Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn
I. Các ví dụ minh họa.
Ví dụ 1. Tính tổng: S = 1 + 2 + 3 + .+ 2017.
Giải:
Cách 1: Sử dụng biến đổi toán học
Ta có S 2017(2017 1) 2035153
2
Cách 2: Sử dụng vòng lặp trên MTCT loại máy 570
+ Gán: D = 0 (biến đếm)
A = 0 (Tổng S)
+ Nhập: D = D + 1: A = A + D (nếu máy 570ES, 570VN thì ấn thêm
phím CALC)
+ Ấn: . cho tới D = 2017 và ấn tiếp dấu
Ghi kết quả S = 2035153
Cách 3: Dùng chức năng tổng xích-ma trên MTCT loại máy 570ES, 570VN.
+ Nhập công thức
2017
x 1
X
vào máy
+ Ấn : (Đợi máy chạy). Hiện kết quả: S = 2035153.
Nhận xét:
Cách 1: Biến đổi toán học nhiều thì MTCT loại nào cũng tính được.(máy
tính cho ngay kết quả). Kết quả là một số chính xác hoặc phân số
Cách 2: Lập trình toán học kết hợp với MTCT có chức năng vòng lặp
(570MS, 570ES, 570VN) (máy cho kết quả ngay nhưng ấn phím dấu “=”
nhiều)
Cách 3: Không cần biến đổi nhưng phải cần xác định công thức tổng quát
và chỉ số dưới, chỉ số trên.(Nếu tổng phức tạp và dài thì máy chạy khá
lâu.)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn
SKKN: “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn” Người viết: Trần Ngọc Duy – GV Trường THCS Nguyễn Bá Loan – ĐT: 0974267203 1 MỞ ĐẦU Trong những năm qua, việc sử dụng máy tính cầm tay (MTCT) được sử dụng rộng rãi trong học tập, thi cử . Nó giúp cho học sinh rất nhiều trong việc tính toán và những bài tập không thể giải nhanh bằng tay. Một trong những dạng bài tập ở trong chương trình THCS có thể dùng MTCT để giải là “Các bài toán về tính tổng” mà hầu hết các cuộc thi giải toán trên MTCT và cuộc thi giải toán Violympic trên Internet ở lớp 6, 7, 8, 9 đều có dạng toán về tính tổng hữu hạn. Chúng ta biết rằng: Dạng bài tập tính tổng của dãy số theo quy luật trong toán học thuộc dạng toán khó dành cho học sinh giỏi mới có thể giải được. Vì chúng cần tư duy biến đổi toán học để khử liên tiếp các số hạng. Song với chức năng tính tổng xích-ma trên MTCT loại máy 570ES, 570VN thì HS trung bình khá có thể tính chính xác kết quả. Trong thực tế, khi bồi dưỡng các em trong đội tuyển của trường, của huyện sử dụng MTCT để giải “Một số bài toán về tính tổng dãy hữu hạn” thì phần lớn các em nắm được kiến thức nhưng sau đó việc vận dụng, cũng như kỹ năng trình bày bài giải chưa hợp lý, chính xác. Vì vậy, để giúp cho các em học sinh có kỹ năng sử dụng MTCT để giải các bài toán nói chung và về tính tổng dãy hữu hạn nói riêng một cách thành thạo, chính xác và nhanh là hết sức cần thiết . Đứng trước thực trạng trên, tôi xin đưa ra phương pháp giải và cách trình bày để cho học sinh nắm được cách giải các bài toán liên quan đến tính tổng đặc biệt là “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn”. SKKN: “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn” Người viết: Trần Ngọc Duy – GV Trường THCS Nguyễn Bá Loan – ĐT: 0974267203 2 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TÍNH TỔNG DÃY HỮU HẠN Để giải bài toán loại tính tổng của dãy số theo quy luật trong toán học thì chúng ta sử dụng các phương pháp sau: + Phương pháp 1: Sử dụng biến đổi toán học (Phương pháp Gauss, phương pháp sai phân hữu hạn) + Phương pháp 2: Sử dụng vòng lặp trên MTCT loại máy 570 + Phương pháp 3: Dùng chức năng tổng xích-ma trên MTCT loại máy 570ES, 570VN. SKKN: “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn” Người viết: Trần Ngọc Duy – GV Trường THCS Nguyễn Bá Loan – ĐT: 0974267203 3 NỘI DUNG I. Các ví dụ minh họa. Ví dụ 1. Tính tổng: S = 1 + 2 + 3 + ...+ 2017. Giải: Cách 1: Sử dụng biến đổi toán học Ta có S 2017(2017 1) 2035153 2 Cách 2: Sử dụng vòng lặp trên MTCT loại máy 570 + Gán: D = 0 (biến đếm) A = 0 (Tổng S) + Nhập: D = D + 1: A = A + D (nếu máy 570ES, 570VN thì ấn thêm phím CALC) + Ấn: ..... cho tới D = 2017 và ấn tiếp dấu Ghi kết quả S = 2035153 Cách 3: Dùng chức năng tổng xích-ma trên MTCT loại máy 570ES, 570VN. + Nhập công thức 2017 1x X vào máy + Ấn : (Đợi máy chạy). Hiện kết quả: S = 2035153. Nhận xét: Cách 1: Biến đổi toán học nhiều thì MTCT loại nào cũng tính được.(máy tính cho ngay kết quả). Kết quả là một số chính xác hoặc phân số Cách 2: Lập trình toán học kết hợp với MTCT có chức năng vòng lặp (570MS, 570ES, 570VN) (máy cho kết quả ngay nhưng ấn phím dấu “=” nhiều) Cách 3: Không cần biến đổi nhưng phải cần xác định công thức tổng quát và chỉ số dưới, chỉ số trên.(Nếu tổng phức tạp và dài thì máy chạy khá lâu.) SKKN: “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn” Người viết: Trần Ngọc Duy – GV Trường THCS Nguyễn Bá Loan – ĐT: 0974267203 4 Ví dụ 2. Tính tổng: T 1 1 1 ... 22.24 24.26 2012.2014 Giải: Cách 1: Sử dụng biến đổi toán học Ta có:T 1 2 2 2 ... 2 22.24 24.26 2012.2014 1 1 1 1 1 1 1 ... 2 22 24 24 26 2012 2014 1 1 1 249 0,02247901056 2 22 2014 11077 Vậy T = 0,02247901056 Cách 2: Sử dụng vòng lặp trên MTCT loại máy 570 + Gán: D = 20 (biến đếm) A = 0 (Tổng T) + Nhập: D = D + 2: A = A + 1 ( 2)D D (nếu máy 570ES, 570VN thì ấn thêm phím CALC) + Ấn: ..... cho tới D = 2012 và ấn tiếp dấu Ghi kết quả T = 0,02247901056 Cách 3: Dùng chức năng tổng xích-ma trên MTCT loại máy 570ES, 570VN. + Nhập công thức 1006 11 1 2 (2 2)x X X vào máy + Ấn : ( Đợi máy chạy). Hiện kết quả: T = 0,02247901056 Lưu ý: Một số công thức tính tổng cần nhớ: 1) 1 ( 1) 1 2 3 ... 2 n x n n n X 2) 2 0 1 3 5 ... 2 1 (2 1) n x n n X SKKN: “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn” Người viết: Trần Ngọc Duy – GV Trường THCS Nguyễn Bá Loan – ĐT: 0974267203 5 3) 2 2 2 2 2 1 ( 1)(2 1) 1 2 3 ... 6 n x n n n n X 4) 2 2 2 2 2 1 2 ( 1)(2 1) 2 4 6 ... (2 ) (2 ) 3 n x n n n n X 5) 2 2 2 2 2 2 1 (4 1) 1 3 5 ... (2 1) (2 1) 3 n x n n n X 6) 2 2 3 3 3 3 2 3 1 ( 1) 1 2 3 ... (1 2 3 ... ) 4 n x n n n n X 7) 1 1 1 1 1 1 ( ) ( ) n xn n a a n n a X X a 8) 1 1 1 1 1 1 ( 1) ( 1) 2 1 1 ( 1) ( 1) n xn n n n n n X X X 9) 1 ( 1)( 2) 1.2 2.3 3.4 ... ( 1) ( 1) 3 n x n n n n n X X 10) 1 2 3 0 1 1 ... 1 n n n X x a a a a a a a 11) 1 1.1! 2.2! 3.3! ... . ! ( 1)! 1 ( . !) n x n n n X X Tại sao máy tính có chức năng tính tổng xích-ma mà ta cũng phải cần nhớ những công thức trên? Có 2 vấn đề mà ta không nên ỷ lại vào chức năng tính tổng xích-ma: - Thời gian máy tính chạy hàm tính toán rất lâu. - Có những bài toán không thể giải bằng phương pháp này. Để thấy được vấn đề này ta xét ví dụ tính giá trị của biểu thức sau: A 1 1 1 1 ... 1.2 2.3 3.4 999999.1000000 Nếu ta áp dụng công thức tính tổng xích-ma A 999999 1 1 .( 1)x X X và cho máy tính chạy phải mất hơn 31 giờ mới ra được kết quả nhưng kết quả là số gần đúng, nếu đề bài yêu cầu tính chính xác giá trị biểu thức A thì chức năng này SKKN: “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn” Người viết: Trần Ngọc Duy – GV Trường THCS Nguyễn Bá Loan – ĐT: 0974267203 6 không thể ra đáp số được. Tuy nhiên vẫn có trường hợp ta sử dụng công thức tính tổng xích-ma: Bắt buộc khi không thể biến đổi biểu thức về dạng rút gọn và thường chỉ yêu cầu tính gần đúng, chẳng hạn biểu thức sau: B 1 1 1 1 ... 1 2 3 2017 . - Một số bài tập nếu không nhớ công thức thì chúng ta có thể áp dụng tạm với điều kiện biểu thức không quá nhiều số hạng và nếu có yêu cầu tính chính xác mà kết quả không bị tràn số. Thường chỉ tính được những tổng dãy không quá 10000 số hạng. II.BÀI TẬP. Những bài Toán liên quan đến việc Sử dụng chức năng tính tổng xích- ma trên máy tính loại 570ES, 570VN để tính Bài 1. a) CMR: Với mọi n N* thì 3 3 3 31 2 3 ... n = 1 + 2 + 3 +...+ n b)Tính: A = 3 3 3 31 2 3 ... 2012 B = 3 3 3 32000 2001 2002 ... 2013 Giải: a)Ta có 2 2 3( 1) ( 1) 2 2 n n n n n Với mọi n N* Do đó 3 3 3 31 2 3 ... n = 2 2 2 2 2 2 1.2 1.0 2.3 2.1 ( 1) ( 1) ... 2 2 2 2 2 2 n n n n (1) = 2 ( 1) ( 1) 2 2 n n n n Mặt khác: ( 1) 1 2 3 ... 2 n n n Vậy: 3 3 3 31 2 3 ... n = ( 1) 1 2 3 ... 2 n n n (2) với mọi n N* b) Cách 1: (sử dụng kết quả câu a) SKKN: “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn” Người viết: Trần Ngọc Duy – GV Trường THCS Nguyễn Bá Loan – ĐT: 0974267203 7 - Áp dụng công thức (2) Ta có A = 3 3 3 31 2 3 ... 2012 = 2012.2013 1 2 3 ... 2012 2025078 2 -Áp dụng công thức (1) ( Lưu ý: nếu sử dụng công thức (2) không đúng) B= 3 3 3 32000 2001 2002 ... 2013 = 2 2 2 2 2 2 2000.2001 2000.1999 2001.2002 2001.2000 2013.2014 2012.2013 ... 2 2 2 2 2 2 = 2 2 2013.2014 2000.1999 2 2 = 336298,8586 Cách 2: Sử dụng chức năng tính tổng xích-ma trên máy tính fx 570ES, 570VN để tính Ta có A = 3 3 3 31 2 3 ... 2012 = 2012 3 1x X 2025078 Ta có B= 3 3 3 32000 2001 2002 ... 2013 = 2013 3 2000x X 336298,8586 Bài 2. a) CMR: Với mọi n N* thì A = 2 2 1 1 1 ( 1)n n là số hữu tỉ b)Tính: B = 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 ... 1 1 2 2 3 2012 2013 C = 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 ... 1 1930 1931 1931 1932 1974 1975 Giải: a) Ta có A 2 = 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 ( 1) ( 1) ( 2 1) ( 1) 1 ( 1) ( 1) ( 1) n n n n n n n n n n n n n n n 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( 2 1 1) ( 1) ( 2 2) ( 1) ( 1) ( 1) n n n n n n n n n n n n SKKN: “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn” Người viết: Trần Ngọc Duy – GV Trường THCS Nguyễn Bá Loan – ĐT: 0974267203 8 = 2 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( 1) ( 1) ( 1) 1 ( 1) ( 1) ( 1) n n n n n n n n n n n n n n Với n > 0 0A và A = 2 1 1 1 1 1 1 ( 1) ( 1) 1 n n n n n n n n Vậy A = 2 2 1 1 1 ( 1)n n = 1 1 1 1n n là số hữu tỉ. b) Cách 1: (sử dụng kết quả câu a) Ta có B = 1 1 1 1 1 1 1 1 ... 1 1 2 2 3 2012 2013 = 1 1 1 1 1 1 2012 ... 1 2 2 3 2012 2013 = 21 1 1 2013 1 2012 2012 2013 2012 2012,999503 1 2013 2013 2013 2013 Ta có C = 1 1 1 1 1 1 1 1 ... 1 1930 1931 1931 1932 1974 1975 = 1 1 1 1 1 1 45 ... 1930 1931 1931 1932 1974 1975 = 1 1 45 45 45 45,00001181 1930 1975 1930.1975 Cách 2: Sử dụng chức năng tính tổng xích-ma trên máy tính fx 570ES, 570VN để tính B= 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 ... 1 1 2 2 3 2012 2013 = 2012 2 2 1 1 1 1 ( 1)x X X 2012 1 1 1 1 1x X X = 2012,999503. C= 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 ... 1 1930 1931 1931 1932 1974 1975 SKKN: “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn” Người viết: Trần Ngọc Duy – GV Trường THCS Nguyễn Bá Loan – ĐT: 0974267203 9 1974 2 2 1930 1 1 1 ( 1)x X X 1974 1930 1 1 1 1x X X = 45,00001181 Bài 3. CMR: a) Với mọi n N* thì A = 1 1 1 1 ... 1 1 2 2 3 3 4 1 n n n b) Tính: B = 1945 1945 1945 1945 ... 30 901 901 902 902 903 1930 1931 C = 1954 1954 1954 1954 ... 7 5 7 9 9 11 2011 2013 . Giải: a) Trục căn thức ở mẫu: Ta có A = 2 1 3 2 4 3 1 ... 1 2 1 3 2 4 3 ( 1) n n n n n b) Cách 1: (Sử dụng câu a : Trục căn thức ở mẫu) Ta có B = 1 1 1 1 1945 ... 9 g) G = 10.11 + 11.12 + 12.13 + 13.14 + ... + 2016.2017 h) H = 10.11.12 + 11.12.13 + 12.13.14 + ... + 2014.2015.2016 i) I = 1.4.7 + 4.7.10 + 7.10.13 + ... + 2011.2014.2017 j) J = 10.13.16 + 13.16.19 + 16.19.22 + ... + 2011.2014.2017 5. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) A = 7 + 72 + 73 + ... + 717 b) B = 6 + 62 + 63 + ... + 615 c) C = 2 + 22 + 23 + ... + 264 d) D = 2 3 68 2 3 30 1 ... 1 ... x x x x x x x x tại x = 2 e) E = 2 4 6 26 4 8 12 24 1 ... 1 ... x x x x x x x x tại x = 2016 f) F = 3 5 7 91 5 9 13 89 ... ... x x x x x x x x x x tại x = 2017 SKKN: “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn” Người viết: Trần Ngọc Duy – GV Trường THCS Nguyễn Bá Loan – ĐT: 0974267203 28 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM + Kết quả: Dạy bồi dưỡng giải Toán trên máy tính cầm tay các cấp : Năm học Cấp trường Cấp huyện Cấp tỉnh Quốc gia 2010- 2011 Đạt 5/8 ( 3 giải Nhì, 2 giải Ba) Đạt 3/5 (1 giải Nhất, 2 giải Ba) 2011- 2012 Đạt 29/35 ( 4 giải Nhất, 7 giải Nhì, 14 giải Ba ,4 giải KK) Đạt 9/17 ( 2 giải nhì, 1 giải Ba, 6 giải KK) Đạt 8/10 (2 giải nhất, 3 giải Nhì, 2 giải Ba, 1 giải KK) Đạt 1/5 (1 giải KK) 2012- 2013 Đạt 12/27 ( 4 giải Nhất, 1 giải Nhì, 5 giải Ba ,2 giải KK)-Lớp 9 Đạt 11/12 ( 2 giải Nhất, 4 giải nhì, 5 giải Ba)- Lớp 9 Đạt 8/10 ( 3 giải Nhì, 2 giải Ba, 3 giải KK) Đạt 3/5 (2 giải Ba,1 giải KK) 2013- 2014 Khối 8: Đạt 11/15 ( 5 giải Ba, 6 giải KK) Khối 9: Đạt 13/15 ( 2 giải Nhất, 3 giải Nhì, 3 giải Ba, 5 giải KK) Đạt 7/10 (2 giải Nhất, 2 giải Nhì, 2 giải Ba, 1 giải KK) Đạt 3/5 (1 giải Ba, 2 giải KK) 2014- 2015 Khối 9: Đạt 10/10 (2 giải Đạt 10/10 (1 giải Nhất, 3 Đạt 3/5 (1 giải Ba, 2 SKKN: “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn” Người viết: Trần Ngọc Duy – GV Trường THCS Nguyễn Bá Loan – ĐT: 0974267203 29 Nhất, 5 giải Nhì, 3 giải Ba) giải Nhì, 4 giải Ba, 2 KK) giải KK) 2015- 2016 - Lớp 8: Đạt 10/10( 5 giải Nhất, 3 giải Nhì, 2 giải Ba) - Lớp 9: Đạt 10/10 ( 2 giải Nhất, 6 giải Nhì, 2 giải Ba) - Lớp 9: Đạt 9/10 (2 giải Nhất, 1 giải Nhì, 3 giải Ba, 3 giải KK) Đạt 5/5 ( 3 giải Nhất, 2 giải Nhì) 2016- 2017 -Lớp 8: Đạt 10/13(2 giải Nhì, 4 giải Ba, 4 giải KK) - Lớp 9: Đạt 11/11 ( 3 giải Nhất, 6 giải Nhì, 2 giải Ba) Lớp 9: Đạt 10/10 (1 giải Nhất, 5 giải Nhì, 2 giải Ba, 2 giải KK) Đạt 3/5 ( 1 giải Nhì, 1 giải Ba, 1 giải KK) + Kết quả: Dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán các cấp: Năm học Cấp huyện Cấp tỉnh 2011-2012 - Lớp 8: Đạt 6/7 (1 giải Nhất, 4 giải Nhì, 1giải Ba) Lớp 9: Đạt 18/20 (1 giải Nhất, 5 giải Nhì, 6 giải Ba, 6 SKKN: “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn” Người viết: Trần Ngọc Duy – GV Trường THCS Nguyễn Bá Loan – ĐT: 0974267203 30 giải KK). 2012-2013 - Lớp 9: Đạt 6/7 (1 Nhất, 2 Nhì, 2 Ba, 1KK) -Lớp 8: Đạt 4/7 (2 giải Nhì, 1giải Ba, 1giải KK). Lớp 9: Đạt 11/20 (2 giải Nhì, 4 giải Ba, 5 giải KK). 2013-2014 -Lớp 8: Đạt 10/10 (2 giải Nhì, 4 giải Ba, 4 giải KK). - Lớp 9: Đạt 6/7 (1 giải Nhất, 1 giải Nhì, 2 giải Ba, 2 giải KK). Đạt 17/20 (4 giải Nhì, 4 giải Ba, 9 giải KK). 2014-2015 -Lớp 9: Đạt 7/10 ( 2 giải Nhì, 3 giải Ba, 2 giải KK) Đạt 11/20 (7 giải Ba, 4 giải KK). 2015-2016 -Lớp 9:Đạt 6/7 (1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 2 giải Ba, 1 giải KK) -Lớp 9:Đạt 9/20 (3 giải Nhì, 4 giải Ba, 2 giải KK) 2016-2017 Lớp 9:Đạt 6/7 (2 giải Nhì, 3 giải Ba, 1 giải KK) -Lớp 9:Đạt 11/20 (3 giải Nhì, 5 giải Ba, 3 giải KK) + Kết quả: Dạy bồi dưỡng giải Toán Violympic trên internet các cấp : Năm học Cấp huyện Cấp tỉnh Quốc gia 2011-2012 2 2 2012-2013 14 6 Đạt 2/2: 1HCV, 1HCĐ 2013-2014 18 10 Đạt 1/1: 1 HCB SKKN: “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn” Người viết: Trần Ngọc Duy – GV Trường THCS Nguyễn Bá Loan – ĐT: 0974267203 31 2014-2015 Không tổ chức thi 2015-2016 31 18 Đạt 5/5: 1 HCV, 2 HCB, 2HCĐ 2016-2017 25/32 13/18 + Có 1 học sinh đậu vào lớp 10 trường chuyên Toán thuộc Đại học Quốc gia TPHCM, đậu thủ khoa trường THPT Mộ Đức số 2 và nhiều em vào trường chuyên Lê Khiết, nhiều em đạt điểm 10 môn Toán trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 và lớp chọn của trường THPT số 2 Mộ Đức. SKKN: “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn” Người viết: Trần Ngọc Duy – GV Trường THCS Nguyễn Bá Loan – ĐT: 0974267203 32 KẾT LUẬN Chủ đề “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn” là một chủ đề rất quan trọng trong bồi dưỡng học sinh giỏi giải toán trên MTCT. Vì vậy, giáo viên cần phải bồi dưỡng kiến thức Toán về tính tổng dãy hữu hạn và kỹ năng sử dụng MTCT để tính tổng một cách cụ thể và đầy đủ các nội dung bài tập thì HS sẽ có đầy đủ kiến thức và kỹ năng để thi giải Toán trên MTCT và thi giải toán Violympic trên internet. Trên đây là nội dung sáng kiến mà bản thân tôi đã tích luỹ được trong quá trình giảng dạy và áp dụng từ năm học 2011 – 2012 đến nay. Vì khả năng và thời gian có hạn nên sáng kiến này xin được tạm dừng ở đây. Rất mong sự góp ý của các đồng chí, đồng nghiệp để sáng kiến này được phát huy tốt hơn nữa. Đức Nhuận, ngày 12 tháng 3 năm 2017. XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Văn Chương Tôi xin cam đoan đây là SK bản thân thực hiện, không sao chép nội dung của người khác, nếu vi phạm chịu xử lý theo quy định./. NGƯỜI VIẾT Trần Ngọc Duy SKKN: “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn” Người viết: Trần Ngọc Duy – GV Trường THCS Nguyễn Bá Loan – ĐT: 0974267203 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Hữu Bình (2005), Nâng cao và phát triển toán 8, 9 NXB Giáo dục. 2. Một số đề thi giải toán trên máy tính cầm tay các cấp. 3. Một số chuyên đề báo Toán học tuổi trẻ, SKKN: “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn” Người viết: Trần Ngọc Duy – GV Trường THCS Nguyễn Bá Loan – ĐT: 0974267203 34 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHGD TRƯỜNG - Tác dụng của sáng kiến kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................. - Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học: .................................................... - Hiệu quả: ......................................................................................................... - Xếp loại: ........................................................................................................... Đức nhuận, ngày ... tháng .... năm 2017. CT. HĐKHCS Nguyễn Văn Chương SKKN: “Sử dụng Máy tính cầm tay Casio để tính tổng dãy hữu hạn” Người viết: Trần Ngọc Duy – GV Trường THCS Nguyễn Bá Loan – ĐT: 0974267203 35 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHGD PGD MỘ ĐỨC - Tác dụng của sáng kiến kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ........................................................................................................................... ..................................................................................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ........................................................................................................................ ..... ............................................................ - Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học:................................................... - Hiệu quả: ......................................................................................................... - Xếp loại: ........................................................................................................... Mộ Đức, ngày ... tháng .... năm 2017 CT. HĐKH PHÒNG GD
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_su_dung_may_tinh_cam_tay_casio_de_tinh.pdf