SKKN Biện pháp bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở Trường Tiểu học

Trong những năm qua, nền kinh tế xã hội của đất nước đã có chuyển biến không ngừng,

đời sống nhân dân được cải thiện, an ninh quốc phòng được giữ vững, công tác văn hoá

giáo dục nói chung và giáo dục bậc Tiểu học nói riêng đã từng bước được củng cố và

phát triển. Giáo dục và đào tạo trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm

xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng dân tộc, có đạo đức

trong sáng, có ý chí kiên cường, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc, có năng

lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm năng, có ý thức cộng đồng, làm chủ

tri thức khoa học, có tư duy sáng tạo, có kĩ năng thực hành giỏi, có tác phong công

nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khoẻ, là những ngưòi thừa kế xây dựng chủ nghĩa

xã hội vừa “Hồng” vừa “Chuyên”.

Đây là mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục hết sức lớn lao. Để đạt được mục tiêu trên

đòi hỏi phải có sự đầu tư về chiến lược con người. Những con người đó phải có trình độ

năng lực, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm

vững vàng. Đây là lực lượng nòng cốt trong việc quyết định chất lượng giáo dục, đồng

thời để thực hiện phương châm nâng cao chất lượng dạy và học ở trường Tiểu học, làm

nền tảng cho lớp kế cận cũng như sự phát triển, đổi mới ở ngành. Vì vậy, tôi đã chọn đề

tài nghiên cứu khoa học: “Biện pháp bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên nhằm

nâng cao chất lượng giảng dạy ở Trường Tiểu học”.

pdf 14 trang Huy Quân 29/03/2025 300
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Biện pháp bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở Trường Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Biện pháp bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở Trường Tiểu học

SKKN Biện pháp bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở Trường Tiểu học
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN 
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN NHẰM NÂNG CAO 
CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG 
TIỂU HỌC 
Năm học 2010 – 2011 
*** 
 Kính gửi: Hội đồng thi đua khen thưởng các cấp 
 Họ và tên : Trần Thế Hoàng 
 Chức vụ : Phó hiệu trưởng 
 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học số I Quài Tở 
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 
Trong những năm qua, nền kinh tế xã hội của đất nước đã có chuyển biến không ngừng, 
đời sống nhân dân được cải thiện, an ninh quốc phòng được giữ vững, công tác văn hoá 
giáo dục nói chung và giáo dục bậc Tiểu học nói riêng đã từng bước được củng cố và 
phát triển. Giáo dục và đào tạo trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm 
xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng dân tộc, có đạo đức 
trong sáng, có ý chí kiên cường, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc, có năng 
lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm năng, có ý thức cộng đồng, làm chủ 
tri thức khoa học, có tư duy sáng tạo, có kĩ năng thực hành giỏi, có tác phong công 
nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khoẻ, là những ngưòi thừa kế xây dựng chủ nghĩa 
xã hội vừa “Hồng” vừa “Chuyên”. 
Đây là mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục hết sức lớn lao. Để đạt được mục tiêu trên 
đòi hỏi phải có sự đầu tư về chiến lược con người. Những con người đó phải có trình độ 
năng lực, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm 
vững vàng. Đây là lực lượng nòng cốt trong việc quyết định chất lượng giáo dục, đồng 
thời để thực hiện phương châm nâng cao chất lượng dạy và học ở trường Tiểu học, làm 
nền tảng cho lớp kế cận cũng như sự phát triển, đổi mới ở ngành. Vì vậy, tôi đã chọn đề 
tài nghiên cứu khoa học: “Biện pháp bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên nhằm 
nâng cao chất lượng giảng dạy ở Trường Tiểu học”. 
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 
1. Mục đích nghiên cứu: 
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm ra biện pháp chỉ đạo hoạt động chuyên môn nhằm 
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục - đáp ứng nhiệm vụ trọng 
tâm của nhà trường trước yêu cầu đổi mới của bậc học hiện nay. 
 2. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: 
a. Đối tượng: 
Nghiên cứu nội dung và phương pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong trường Tiểu học 
Số 1 Quài Tở. Cụ thể là nâng cao chất lượng về trình độ nghiệp vụ, phục vụ thiết thực cho 
việc dạy và học theo chương trình sách giáo khoa mới, từng bước đáp ứng yêu cầu đổi 
mới giáo dục phổ thông. 
 b. Khách thể: 
Là biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở cấp học mà một trong những nội dung chủ 
yếu đó là biện pháp bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ để nâng cao chất lượng giáo dục trong 
trường Tiểu học. 
3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài này có hai nhiệm vụ cơ bản: 
a) Nhiệm vụ thứ nhất: Tìm hiểu thực trạng nội dung, kế hoạch, biện pháp bồi dưỡng 
chuyên môn đội ngũ và chất lượng thực tế về đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Số 1 
Quài Tở. 
b) Nhiệm vụ thứ hai: Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ để đáp 
ứng nội dung đổi mới của giáo dục hiện nay - phù hợp với tình hình phát triển của đất 
nước. 
4. Phương pháp nghiên cứu: * Nghiên cứu tài liệu: 
 - Chuyên san, tạp chí giáo dục Tiểu học của Bộ Giáo dục và đào tạo. 
 - Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng thường xuyên hè. 
 - Đổi mới phương pháp dạy học của ngành. 
 - Thông tin giáo dục Tiểu học của Vụ Giáo dục Phổ thông. 
 - Một số thông tin trên mạng Internet về Giáo dục Tiểu học. 
* Phương pháp điều tra: 
 a) Điều tra giáo viên: kiểm tra, dự giờ thăm lớp. 
b) Điều tra học sinh: khảo sát chất lưọng đầu năm học, các lần kiểm tra định kì. 
c) Phương pháp quan sát sư phạm: 
 * Phương pháp thực nghiệm. 
 * Phương pháp nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm. 
5. Biện pháp thực hiện: 
- Bố trí sắp xếp đội ngũ 
 - Chỉ đạo nội dung hoạt động của các tổ chuyên môn 
 - Tổ chức giờ dạy mẫu và mở chuyên đề tiết dạy hay. 
 - Tiến hành dự giờ. 
- Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin. 
- Bồi dưỡng qua phong trào thi đua. 
III. KẾT QUẢ: 
1. Phạm vi nghiên cứu: Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Số 
1 Quài Tở. 
2. So sánh thực tế với việc áp dụng đề tài. 
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 
V. KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT 
I. PHẦN MỞ ĐẦU: 
1. Lí do chọn đề tài: 
 Trong những năm qua, nền kinh tế xã hội của đất nước đã có chuyển biến không 
ngừng, đời sống nhân dân được cải thiện, an ninh quốc phòng được giữ vững, công tác 
văn hoá giáo dục nói chung và giáo dục bậc Tiểu học nói riêng đã từng bước được củng 
cố và phát triển. Giáo dục và đào tạo trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 
nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng dân tộc, có đạo 
đức trong sáng, có ý chí kiên cường, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc, có 
năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm năng, có ý thức cộng đồng, 
làm chủ tri thức khoa học, có tư duy sáng tạo, có kĩ năng thực hành giỏi, có tác phong 
công nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khoẻ, là những ngưòi thừa kế xây dựng chủ 
nghĩa xã hội vừa “Hồng” vừa “Chuyên”. 
Đây là mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục hết sức lớn lao. Để đạt được mục tiêu trên 
đòi hỏi phải có sự đầu tư về chiến lược con người. Những con người đó phải có trình độ 
năng lực, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm 
vững vàng. Đây là lực lượng nòng cốt trong việc quyết định chất lượng giáo dục, đồng 
thời để thực hiện phương châm nâng cao chất lượng dạy và học ở trường Tiểu học, làm 
nền tảng cho lớp kế cận cũng như sự phát triển, đổi mới ở ngành. Vì vậy, tôi đã chọn đề 
tài nghiên cứu khoa học: “Biện pháp bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên nhằm 
nâng cao chất lượng giảng dạy ở Trường Tiểu học”. 
2. Mục đích nghiên cứu: 
 Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm ra biện pháp chỉ đạo hoạt động chuyên môn 
nhằm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục - đáp ứng nhiệm vụ 
trọng tâm của nhà trường trước yêu cầu đổi mới của bậc học hiện nay. 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 
a. Đối tượng: 
 Nghiên cứu nội dung và phương pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong trường Tiểu 
học Số 1 Quài Tở. Cụ thể là nâng cao chất lượng về trình độ nghiệp vụ, phục vụ thiết thực 
cho việc dạy và học theo chương trình sách giáo khoa mới, từng bước đáp ứng yêu cầu 
đổi mới giáo dục phổ thông. 
 b. Phạm vị nghiên cứu: 
 Đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Số 1 Quài Tở. 
4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài này có hai nhiệm vụ cơ bản: 
 a) Nhiệm vụ thứ nhất: Tìm hiểu thực trạng nội dung, kế hoạch, biện pháp bồi dưỡng 
chuyên môn đội ngũ và chất lượng thực tế về đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Số 1 
Quài Tở. 
 b) Nhiệm vụ thứ hai: Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ để 
đáp ứng nội dung đổi mới của giáo dục hiện nay - phù hợp với tình hình phát triển của đất 
nước. 
5. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu: 
 Khi nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng một số tài liệu: 
 - Chuyên san, tạp chí giáo dục Tiểu học của Bộ Giáo dục và đào tạo. 
 - Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng thường xuyên hè (Các năm học chương trình sách 
giáo khoa mới.) 
 - Đổi mới phương pháp dạy học của ngành. 
 - Thông tin giáo dục Tiểu học của Vụ Giáo dục Phổ thông. 
 - Một số thông tin trên mạng Internet về Giáo dục Tiểu học. 
 Qua nghiên cứu các tài liệu trên, tôi thấy chất lượng giáo dục của nhà trường có đạt 
kết quả cao hay không chính là nhờ vào phương pháp giảng dạy của các thầy giáo, cô 
giáo. Việc đổi mới phương pháp dạy học có vị trí đặc biệt quan trọng vì hoạt động dạy và 
học là hoạt động trung tâm của nhà trường. 
 Điều tra giáo viên: 
 Thông qua việc thanh kiểm tra, dự giờ thăm lớp và một số các hoạt động khác để 
nắm bắt trình độ kiến thức, cập nhật thông tin, năng lực sư phạm. Việc thực hện quy chế 
chuyên môn, công tác chủ nhiệm và ý thức trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ trong nhà 
trường đối với từng đồng chí giáo viên. 
 Điều tra học sinh: 
 Thông qua khảo sát chất lượng đầu năm học và kết quả qua các lần kiểm tra định 
kì, khảo sát chất lượng sau mỗi giờ dự. Từ đó có thể đánh giá được chất lượng giảng dạy 
của giáo viên. 
 Phương pháp quan sát sư phạm: 
 Tôi tiến hành phối hợp với các tổ chuyên môn trong trường để quan sát việc ra vào 
lớp của giáo viên, việc thực hiện quy chế chuyên môn, các hoạt động của lớp, của trường 
- quan hệ với mọi người trong đơn vị.....để làm cơ sở trong việc nghiên cứu đề tài. 
 Phương pháp nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm: 
 Qua mỗi hoạt động bồi dưỡng phải có tổng kết, rút kinh nghiệm - đánh giá ưu nhược, 
kịp thời phát huy mặt mạnh và điều chỉnh những hạn chế. Về phía giáo viên phải tự rút ra 
kinh nghiệm cho bản thân và có hướng phấn đấu vươn lên. 
 Tóm lại, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để nâng cao chất lượng chuyên môn, giúp cho 
người cán bộ quản lí xác định cho mình một hướng đi đúng đắn, biết xây dựng kế hoạch 
bồi dưỡng thiết thực, biết lựa chọn nội dung bồi dưõng cho thích hợp để xây dựng được 
tập thể đội ngũ giáo viên vững vàng tay nghề, gắn bó với sự nghiệp giáo dục, góp phần 
nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay. 
II. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 
1. Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu: 
1.1. Cơ sở pháp lý: Quyết định số 14 đánh giá giáo viên tiểu học. 
 Thông tư 32 đánh giá xếp loại học sinh tiểu học. 
1.2. Cơ sở lý luận: Xuất phát từ quan điểm giáo dục phải thích ứng với thực tiễn sự phát 
triển kinh tế xã hội và xu thế thời đại. Xã hội càng tiến bộ, đòi hỏi người giáo viên cần 
phải có những hiểu biết và cập nhật thông tin để tổ chức hướng dẫn học sinh tham gia vào 
các hoạt động một cách tích cực. Giáo viên cần phải có khả năng thích ứng với thực tiễn 
để tiếp cận với sự phát triển của xã hội, cần phải có sự hiểu biết về mọi lĩnh vực tự nhiên, 
xã hội để có thể dự kiến được những việc cần làm, những tình huống sẽ xảy ra để lựa 
chọn cách ứng xử cho thích hợp. Vì thế để giảng dạy có chất lượng tốt hơn thì người giáo 
viên phải học tập, rèn

File đính kèm:

  • pdfskkn_bien_phap_boi_duong_chuyen_mon_doi_ngu_giao_vien_nham_n.pdf