SKKN Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” cho đội viên của Trường THCS Xuân Giang
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Một trong những phẩm chất trên thì giáo dục đạo đức truyền thống của dân tộc với các em học sinh là một trong những vấn đề vô cùng quan trọng. Như chúng ta đã biết lịch sử dân tộc ta trải qua nghìn năm dựng nước và giữ nước, gắn liền với từng thời kì lịch sử đó có nhiều tên tuổi của các vị anh hùng làm sáng ngời bảng vàng của dân tộc.
Trong các truyền thống văn hoá đó, mà chúng ta phải kể đến là truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo”. Đây là truyền thống vô cùng quý báu của dân tộc ta đã được gìn giữ và phát huy xuyên suốt đến ngày nay. Cuấn theo sự phát triển của đất nước, sự đổi mới của nền công nghệ khoa học tiên tiến, nhiều thông tin liên lạc hiện đại đến với các em học sinh rất nhanh, nếu chúng ta vẫn triển khai theo cách thức hình thức cũ thì học sinh không thích tham gia, rời rạc và thiếu tính sôi động. Để giữ gìn và phát huy truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” ngày một tốt hơn thì mỗi chúng ta phải coi đó là một nhiệm vụ quan trọng. Đối với người giáo viên Tổng phụ trách Đội – là người có nhiệm vụ cần phải có những biện pháp thật hiệu quả trong việc giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” đối với đội viên của Liên đội mình. Do vậy tôi đã chọn đề tài để nghiên cứu: Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” cho đội viên của Trường THCS Xuân Giang.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” cho đội viên của Trường THCS Xuân Giang

1 TRƯỜNG THCS XUÂN GIANG – SÓC SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” cho đội viên của Trường THCS Xuân Giang Tên tác giả: Phi Thị Thu Hà NĂM HỌC: 2012 - 2013 1 PHẦN I - MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Một trong những phẩm chất trên thì giáo dục đạo đức truyền thống của dân tộc với các em học sinh là một trong những vấn đề vô cùng quan trọng. Như chúng ta đã biết lịch sử dân tộc ta trải qua nghìn năm dựng nước và giữ nước, gắn liền với từng thời kì lịch sử đó có nhiều tên tuổi của các vị anh hùng làm sáng ngời bảng vàng của dân tộc. Trong các truyền thống văn hoá đó, mà chúng ta phải kể đến là truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo”. Đây là truyền thống vô cùng quý báu của dân tộc ta đã được gìn giữ và phát huy xuyên suốt đến ngày nay. Cuấn theo sự phát triển của đất nước, sự đổi mới của nền công nghệ khoa học tiên tiến, nhiều thông tin liên lạc hiện đại đến với các em học sinh rất nhanh, nếu chúng ta vẫn triển khai theo cách thức hình thức cũ thì học sinh không thích tham gia, rời rạc và thiếu tính sôi động. Để giữ gìn và phát huy truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” ngày một tốt hơn thì mỗi chúng ta phải coi đó là một nhiệm vụ quan trọng. Đối với người giáo viên Tổng phụ trách Đội – là người có nhiệm vụ cần phải có những biện pháp thật hiệu quả trong việc giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” đối với đội viên của Liên đội mình. Do vậy tôi đã chọn đề tài để nghiên cứu: Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” cho đội viên của Trường THCS Xuân Giang. Tôi làm đề tài nghiên cứu này với hy vọng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục chung của nhà trường, đồng thời cũng nhằm để đẩy mạnh phong trào hoạt động công tác Đội nói riêng của Liên đội trường THCS Xuân Giang 2 2. Mục đích nghiên cứu: Tôi nghiên cứu đề tài này đề xuất một số biện pháp truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” cho đội viên của Liên đội trường THCS Xuân Giang nhằm giúp các em trở thành những người con ngoan, những học trò giỏi, là những người có ích cho xã hội. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” cho đội viên trường THCS Xuân Giang 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Đội viên của Liên đội trường THCS Xuân Giang 3 4. Giả thuyết khoa học: Nếu truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” được giáo dục bằng những biện pháp phù hợp thì đội viên của Liên đội trường THCS Xuân Giang sẽ thực hiện nghiêm túc và tích cực. Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” được thông qua các hình thức như: tổ chức hoạt động dưới cờ, tổ chức trong tiết sinh hoạt theo chủ điểm của tháng, đợt thi đua; tổ chức thông qua kỉ niệm các ngày kỉ niệm lớn trong năm học, tổ chức hoạt động của đội tuyên truyền măng non, tổ chức hoạt động đội qua những ca khúc măng non 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Cơ sơ lí thuyết : Trong những hoạt động giáo dục của Đội TNTP - Hồ Chí Minh nhằm giúp các em đội viên phát triển toàn diện. Người phụ trách Đội ngoài việc cung cấp trang bị cho đội viên những kĩ năng, nghiệp vụ công tác Đội còn phải biết lồng ghép các hoạt động giáo dục truyền thống vào hoạt động Đội. Để làm tốt việc này thì người tổng phụ trách phải tự trang bị cho mình 4 những kiến thức kĩ năng, nghiệp vụ công tác Đội thật đầy đủ, tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục truyền thống, đồng thời giúp học sinh trở thành người con ngoan, trò giỏi mãi xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chủ nhân tương lai của đất nước. 5.2. Thực trạng vấn đề : Giáo dục truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” ở trường THCS Xuân Giang những năm trở lại đây vẫn còn nhiều hạn chế và đạt được một số kết quả đáng kể. Thế nhưng so với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra thì kết quả đó phải cố gắng nhiều hơn nữa. Đặc biệt là việc đổi mới hình thức giáo dục truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” đối với từng đội viên trong Liên đội. 5 5.3. Đề xuất giải pháp: Để giáo dục truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” đạt kết quả tốt, người giáo viên Tổng phụ trách Đội có thể sử dụng nhiều biện pháp thông qua nhiều hoạt động với nhiều hình thức Đội sinh động, thu hút, lôi cuốn đội viên của Liên đội. 6. Phương pháp nghiên cứu: 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu: Việc sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu nhằm giúp ta hiểu được thực trạng, nguyên nhân của vấn đề thực hiện giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” để từ đó đưa ra biện pháp giáo dục phù hợp hiệu quả. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi, phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp nghiên cứu tài liệu và sản phẩm hoạt động sư phạm 6.3. Nhóm phương pháp thống kê: Để có những kết quả nghiên cứu, đánh giá chính xác cụ thể khách quan tạo điều kiện cho việc đề xuất các giải pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” 6 7. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu: * Phạm vi nghiên cứu: Giáo viên chủ nhiệm (phụ trách chi) : khối 7,8 là: 9 đồng chí Ban chỉ huy Liên đội: 13 đội viên Chi đội 7A : 37 đội viên. Chi đội 8C : 33 đội viên Khối 6 : 157 đội viên. Khối 9 : 154 đội viên Thời gian nghiên cứu: Từ 05/09/2012 đến 30/03/2013. 7 PHẦN II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu: 1.1. Một số khái niện cơ bản của đề tài: Khái niệm giáo dục là gì? Giáo dục: là tác động có hệ thống để con người có thêm năng lực phẩm chất cần thiết, là sự hình thành có mục đích, có tổ chức những sức mạnh thể chất và tinh thần con người, hình thành thế giới quan, đạo đức và thị hiếu thẩm mỹ cho con người . Khái niệm biện pháp là gì? Biện pháp: Là cách làm, cách giải quyết vấn đề cụ thể nào đó. Khái niệm truyền thống là gì? Truyền thống: Là thói quen được hình thành từ lâu đời trong nếp sống, nếp nghĩ được truyền từ đời này sang đời kia. Khái niệm: “ Tôn sư trọng đạo” là gì? “Tôn sư trọng đạo”: Là kính trọng thầy và coi trọng đạo lý, đạo nghĩa Biện pháp giáo dục truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” cho đội viên là cách thức giáo dục nhằm làm cho đội viên hiểu, tiếp thu, lĩnh hội một giá trị truyền thống tốt đẹp của địa phương, của dân tộc . 8 2. Mục đích, ý nghĩa của việc giáo dục truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” đối với đội viên của trường THCS : Hoạt động Đội là một trong những hoạt động đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, trọng tâm được triển khai trên 5 chương trình với 9 hoạt động cụ thể. Trong 9 hoạt động đó thì giáo dục truyền thống là một hoạt động thực sự quan tâm. Qua việc đưa ra các khái niệm trên, bản thân tôi thấy rất cần thiết về vấn đề giáo dục truyền thống: “Tôn sư trọng đạo” trong nhà trường, bởi vì đây là một vấn đề đã được Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục rất quan tâm coi đó là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, đối với các thầy cô giáo nhằm hướng tới mục tiêu giúp các em phát triển toàn diện. Đối với người giáo viên Tổng phụ trách Đội đó là một nhiệm vụ chính trị rất quan trọng góp phần giáo dục đội viên ngày tốt hơn. 9 2. Phân tích thực trạng của công tác giáo dục truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” ở Liên đội trường THCS Xuân Giang 2.1. Một số đặc trưng của Liên đội trường THCS Xuân Giang: Trường THCS Xuân Giang là một trường nằm xa trung tâm Huyện khoảng 6 km, xa Thủ đô khoảng 40km, Đời sống nhân dân chủ yếu bằng nghề nông, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. Trường học hai ca: ca sáng - khối 8,9; ca chiều - khối 6,7; do đó công tác hoạt động Đội cũng có hạn chế. Ngoài thời gian học tập trên lớp, các em đội viên còn phải tham gia công việc của gia đình như: đi bò, lấy rau, cắt cỏ Vì vậy trong công tác giáo dục nhà trường nói chung, việc giáo dục truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo” nói riêng cũng có nhiều khó khăn. 2.2. Các phương pháp nghiêm cứu: 10 Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi (Trong phiếu có ghi rõ 4 câu hỏi, dùng hỏi cho 4 khối) Câu hỏi Số em trả lời đúng Đạt tỷ lệ Số em trả lời sai Đạt tỉ lệ Em hiÓu: “T«n s- träng ®¹o ” lµ g×? ( Líp 7A - khèi líp 7) 23/37 62,1% 14/37 37,9 % Em cÇn ph¶i lµm g× ®Ó thÓ hiÖn lµ ng-êi 17/33 51,5% 16/33 48.5 11 biÕt: “ T«n s- träng ®¹o ”?( Líp 8C - khèi 8) % Theo em nh÷ng biÓu hiÖn nh- thÕ nµo lµ biÕt: “ T«n s- träng ®¹o ”? ( Khèi líp 6) 93/157 59,2% 64/157 40,8 % Em cã biÕt ngµy 20/11 lµ ngµy g× kh«ng? Em sÏ lµm g× trong ngµy 20/11? ( Khèi líp 9) 118/154 76,7% 36/154 23,3 % Ph-¬ng ph¸p quan s¸t: §Ó cã nh÷ng ph¶n ¸nh ®Çy ®ñ h¬n vÒ th¸i ®é: “ T«n s- träng ®¹o ” cña ®éi viªn t«i th-êng xuyªn quan s¸t ghi chÐp thèng kª nh÷ng biÓu hiÖn trong giao tiÕp, øng xö cña ®éi viªn víi thÇy c« . KÕt qu¶ thu ®-îc nh- sau: 71% cã th¸i ®é, c¸ch øng xö ®óng mùc 15% cã th¸i ®é , c¸ch øng xö ch-a phï hîp 14% ch-a biÕt hoÆc thiÕu t«n träng thÇy c« 12 Ph-¬ng ph¸p thö nghiÖm s- ph¹m: §Ó biÕt ®-îc ®éi viªn cña m×nh thùc hiÖn truyÒn thèng: “ T«n s- träng ®¹o ” nh- thÕ nµo t«i ®· tiÕn hµnh ®iÒu tra kh¶o s¸t ë các chi ®éi b»ng c¸ch ®Æt c¸c em vµo t×nh huèng cã vÊn ®Ò. + T×nh huèng 1: Khi em gÆp thÇy c« gi¸o ë cæng tr-êng, em sÏ øng xö nh- thÕ nµo? + T×nh huèng 2: 13 ? §-a ra t×nh huèng b»ng h×nh thøc s©n khÊu ho¸ råi ®Ó ®éi viªn xö lÝ t×nh huèng ®ã víi nhiÒu c¸ch: + Cã thÓ tiÓu phÈm ®-a ra lµ biÓu hiÖn thiÕu t«n träng thÇy c« gi¸o. + Cã thÓ t×nh huèng ®ã lµ nh÷ng c©u hái tr¾c nghiÖm + Cã thÓ t×nh huèng ®-a ra lµ mét th«ng ®iÖp Nh-ng nh÷ng t×nh huèng ®ã ®Òu ®-îc gi¶i quyÕt ph-¬ng ph¸p tÝch cùc ®èi víi nh÷ng em ®éi viªn. Ngoµi ra, ®Ó t×m hiÓu t×nh h×nh, nguyªn nh©n cña vÊn ®Ò t«i cßn sö dông nhiÒu biÖn ph¸p kh¸c nh-: ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu ®iÓn h×nh, ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu tµi liÖu vµ s¶n phÈm ho¹t ®éng s- ph¹m. 14 3. §Ò xuÊt biÖn ph¸p: Tõ thùc tr¹ng ®éi viªn cña Liªn ®éi THCS
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_truyen_thong_ton_su_trong_dao.pdf