Báo cáo biện pháp Một số biện pháp rèn kể chuyện cho học sinh lớp Một
Nhìn chung quá trình dạy học là một quá trình nghệ thuật khoa học phức tạp, tinh tế và độc đáo về nhiều mặt. Đối với phân môn Kể chuyện thì đặc điểm này lại càng được bộc lỗ rõ rệt và sâu sắc. Vì vậy nhiệm vụ cơ bản của phân môn Kể chuyện là bồi dưỡng tâm hồn của trẻ thơ đem lại niềm vui, trau dồi thêm kỹ năng sống và phát triển vốn ngôn ngữ văn học và tư duy cho trẻ.
Truyện là xuất phát từ những sáng tác mang đậm tính nhân văn nên tác dụng của truyện đối với trẻ em cũng chính là tác dụng của văn học được nói hoặc viết dưới bất kì hình thức nào.
Truyện có khả năng bồi dưỡng tâm hồn của trẻ đó cũng là tác dụng bồi dưỡng tâm hồn của con người nói chung, tâm hồn của trẻ thơ sẽ nghèo nàn đi biết bao nhiêu nếu trẻ không được tiếp xúc với truyện, đặc biệt là kho tàng truyện cổ dân gian trong sáng và sinh động. Suốt những năm ở Tiểu học nếu các em được nghe kể chuyện thường xuyên thì chương trình kể chuyện sẽ góp phần làm cho tâm hồn của các em giàu thêm bằng biết bao những hình tượng quen thuộc, truyện sẽ trở thành vốn văn học tích lũy kho tàng kiến thức cho các em.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo biện pháp Một số biện pháp rèn kể chuyện cho học sinh lớp Một
LỜI CẢM ƠN T Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô đồng nghiệp cùng toàn thể học sinh lớp 11 Trường Tiểu học Minh Thạnh huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện đề tài này. Với sự nỗ lực của bản thân và kinh nghiệm trong nhiều năm giảng dạy, tôi có đóng góp nhỏ của mình với đề tài “Một số biện pháp rèn kể chuyện cho học sinh lớp Một”. Tuy nhiên do khả năng của bản thân còn hạn chế nên chắc chắn đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy, cô và bạn bè đồng nghiệp để nội dung đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Người thực hiện Đỗ Thị Thu PHAÀN I: MỞ ĐẦU Lyù do choïn ñeà taøi vaø l ch söû vaán ñeà nghieân cöùu. Trong cuộc sống sinh hoạt không những trẻ em mà cả người lớn cũng rất thích được nghe kể chuyện. Sở dĩ như vậy là vì kể chuyện là một hình thức thông tin nhanh gọn, truyền cảm bằng ngôn ngữ. Mặc dù đã có rất nhiều phương tiện thông tin đại chúng hiện đại như ti vi, đài phát thanh, ra- đi-ô cát-séc nhưng người ta vẫn thích nghe kể chuyện trực tiếp bằng lời. Vì vậy phân môn kể chuyện có một vị trí không kém phần quan trọng của bộ môn Tiếng Việt. Mỗi câu chuyện lí thú đều đem lại cho trẻ một niềm vui tinh thần, niềm vui đó có được là do nhu cầu thỏa mãn, thông qua nội dung câu chuyện các em sẽ rung động trước những lời nói thân thiện, những hành động tốt, tâm hồn sẽ càng phát triển phong phú hơn. Nếu chúng ta gạt bỏ kho tàng truyện cổ của ông cha ta và của nhân loại ra khỏi cuộc sống của trẻ thơ sẽ làm cho trẻ thiệt thòi rất lớn, trẻ sẽ trở thành những con người khô khan về trí tuệ, cằn cỗi về tâm hồn vì mỗi câu chuyện đều góp phần làm giàu thêm tri thức về cuộc sống cho các em. Những truyện kể, truyện dân gian là một trong những hình thức tiếp nhận thế giới muôn màu muôn vẻ xung quanh của các em. Giúp các em nhận biết những biểu tượng đã có về thực tế xã hội, từng bước cung cấp thêm những khái nệm mới và mở rộng thêm kinh nghiệm sống cho các em. Những tác phẩm ấy sẽ giúp các em xác lập một thái độ đúng đắn với các hiện tượng của đời sống thực tế. Những câu chuyện ở lứa tuổi Tiểu học thường gắn liền với cái đẹp góp phần phát triển các cảm xúc thẩm mĩ, nếu thiếu chúng sẽ không thể có được những tâm hồn cao thượng, lòng vị tha, sự mẫn cảm trước nỗi bất hạnh đau đớn và khổ ải của con người. Nhờ có những câu chuyện bổ ích có giá trị nhân văn sẽ giúp trẻ nhận thức được thế giới không chỉ bằng trí tuệ mà còn bằng trái tim, mà trẻ không phải chỉ có bằng nhận thức mà còn đáp ứng lại sự kiện và hiện tượng của thế giới xung quanh có thái độ đúng đắn của mình với những điều thiện và điều ác. Nhìn chung quá trình dạy học là một quá trình nghệ thuật khoa học phức tạp, tinh tế và độc đáo về nhiều mặt. Đối với phân môn Kể chuyện thì đặc điểm này lại càng được bộc lỗ rõ rệt và sâu sắc. Vì vậy nhiệm vụ cơ bản của phân môn Kể chuyện là bồi dưỡng tâm hồn của trẻ thơ đem lại niềm vui, trau dồi thêm kỹ năng sống và phát triển vốn ngôn ngữ văn học và tư duy cho trẻ. Truyện là xuất phát từ những sáng tác mang đậm tính nhân văn nên tác dụng của truyện đối với trẻ em cũng chính là tác dụng của văn học được nói hoặc viết dưới bất kì hình thức nào. Truyện có khả năng bồi dưỡng tâm hồn của trẻ đó cũng là tác dụng bồi dưỡng tâm hồn của con người nói chung, tâm hồn của trẻ thơ sẽ nghèo nàn đi biết bao nhiêu nếu trẻ không được tiếp xúc với truyện, đặc biệt là kho tàng truyện cổ dân gian trong sáng và sinh động. Suốt những năm ở Tiểu học nếu các em được nghe kể chuyện thường xuyên thì chương trình kể chuyện sẽ góp phần làm cho tâm hồn của các em giàu thêm bằng biết bao những hình tượng quen thuộc, truyện sẽ trở thành vốn văn học tích lũy kho tàng kiến thức cho các em. Kể chuyện là những ngôn ngữ đầu tiên giúp học sinh phát triển tư duy tưởng tượng. Mặt khác nhiều từ ngữ ban đầu thực ra chỉ xuất hiện trong những câu chuyện, khi các em được nghe kể chuyện sẽ không quên những từ ngữ đó. Khi tập kể chuyện lại các em sẽ có điều kiện sử dụng vốn ngôn ngữ của mình, nhờ đó tư duy cũng được phát triển theo. Như vậy nhiệm vụ giáo dục của phân môn Kể chuyện lại trở nên đa dạng và phong phú. Dạy tốt tiết Kể chuyện giáo viên sẽ tạo điều kiện tốt cho việc phát triển năng khiếu ở học sinh về nhiều mặt, tạo điều kiện ươm mầm cho những tài năng sau này. Đó cũng là một mặt trong việc xây dựng nhân cách con người mới, con người của thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Dạy Kể chuyện trong trường phổ thông là một khâu quan trọng của quá trình dạy học. Nó giúp chúng ta rèn luyện nhiều đức tính quý báu khác như: Cần cù và nhẫn nại, tự lực cánh sinh, ý chí vượt khó, yêu thích sự chính xác, ham chuộng chân lý.” Việc dạy Kể chuyện cho học sinh lớp Một là điểm xuất phát, là nền tảng, là cái gốc của cả một thế giới khoa học. Việc dạy Kể chuyện mở đường cho các em đi vào thế giới kỳ diệu của cuộc sống. Rồi mai đây, khi các em lớn lên, nhiều em trở thành vĩ nhân, trở thành anh hùng, nhà giáo, nhà khoa học,trở thành những người lao động sáng tạo trên mọi lĩnh vực của sản xuất và đời sống. Các em sẽ không bao giờ quên được những vị “kỹ sư tâm hồn” của tuổi trẻ, những ngày đầu tiên đến trường với những câu chuyện lí thú vì đó là chiếc cầu nối giữa thực tế đời sống với các môn học khác. Chính vì lẽ đó mà tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn kể chuyện cho học sinh lớp Một”. Muïc tieâu vaø phaïm vi nghieân cöùu ñeà taøi. Muïc tieâu: -Nắm chắc nội dung chương trình SGK, chuẩn kiến thức và kỹ năng. -Nắm được nội dung chương trình lớp Một. -Xác định quy trình, phương pháp, hình thức rèn Kể chuyện mang lại hiệu quả cao. -Nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân. -Góp phần hoàn thiện mục tiêu giáo dục. 2. Phaïm vi nghieân cöùu. Noäi dung: Moät soá phöông phaùp rèn kể chuyện cho hoïc sinh lớp Một. Thôøi gian: Trong suốt quaù trình giaûng daïy hoïc sinh lôùp Một. Ñoái töôïng nghieân cöùu. Đối tượng nghiên cứu là thực trạng rèn Kể chuyện cho học sinh lớp Một ở trường Tiểu học hiện nay nói chung và học sinh ở trường Tiểu học Minh Thạnh nói riêng. Nhieäm vuï nghieân cöùu. -Nghiên cứu chương trình dạy Kể chuyện cho học sinh lớp Một ở trường Tiểu học. -Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn giảng dạy Kể chuyện lớp Một. -Nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến chương trình dạy Kể chuyện cho học sinh lớp Một. -Nghiên cứu hội thảo về chuyên đề dạy học. Phöông phaùp nghieân cöùu. Để hoàn thiện đề tài này tôi đã thực hiện như sau: - Thu thập và nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến việc dạy Kể chuyện cho học sinh lớp Một. -Tìm hiểu thực tế dạy học. -Dạy thực nghiệm ở lớp. -Qua döï giôø cuûa caùc đồng nghiệp trong tröôøng hoaëc nhöõng buoåi hoïc boài döôõng chuyeân moân, nhöõng buoåi hoäi thaûo chuyeân ñeà. PHAÀN II. CAÁU TRUÙC CUÛA ÑEÀ TAØI CHÖÔNG I: TÌNH HÌNH THÖÏC TRAÏNG Đa số học sinh là con em nông dân vùng sâu vùng xa, kinh tế nghèo nàn trình độ nhận thức chưa cao. Đặc biệt một số phụ huynh cho rằng kể chuyện là một môn học phụ, là một môn học làm thư giãn đầu óc nên chưa chú trọng đầu tư. Khả năng của các bậc phụ huynh giúp đỡ con em trong giờ kể chuyện ở nhà còn hạn chế. Là giáo viên dạy lớp Một, đã từ lâu tôi luôn trăn trở suy nghĩ một câu hỏi: Làm thế nào để rèn kỹ năng kể chuyện cho các em một cách có hiệu quả? Sau nhiều năm đúc rút kinh nghiệm qua việc giảng dạy. Tôi nhận thấy rằng đối với học sinh lớp một nếu cùng một lúc đòi hỏi các em kể đúng, kể hay ngay là một điều khó có thể thực hiện được. Do vậy đối với từng lớp, giáo viên cần lựa chọn mục tiêu trọng tâm của môn học phù hợp với lứa tuổi để học sinh tiếp thu bài một cách vững chắc nên tôi đã xác định muốn kể lại được câu chuyện thì việc đầu tiên cần rèn cho trẻ có nề nếp và kĩ năng kể chuyện thì mới có cơ sở để kể đúng và kể hay. Đây chính là yêu cầu có tính quyết định trong việc rèn kể chuyện trong suốt quá trình học tập của học sinh. Thực trạng rèn kỹ năng kể chuyện của học sinh lớp Một ở trường Tiểu học trong nhiều năm nay nói chung và học sinh ở trường Tiểu học Minh Thạnh nói riêng, hiện tượng học sinh kể chuyện với giọng kể đều đều như giọng đọc, chưa phân biệt được giọng của từng nhân vật, chưa nhớ được nội dung câu chuyện, chưa hòa nhập vào nhân vật mình kể, chưa kể lại được bằng lời của mình còn phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa, chưa mạnh dạn tự tin trong khi kể chuyện của nhiều đơn vị trong đó có trường Tiểu học Minh Thạnh mà tôi đang giảng dạy. Vậy hiện tượng đó là do đâu? Chúng ta phải làm gì để khắc phục hiện tượng nêu trên? Thuaän lôïi: -Đa số học sinh đã được qua lớp mẫu giáo. -Chương trình có nhiều phương pháp giúp giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung từng bài học. -Tranh ảnh sách giáo khoa rõ đẹp, màu sắc tươi sáng, sinh động, hấp dẫn. -Bản thân được tập huấn chương trình thay sách năm 2000, học bồi dưỡng chuyên môn chu kỳ III. -Nhà trường luôn tạo điều kiện để làm và sử dụng đồ dùng dạy học. Khoù khaên: -Phần lớn học sinh nơi tôi dạy là con em cha mẹ là nông dân nên không có thời gian và điều kiện quan tâm đến việc học của con em mình. -Phuï huynh chöa thöïc söï chuù troïng ñoái vôùi việc học của học sinh. -Vẫn còn một số em chưa qua lớp mẫu giáo. -Chưa có đủ tranh kể chuyện phóng to theo từng bài học. -Vieäc tìm kieám, tham khaûo theâm veà caùc tö lieäu coøn haïn cheá. CHÖÔNG II. NOÄI DUNG CAÙC BIEÄN PHAÙP Qua thực tế nhiều năm giảng dạy tôi đã sử dụng một số biện pháp rèn kể chuyện cho học sinh lớp Một như sau: Nhận thức và thực hiện tốt việc rèn kể chuyện ở lớp Một. Qua tìm hiểu, tôi được biết hầu hết giáo viên đều xác định rõ vai trò, trách nhiệm của mình đối với học sinh. Song với phân môn kể chuyện thì chưa có sự quan tâm đúng mức vì họ cũng cho rằng kể chuyện chỉ để giải trí cho các em còn nhiều môn học khác quan trọng cần đầu tư hơn. Do đó sự chuẩn bị của giáo viên cũng như học sinh chưa chu đáo dẫn đến kết quả dạy và học tiết kể chuyện chưa đạt kết quả như mong muốn. Một số ít giáo viên còn lại họ cũng cho rằng tiết kể chuyện là tiết học hấ ... góp phần hoàn thiện mục tiêu giáo dục, người giáo viên cần phải: -Nắm vững chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học tạo sự hứng thú cho học sinh trong học tập. -Khi lập kế hoạch bài dạy cần nghiên cứu kỹ sách hướng dẫn, sách giáo khoa, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học. -Biết kết hợp hài hoà giữa gia đình và nhà trường. -Khi hướng dẫn kể chuyện ở nhà cần nêu rõ vấn đề cần chú ý. -Phải kiên trì rèn luyện kỹ năng kể chuyện cho học sinh. -Một yếu tố không thể thiếu là luôn trau dồi kiến thức cho bản thân qua việc đọc sách báo, trao đổi với đồng nghiệp, nghieân cöùu ñoåi môùi baèng nhieàu phương phaùp, hình thöùc ñeå taïo söï say meâ, yeâu thích hoïc tập cho hoïc sinh, học hỏi và tìm hiểu về công nghệ thông tin Ngoài ra người giáo viên phải luôn tự học tự rèn để nâng cao kỹ năng kể chuyện cho bản thân. - Moãi giaùo vieân caàn coù loøng nhieät huyeát, yeâu ngheà, yeâu treû ñeå xứng đáng với câu nói “Người thầy giáo là kỹ sư tâm hồn” PHAÀN III : KEÁT LUAÄN VAØ KHUYEÁN NGHÒ Kết luận: Kh«ng có phương pháp dạy học nµo lµ tối ưu hay vạn n¨ng, chỉ có lßng nhiÖt t×nh, tinh thÇn trách nhiÖm cña người thÇy víi nghÒ nghiÖp lµ mang lại kÕt qu¶ cao trong gi¶ng dạy, lµ chiÕc ch×a khoá vµng tri thøc ®Ó më ra cho các em cánh cöa khoa học v× mét ngµy mai tươi sáng. §ó lµ vinh dù vµ trách nhiÖm cña người giáo viªn. §ó còng lµ duyªn nî cña người thÇy. Duyªn nî víi người, víi nghÒ vµ nî víi mªnh m«ng biÓn học. Trong khu«n khæ hạn hÑp cña sáng kiÕn kinh nghiÖm mµ b¶n th©n t«i tr¨n trë b»ng mét t×nh yªu nghÒ nghiÖp, hy vọng nó sÏ cïng các bạn ®ång nghiÖp gÇn xa trao ®æi ®Ó hoµn thµnh xø mÖnh vÎ vang mµ §¶ng vµ Nhµ nước trao cho nghÒ thầy giáo. Ðối với học sinh lớp Một, các em thực sự là những mầm cây còn rất non nớt, đễ có được một cây to, cây khoẻ, mỗi giáo viên dạy lớp một ngoài viÖc uốn nắn, buộc tỉa còn phải biết chăm sóc đễ các em được phát triễn một cách toàn diÖn. Làm tốt viÖc giúp các em có kỹ năng kể chuyện ở lớp một sẽ góp phần vô cùng quan trọng đễ phát triễn kỹ năng nghe-nói-đọc-viết cho các em một cách tỗng hợp. Từ đó các em sẽ có một nền tảng vững chắc đễ học các môn học khác và tiếp tục học lên các lớp trên. Treân cô sôû tìm hieåu vaø nghieân cöùu veà moät soá biện phaùp rèn kể chuyện cho học sinh lớp Một, keát hôïp ñieàu tra thöïc teá sau khi nghieân cöùu toâi ñaõ thu ñöôïc nhöõng keát quaû nhất định cho baûn thaân vaø giôùi thieäu cho ñoàng nghieäp cuøng tham khaûo: Tìm hieåu vaø naém ñöôïc moät soá vaán ñeà cô baûn veà phöông phaùp daïy hoïc nhaèm gaây höùng thuù vaø ñaït hieäu quaû khi daïy kể chuyện cho học sinh lớp Một. Tìm hieåu veàø thöïc traïng daïy kể chuyện lớp Một ñeåõ thaáy ñöôïc nhöõng öu, khuyeát ñieåm cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh, töø ñoù toâi ruùt ra moät soá baøi hoïc kinh nghieäm ñeå tự hoaøn thieän trong coâng taùc giaûng daïy. Böôùc ñaàu thu ñöôïc moät soá keát quaû nhaát ñònh chöùng toû tính khaû thi vaø hieäu quaû cuûa caùc biện phaùp rèn kể chuyện cho học sinh lớp Một. Khuyeán ngh. -Đối với những giáo viên trực tiếp dạy lớp Một, khi phát hiện những điểm bất hợp lý của chương trình cần phải ghi lại ngay. Sau đó đưa ra thảo luận ở chuyên môn các cấp tìm hướng thống nhất. -Tìm hiểu thực tế và theo dõi kết quả thực nghiệm trên toàn quốc. -Thu thập những khó khăn cần điều chỉnh, phát huy những mặt thuận lợi. -Phần kể chuyện cần có bộ tranh rời phóng to theo từng bài dễ sử dụng ñeå tieát hoïc ñaït hieäu quaû cao. Trên đây là một số biện pháp rèn kể chuyện cho học sinh lớp Một và đã mang lại những kết quả nhất định. Tuy nhiên trong phần trình bày cũng không thể tránh khỏi những mặt hạn chế. Rất mong sự góp ý chân thành quý báu của các quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để sự nghiệp giáo dục ngày càng hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Minh Thaïnh, ngaøy 22 thaùng 2 naêm 2019 Ngöôøi vieát Đỗ Thị Thu MỤC LUÏC TT Noäi dung Trang 1 LÔØI CAÛM ÔN 1 2 PHAÀN I: MỞ ÑAÀU 2 3 1. Lý do chọn đề tài và lịch sử vấn đề nghiên cứu 2 4 2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 4 5 3. Đối tượng nghiên cứu 4 6 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 7 5. Phương pháp nghiên cứu 5 8 PHAÀN II: CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI 5 9 Chương I. Tình hình thực trạng 5 10 1. Thuận lợi 6 11 2. Khó khăn 6 12 Chương II. Noäi dung caùc biện phaùp 7 13 1. Nhận thức và thực hiện tốt việc rèn kể chuyện ở lớp Một 7 14 2. Tổ chức khởi động 8 15 3. Rèn kỹ năng hi nhớ câu chuyện 8 16 4. Rèn kỹ năng nói trước đám đông 8 17 5. Rèn kỹ năng sắm vai 9 18 6. Rèn kỹ năng kể sáng tạo 10 19 7. Phương pháp dạy từng dạng bài kể chuyện 10 20 8. Nghệ thuật kể chuyện của giáo viên 14 21 9. Phối hợp với phụ huynh học sinh 16 22 10. Rèn luyện thói quen kể chuyện ở nhà 17 23 Chương III. Phần thực nghiệm 18 24 1. Muïc ñích thöïc nghieäm 18 25 2. Noäi dung thöïc nghieäm 18 26 3. Keát quaû thöïc nghieäm 19 27 4. Baøi hoïc kinh nghieäm 19 28 PHAÀN III: KEÁT LUAÄN VAØ ÑEÀ XUAÁT 20 29 1. Kết luận 20 30 2.Khuyến nghị 21 TAØI LIEÄU THAM KHAÛO Saùch giaùo vieân moân Tiếng Việt lớp Một Sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp Một. Taøi lieäu lôùp taäp huaán thay ñoåi saùch giaùo khoa năm 2000. Taøi lieäu taâm lyù hoïc löùa tuoåi cuûa tröôøng ñaïi hoïc sö phaïm TP. HCM. Taøi lieäu höôùng daãn moät soá vaán ñeà cô baûn veà phöông phaùp vieát saùng kieán kinh nghieäm. Sách bồi dưỡng chuyên môn chu kỳ III. Những điểm mới về nội dung và phương pháp dạy học kể chuyện ở các lớp 1, 2, 3 theo chương trình Tiếng Việt Tiểu học (Nhà xuất bản Giáo Dục) . Dạy và học kể chuyện ở Tiểu học (Nhà xuất bản Giáo Dục) * YÙ Kieán nhaän xeùt cuûa toå khoái : ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ * YÙ kieán nhaän xeùt cuûa Hoäi ñoàng khoa hoïc giaùo dục nhaø tröôøng: ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ * YÙ kieán nhaän xeùt cuûa Hoäi ñoàng khoa hoïc Phoøng Giaùo duïc ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- bao_cao_bien_phap_mot_so_bien_phap_ren_ke_chuyen_cho_hoc_sin.docx
- Mot_so_bien_phap_ren_ke_chuyen_cho_HS.pdf