Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt

- Trong lớp tổ chức cho các em cá biệt ngồi cạnh các em học khá, giỏi và có khả năng giám sát vá giúp đỡ kèm học cho các em này vào giờ chơi giảng lại bài cho bạn hiểu; kiểm bài học.

- Giáo viên thường xuyên tạo điều kiện tốt nhất để các em phát biểu, hướng dẫn bài cặn kẽ ( giờ trống) để các em hiểu thêm.

- Nói chuyện riêng với các em để kiểm tra căn bản việc học của các em ở mức độ nào, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, đời sống tình cảm để tháo gỡ, giúp đỡ các em. Nếu học sinh mất căn bản giảm sút học tập, giáo viên ôn lại căn bản của lớp đã học; chọn thời gian ôn cho các em vào buổi sáng (lớp học 2 buổi/ ngày) hay giờ chơi, đầu giờ học .

- Nều cha mẹ bất hòa, giáo viên lien hệ phụ huynh nói chuyện trao đổi để tìm cách động viên các em cố gắng học, học tập tại lớp, học tại nhà, cha mẹ cần quan tâm nhắc nhỡ các em học, làm bài đầy đủ, the o thời khóa biểu. Điều quan trọng cần khuyên, động viên cá em ở trường hợp do cha mẹ bất hòa là phải chấp nhận cuộc sống hiện tại của mình nhìn về phía trước, xung quanh có bạn bè, có người than để các em không mặc cảm mà phấn đấu.

- Nếu do kinh tế gia đình quá khó khăn các em phải phụ giúp dẫn đến việc học sa sút, cáu gắt, buồn rầu, mặc cảm. Giáo viên cần liên hệ gia đình tìm hiểu khoảng thời gian nào trống sau khi phụ giúp gia đình, động viên các em học, làm bài có thể ngay tại lớp chẳng hạn là nhờ cộng đồng, chính quyền quan tâm cho gia đình gặp khó khăn tạo vốn làm ăn.

- Nếu do nuông chiều các em dẫn đến ham chơi ít chịu học. Giáo viên trao đổi gia đình gợi ý cắt các khoản chi phí để chơi của các em, hướng các em trở lại với học tập theo thời khóa biểu nhất định trong ngày.

 

doc 7 trang camtu 07/10/2022 7320
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt

Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt
BM 01-Bia SKKN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP BIÊN HÒA
Đơn vị : Trường tiểu học Tân Thành
	Mã số: ................................
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT
	Người thực hiện: Nguyễn Thị Liễu
	Giáo viên chủ nhiệm lớp ( môn): Hai 1
	Lĩnh vực nghiên cứu: 
	- Quản lý giáo dục 	1 
	- Phương pháp dạy học bộ môn: 	 1
	GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT	- Lĩnh vực khác: . 1
	Có đính kèm:
 1 Mô hình	1 Phần mềm	1 Phim ảnh	1 Hiện vật khác
Năm học: 2011-2012
BM02-LLKHSKKN
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I/ THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:
Họ và tên: 	
Ngày tháng năm sinh: 
Nam, nữ: Nữ
Địa chỉ: 12/11, tổ 15, KP3, phường Bửu Long, Biên Hòa, Đồng Nai
Điện thoại: (CQ)/	(NR); ĐTDĐ: 01677934362
Fax:..	E-mail:.
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Tân Thành
II/ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:
Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: 
Năm nhận bằng: 1982
Chuyên ngành đào tạo: 
III/ KINH NGHIỆM KHOA HỌC:
Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:
	Số năm có kinh nghiệm:
Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
BM03-TMSKKN
Tên SKKN : GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
	Những học sinh cá biệt của lớp rất cần được sự quan tâm giúp đỡ của giáo viên và các bạn, để lấy lại căn bản học tập và hạnh kiểm cho bản than để cùng các bạn đưa lớp tiến lên. Để đạt được điều này không phải là dễ dàng vì tâm lý các học sinh cá biệt rất phức tạp, khó thuyết phục giáo viên cần có phương pháp giáo dục và sự quan tâm thật sự để cảm hóa các em dần dần đi vào nề nếp học tập hang ngày, nếu công tác này không thực hiện thường xuyên sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến thành tích chung của lớp và đáng lo ngại hơn sẽ có một số em bắt chước hành vi của các em này dẫn đến sa sút học tập và hạnh kiểm
II/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
Cơ sở lý luận:
a) Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh cá biệt trong lớp: chưa chăm ngoan; học tập có nhiều hạn chế.
b) Phương pháp nghiên cứu
* Phát hiện học sinh cá biệt: 
- Liên hệ giáo viên lớp cũ để nắm bắt khái quát về số học sinh này về họ tên, địa chỉ gia đình, hoàn cảnh gia đình, học tập, hạnh kiểm loại gì ?
- Theo dõi biểu hiện trẻ trên lớp: Trong học tập, quan hệ bạn bè có điểm gì còn hạn chế để có hướng giáo dục. Từ đó định ra hướng giáo dục các em này.
- Muốn vậy giáo viên phải biết: Nguyên nhân nào đưa đến tính cách cá biệt của trẻ: Do không hiểu bài mất căn bản nên chán học ?
- Nếu do nuông chiều các em dẫn đến ham chơi : điện tử, cờ bạc. giáo viên cần liên hệ gia đình.
- Do nguồn kinh tế gia đình quá khó khăn ngoài giờ học tại trường các em phải phụ giúp gia đình nên phần học ở nhà hạn chế do đó các em giảm sút học tập.
Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
	Tỉ lệ học sinh cá biệt trong lớp chiếm tỉ lệ thấp.
- Các em học sinh nhìn chung biết vâng lời giáo viên, có tinh thần cầu tiến.
- Với sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, quan tâm của gia đình nên công tác này có thể thực hiện tốt.
- Cá tình các em cá biệt khó gần gũi không hay thổ lộ với giáo viên, tiếp cận rất khó không biết bắt đầu từ đâu, các em nhiều mặc cảm và tự ti.
- Tìm hiểu nguyên nhân gây nên cá tính các em phải có thời gian và sự trợ giúp của công đồng nơi em ở, của gia đình.
- Quá trình cảm hóa cần có thời gian. Công tác này đòi hỏi người giáo viên phải có tấm long của một người rộng lượng thương yêu tìm hiểu quan tâm đến trẻ cá biệt như là con mình.
- Phương pháp uốn nắn trẻ phải mềm dẻo từ từ đòi hỏi sự kiện nhẫn của người giáo viên thực hiện.
 *Sau khi xác định được nguyên nhân giáo viên sẽ có các bước thực hiện sau:
- Trong lớp tổ chức cho các em cá biệt ngồi cạnh các em học khá, giỏi và có khả năng giám sát vá giúp đỡ kèm học cho các em này vào giờ chơi giảng lại bài cho bạn hiểu; kiểm bài học.
- Giáo viên thường xuyên tạo điều kiện tốt nhất để các em phát biểu, hướng dẫn bài cặn kẽ ( giờ trống) để các em hiểu thêm.
- Nói chuyện riêng với các em để kiểm tra căn bản việc học của các em ở mức độ nào, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, đời sống tình cảm để tháo gỡ, giúp đỡ các em. Nếu học sinh mất căn bản giảm sút học tập, giáo viên ôn lại căn bản của lớp đã học; chọn thời gian ôn cho các em vào buổi sáng (lớp học 2 buổi/ ngày) hay giờ chơi, đầu giờ học.
- Nều cha mẹ bất hòa, giáo viên lien hệ phụ huynh nói chuyện trao đổi để tìm cách động viên các em cố gắng học, học tập tại lớp, học tại nhà, cha mẹ cần quan tâm nhắc nhỡ các em học, làm bài đầy đủ, the o thời khóa biểu. Điều quan trọng cần khuyên, động viên cá em ở trường hợp do cha mẹ bất hòa là phải chấp nhận cuộc sống hiện tại của mình nhìn về phía trước, xung quanh có bạn bè, có người than để các em không mặc cảm mà phấn đấu.
- Nếu do kinh tế gia đình quá khó khăn các em phải phụ giúp dẫn đến việc học sa sút, cáu gắt, buồn rầu, mặc cảm. Giáo viên cần liên hệ gia đình tìm hiểu khoảng thời gian nào trống sau khi phụ giúp gia đình, động viên các em học, làm bài có thể ngay tại lớp chẳng hạn là nhờ cộng đồng, chính quyền quan tâm cho gia đình gặp khó khăn tạo vốn làm ăn.
- Nếu do nuông chiều các em dẫn đến ham chơi ít chịu học. Giáo viên trao đổi gia đình gợi ý cắt các khoản chi phí để chơi của các em, hướng các em trở lại với học tập theo thời khóa biểu nhất định trong ngày.
III/ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: 
 Với sự cố gắng thực hiện biên pháp giáo dục học sinh cá biệt nơi giáo viên cùng sự phấn đấu ở học sinh,năm học 2010 – 2011 lớp học đạt những kết quả:
+ Hạnh kiểm: Học sinh ngoan với thầy cô, chăm học hơn, ít nghỉ học, nghỉ học có phép, học sinh cá biệt không còn nghịch phá hay ham chơi, tạo được mối quan hệ thân thiện với bạn bè trong lớp, xóa bỏ tâm trạng mặc cảm, tự ti.
+ Học tập: Nhiều tiến bộ so với đầu năm, tự giác trong học tập. Học sinh mạnh dạn, tự tin.
*Kết quả cuối năm học 2010 – 2011 đạt: 40/17
+ Hạnh kiểm: Thực hiện đầy đủ (A): 40/40 tỉ lệ 100 %
+ Học lực: Giỏi: 28/40 tỉ lệ 70%
	 Khá: 7/40 tỉ lệ 17,5%
	Trung bình: 4/40 tỉ lệ 10%
	Yếu: 1/40 tỉ lệ 2,5%
IV/ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG:
 Kiểm tra nhắc nhở thường xuyên có khen ngợi, động viên đúng lúc, đúng chỗ là biện pháp giáo dục thích hợp đối với mọi học sinh, nhất là học sinh cá biệt, tạo niềm tin cho các em giúp cá em hòa nhập với tập thể xóa bỏ long mặc cảm, tự tin là nền tảng để các em vươn lên trở thành học sinh phát triển toàn diện. Đó là một trong những sang kiến kinh nghiệm mà bản than đã tích lũy và thực hiện nhiều năm có kết quả. Kính đề nghị Hội đồng thẩm định xét chấp thuận sáng kiến kinh nghiệm này.
 V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO:
 - Không có
NGƯỜI THỰC HIỆN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Thị Liễu
PHÒNG GD&ĐT TP BIÊN HÒA
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THÀNH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bửu Long, ngày tháng 10 năm 2011
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
BM04-NXĐGSKKN
Năm học: 2011- 2012
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT
Họ và tên tác giả: .............................................. Chức vụ: ...........................................
Đơn vị: .........................................................................................................................
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục 	1	- Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... 1
- Phương pháp giáo dục 	1	- Lĩnh vực khác: ........................................................ 1
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị 1 Trong Ngành 1
Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 2 ô dưới đây)
Có giải pháp hoàn toàn mới 	1
Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có 	1
Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây)
Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 1
Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 1
Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao 1
Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả 1
Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: 	 	Tốt 1	 Khá 1	Đạt 1
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: 	Tốt 1	 Khá 1	Đạt 1
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: 	Tốt 1	 Khá 1	Đạt 1
	Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm.
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
Lưu ý:
- Sáng kiến kinh nghiệm soạn thảo trên máy vi tính và được in thành 3 bộ, mỗi bộ có độ dài từ 4 đến 8 trang giấy A4; quy định canh lề: Trên 2,0 cm, dưới 1,5 cm, phải 3,0 cm, trái 1,5 cm; với cỡ chữ 14, kiểu Times New Romans, mã Unicode và chép trên đĩa CD.
- Tất cả biểu mẫu đóng thành tập theo thứ tự: Bìa (BM01-Bia SKKK), Lý lịch SKKN (BM02-LLKHSKKN), Thuyết minh đề tài (BM03-TMSKKN), Phiếu nhận xét, đánh giá của đơn vị (BM04-NXĐGSKKN).
- Các sản phẩm gửi kèm sáng kiến kinh nghiệm như đĩa CD (không nhận đĩa mềm), phim ảnh đóng gói trong 01 phong bì bên ngoài có dán nhãn theo mẫu (BM 01-Bia SKKN), các mô hình gửi kèm sáng kiến kinh nghiệm phải được đóng thùng bên ngoài có dán nhãn theo mẫu (BM 01-Bia SKKN).
- Đối với giáo viên tham gia Hội giảng cấp thành có thêm phiếu đánh giá SKKN/ Đề tài kinh nghiệm ( Phiếu tổng hợp).

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giao_duc_hoc_sinh_ca_biet.doc