SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi ở Trường Phổ Thông cơ sở Tiến Tới - Huyện Hải Hà - Tỉnh Quảng Ninh

Yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kì mới đang đặt ra cho ngành giáo dục đào tạo nói chung, cho mỗi ngành học, mỗi nhà trường nói riêng, cho mỗi cán bộ quản lý câu hỏi: Cần phải làm gì để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đặc biệt là chất lượng dạy và học trong mỗi nhà trường ?

Là người cán bộ quản lý ở trường trung học, tôi thấy rằng để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, bên cạnh việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp và hệ thống cơ chế quản lý giáo dục, chúng ta cần đổi mới biện pháp đào tạo, đặc biệt là công tác bồi dưỡng giáo dục, nhất là nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi.

pdf 26 trang Huy Quân 29/03/2025 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi ở Trường Phổ Thông cơ sở Tiến Tới - Huyện Hải Hà - Tỉnh Quảng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi ở Trường Phổ Thông cơ sở Tiến Tới - Huyện Hải Hà - Tỉnh Quảng Ninh

SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi ở Trường Phổ Thông cơ sở Tiến Tới - Huyện Hải Hà - Tỉnh Quảng Ninh
 - 1 - 
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI HÀ 
TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ TIẾN TỚI 
 ---------- 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC 
BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN GIỎI Ở TRƯỜNG PHỔ 
THÔNG CƠ SỞ TIẾN TỚI - HUYỆN HẢI HÀ - TỈNH 
QUẢNG NINH 
 Họ và tờn : Bựi Mạnh Duy 
 Đơn vị công tác: Trường Phổ thụng cơ sở Tiến Tới 
 huyện Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh 
Hải Hà, ngày 19 tháng 5 năm 2011 
1. Tên đề tài: 
“MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG 
GIÁO VIÊN GIỎI Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ TIẾN TỚI 
 HUYỆN HẢI HÀ - TỈNH QUẢNG NINH” 
2. Đặt vấn đề: 
Yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kì mới đang đặt ra cho ngành 
giáo dục đào tạo nói chung, cho mỗi ngành học, mỗi nhà trường nói riêng, cho mỗi 
cán bộ quản lý câu hỏi: Cần phải làm gì để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo 
đặc biệt là chất lượng dạy và học trong mỗi nhà trường ? 
Là người cán bộ quản lý ở trường trung hoïc, tôi thấy rằng để nâng cao chất 
lượng giáo dục toàn diện, bên cạnh việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, 
hệ thống trường lớp và hệ thống cơ chế quản lý giáo dục, chúng ta cần đổi mới 
biện pháp đào tạo, đặc biệt là công tác bồi dưỡng giáo dục, nhất là nâng cao hiệu 
quả công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi. 
 Coâng taùc bồi dưỡng giáo viên gioûi là vấn đề quan trọng, có một vị trí chiến 
lược lâu dài. Đại hội đảng khóa VIII đã nêu: “giáo viên là nhân tố quyết định đến chất 
lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh, giáo viên phải có đủ đức, đủ tài”. Vì vậy, 
“Phải nâng cao năng lực và phẩm chất cho đội ngũ giáo viên”. 
Do vaäy, xaây döïng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhất là công tác bồi 
dưỡng giáo viên giỏi là một trong những việc làm thöôøng xuyeân, nhằm đáp ứng 
được sự phát triển của giáo dục, đồng thôøi cũng là yêu cầu đòi hỏi nhằm nâng cao 
chất lượng dạy và học ở mỗi nhà trường. 
Tröôøng Phổ thông cơ sở Tiến Tới, một trường mới được tái lập vaøo tháng 8 
năm 2002, ngoâi tröôøng đóng trên địa bàn thôn 1, xã Tiến Tới, huyện Hải Hà, tỉnh 
Quảng Ninh. 
Chất lượng dạy và học trong những năm hoïc vừa qua, tuy có đạt được một số 
thành tích, song so với yêu cầu của xã hội đặt ra thì đang rất cần phải có những biện 
pháp đổi mới để tạo sự chuyển biến cơ bản về chất lượng dạy và học. 
Chính nhöõng lí do neâu treân đã thúc đẩy tôi chọn đề tài “Moät soá giải pháp 
nhằm nâng cao công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi ở trường Phổ thông cơ sở 
Tiến Tới - huyện Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh”. 
Mục đích nghiên cứu của đề tài: Giúp Ban giám hiệu nhà trường tìm ra moät 
soá giải pháp thiết thực và cụ thể để nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên 
giỏi, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, để từ đó nâng cao chất lượng 
dạy và học của Phổ thông cơ sở Tiến Tới - huyện Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh. 
 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Chỉ nghiên cứu giải pháp nhằm 
nâng cao công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi. 
3. Cơ sở lý luận của đề tài: 
3. 1. Quản lý: 
Quản lý hình thành cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người. Mong muốn 
phát triển xã hội phải dựa vào nhiều yếu tố, trong đó có 3 yếu tố cơ bản: trí thức, sức 
lao động và trình độ quản lý. 
Quản lý là một khoa học sử dụng tri thức tổng hợp của nhiều môn tự nhiên và 
khoa học xã hội nhân văn. Nó còn là một nghệ thuật đòi hỏi sự không ngoan và tinh 
tế cao để đạt tới mục đích. 
Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể nhằm điều khiển, hướng dẫn 
các quá trình xã hội, hành vi hoạt động của con người nhằm đạt được mục tiêu, 
đúng ý chí của người quản lý, phù hợp với quy luật khách quan. 
3.2. Các chức năng của quản lý: 
- Lập kế hoạch, trong đó bao gồm dự đoán và vạch mục tiêu. 
- Tổ chức: Tổ chức công việc, sắp xếp con người. 
- Điều hành: Tác động đến con người bằng các quyết định để con người hoạt 
dộng, đưa bộ máy đạt tới mục tiêu, trong đó bao gồm cả việc khuyến khích, động 
viên. 
- Kiểm tra: Kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ máy nhằm điều chỉnh kịp 
thời sai sót, đưa bộ máy đạt được mục tiêu đã xác định. 
- Năng xuất lao động: Tổ chức phối hợp chặt chẽ, hợp lý giữa các bộ phận, 
nâng cao hiệu quả hoạt động. 
- Tác dụng kích thích người lao động làm việc, phát huy tiềm năng của người 
lao động, đẩy mạnh sản xuất. 
3.3. Quản lý giáo dục: 
Quản lý giáo dục là một hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, 
hợp quy luật của những người làm công tác giáo dục để làm cho hệ thống giáo dục 
vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất 
của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy và 
học và giáo dục thế hệ trẻ đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội đổi mới và phát triển để 
đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái mới về chất thông qua 
việc thực hiện các chức năng quản lý giáo dục. Vậy quản lý giáo dục là quản lý hoạt 
động của người dạy, người học và quản lý hoạt động của các tổ chức sư phạm ở các 
cơ sở khác nhau trong việc thực hiện các kế hoạch và chương trình Giáo dục – Đào 
tạo, nhằm đạt được các mục tiêu Giáo dục – Đào tạo đã dự kiến. Quản lý giáo dục là 
loại hình quản lý rất phức tạp vì mục tiêu giáo dục có tính chất tổng hợp cao. Nội 
dung giáo dục trải rộng trên nhiều lĩnh vực: xã hội, kinh tế, khoa học, tư tưởng, văn 
hóa. 
Quản lý giáo dục trước hết là quản lý con người mà mỗi con người là một thế 
giới nội tâm đa dạng, phong phú. Vì vậy người quản lý ngoài những hiểu biết về tâm 
lý xã hội phải có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm quản lý và phải biết vận 
dụng, sáng tạo, linh hoạt các nguyên tắc, phương pháp quản lý và nắm vững đối 
tượng mình quản lý thì mới thực hiện được mục tiêu giáo dục vì quản lý giáo dục 
vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật. 
3.4. Quản lý hoạt động Dạy - Học. 
Quản lý hoạt động Dạy - Học là một trong những nội dung quan trọng của 
người làm công tác quản lý giáo dục. 
Dạy học là một hệ thống toàn vẹn, một cấu trúc chặt chẽ gồm các yếu tố tác 
động qua lại lẫn nhau. Các yếu tố này gồm thầy và hoạt động dạy, trò và hoạt động 
học, mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp tổ chức và kết quả dạy - học. 
Giữa các yếu tố có mối quan hệ mật thiết với nhau trong một môi trường kinh 
tế, chính trị xã hội và văn hóa nhất định. 
Vì vậy, muốn quản lý tốt quá trình Dạy - Học và làm cho nó phát triển tối ưu, 
nhà quản lý cần quan tâm tới tất cả các yếu tố của quá trình này cũng như các điều 
kiện để các mối quan hệ giữa các yếu tố có hiệu quả tối ưu. 
3.5. Vấn đề bồi dưỡng giáo viên trong công tác quản lý. 
 Luật giáo dục đã ghi: “Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục 
trong nhà trường hoặc các cơ sở giáo dục khác, nhằm thực hiện mục tiêu của giáo 
dục là truyền tri thức, hình thành kỹ năng, kĩ xảo và xây dựng nhân cách con người 
học". 
Tiêu chuẩn chung của nhà trường trong Luật giáo dục đã ghi: 
- Đạt phẩm chất, đạo đức, về chuyên môn và nghiệp vụ. 
- Đạt trình độ chuẩn bị được đào tạo về chuyên môn và nghiệp vụ. 
- Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp. 
- Lý lịch bản thân rõ ràng 
Mỗi giáo viên giáo viên đều có sự ảnh hưởng rộng rãi đến một tập thể học 
sinh và mỗi học sinh cũng tiếp nhận sự giáo dục của mỗi giáo viên và tập thể giáo 
viên. Vì vậy chất lượng giáo dục, hiệu quả giáo dục được quy định bởi năng lực 
phẩm chất của mỗi giáo viên và sự phối hợp giáo dục của giáo viên. 
Điều này khiến cho những tác động của giáo viên đến chất lượng giáo dục 
mang tính toàn diện sâu sắc. 
Chính vị trí, vai trò quan trọng của đội ngũ giáo viên nên phải tạo động lực 
cho người dạy, phải xây dựng đội ngũ giáo viên, xây dựng tập thể sư phạm vững 
mạnh là việc làm cần thiết của người cán bộ quản lý để phát huy hết khả năng tiềm 
tàng của đội ngũ giáo viên trong trường học. 
Là cán bộ quản lý tôi thấu hiểu phải thực hiện xuất sắc các nội dung của Điều 
52 và Điều 63 Luật giáo dục và nhiệm vụ quyền hạn của nhà trường, nhiệm vụ của 
giáo viên cũng như phải nắm rõ được tiêu chuẩn của một đội ngũ giáo viên tập thể 
sư phạm mạnh. 
4. Cơ sở thực tiễn: 
 Tr­êng Phæ th«ng c¬ së TiÕn Tíi lµ mét tr­êng cã chøc n¨ng gi¸o dôc vµ 
®µo t¹o häc sinh cña x· TiÕn Tíi - Mét x· lµm nghÒ ng­ nghiÖp cña huyÖn H¶i Hµ 
- N¨m 2002 tr­êng ®­îc ®æi tªn thµnh tr­êng Phæ th«ng c¬ së. Trong nh÷ng n¨m 
qua víi sù chØ ®¹o s¸t sao cña c¸c cÊp c¸c ngµnh - ®Æc biÖt lµ sù chØ ®¹o cña Phßng 
Gi¸o dôc vµ §µo t¹o H¶i Hµ - tr­êng ®· cã nhiÒu chuyÓn biÕn. GÇn ®©y tr­êng ®· 
c¬ b¶n æn ®Þnh vÒ sè biªn chÕ gi¸o viªn nh­ng ch­a ®ång bé vÒ c¬ cÊu. §éi ngò 
gi¸o viªn trÎ khoÎ, n¨ng ®éng, nhiÖt t×nh trong c«ng t¸c song cßn thiÕu kinh 
nghiÖm. 
 Tõ nhËn thøc vÒ vai trß cña ®éi ngò gi¸o viªn nh­ trªn, trong nh÷ng n¨m qua 
Ban gi¸m hiÖu ®· tËp trung nhiÒu biÖn ph¸p båi d­ìng cã hiÖu qu¶ ®Ó x©y dùng ®éi 
ngò gi¸o viªn vµ nÒn nÕp chuyªn m«n trong nhµ tr­êng, gãp phÇn t¹o nªn chÊt 
l­îng gi¸o dôc cña nhµ tr­êng ngµy cµng æn ®Þnh, ph¸t triÓn. 
 Nh×n chung, chÊt l­îng cña ®éi ngò nhµ gi¸o ®· ngµy cµng ®­îc n©ng cao, 
cã ®¹o ®øc tèt, tËn tuþ víi nghÒ nghiÖp, cã tinh thÇn vµ ý thøc phÊn ®Êu n©ng cao 
n¨ng lùc chuyªn m«n, nghiÖp vô, ®¸p øng yªu cÇu ®æi míi, ph¸t triÓn cña ngµnh. 
5. Nội dung nghiên cứu: 
5.1. Khảo sát thực trạng: 
5.1.1. Thực trạng công tác bồi dưỡng giáo viên ở Trường Phổ thông cơ sở 
Tiến Tới - huyện Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh. 
 - Ñội ngũ giáo viên có tuổi đời, tuổi nghề còn rất trẻ. Vì vậy họ rất năng động, 
sáng tạo trong coâng vieäc, ñoàng thôøi rất yêu nghề. Tuy nhiên, nhiều giáo viên mới 
đứng lớp được một, hai năm nên còn thiếu kinh nghiệm. 
* Hệ đào tạo: 
Năm học Tổng số Nữ Hệ đào tạo 
THSP CĐSP ĐHSP 
2006 – 2007 19 13 09 10 
2007 – 2008 21 15 10 11 
2008 – 2009 25 18 12 13 1 
2009 - 2010 28 18 11 16 1 
* Độ tuổi cuûa giaùo vieân tính tôùi naêm 2011. 
Từ 20 -> 29 tuổi: 15 đồng chí. 
Từ 30 -> 39 tuổi: 09 đồng chí. 
Từ 40 -> 50 tuổi: 02 đồng chí. 
* Tuổi nghề cuûa giaùo vieân tính tôùi naêm 2011. 
Dưới 5 năm tuổi nghề: 12 đồng chí. 
Đã có từ 6 đến 10 năm tuổi nghề: 09 đồng chí. 
Đã có 11 đến 20 năm tuổi ngh

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_cong_tac_boi_duong_giao.pdf