SKKN Sử dụng thiết bị dạy học và nghiên cứu tài liệu tham khảo nâng cao chất lượng giờ dạy Tiếng Việt Lớp 4,5
Quá trình dạy học là một chuỗi đan xen kế tiếp nhau của giáo viên và học sinh. Trong đó hoạt động tích cực của học sinh có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao khả năng hiểu sâu, nhớ lâu và vận dụng tốt những kiến thức đã học vào thực hành. Vì vậy, phải có những điều kiện tương ứng đảm bảo cho quá trình này diễn ra một cách có hiệu quả. Thiết bị dạy học góp phần làm sáng tỏ lý thuyết tạo điều kiện cho học sinh hoạt động với tư cách là nhân vật trung tâm của qúa trình dạy học.
Theo các nhà tâm lý học, đứng trước vật thật, hay các hình ảnh hiện tượng tự hiên, học sinh sẽ hứng thú học tập hơn, tăng cường sức chú ý quan sát để rút ra các ết luận đúng đắn. Hứng thú nhận thức là một trong những yếu tố có tính quyết định ến hiệu quả của quá trình học tập. Hứng thú ham mê học tập là một trong những guồn gốc chủ yếu nhất của việc học tập đạt kết quả cao, là con đường dẫn tới sáng tạo tài năng. Thiết bị dạy học góp phần quan trọng phát triẻn tính tích cực chủ động của học sinh, giúp các em dễ nhớ, dễ học hơn. Với tư cách là phương tiện chứa đựng và chuyển tải thông tin tới học sinh.
Thiết bị dạy học (TBDH) được coi là một nguồn tri thức quan trọng nhưng cũng phải được sử dụng trong những tình huống có vấn đề. Thông qua sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh (HS) tự khám phá, tự chiếm lĩnh kiến thức để đạt đến mục đính thực hành có hiệu quả. Đồng thời giáo viên cũng thật sự là vai trò điều khiển hoạt động của học sinh bằng thiết bị dạy học.
Việc sử dụng TBDH sẽ không còn ý nghĩa nếu chỉ là hình thức hoặc quá lạm dụng, khi giáo viên không làm chủ được kiến thức. Vì thế, đội ngũ giáo viên phải được nắm bắt hiểu biết đầy đủ nội dung kiến thức chương trình môn, lớp. Cao hơn nữa, cần phải nghiên cứu tìm tòi, mở rộng nâng cao hiểu sâu hơn những kiến thức, chương trình qua việc nghiên cứu tài liệu tham khảo.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Sử dụng thiết bị dạy học và nghiên cứu tài liệu tham khảo nâng cao chất lượng giờ dạy Tiếng Việt Lớp 4,5

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4,5 A/ ĐẶT VÂN ĐỀ I) TẦM QUAN TRỌNG CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG VIỆC NÀNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC 1/ Thiết bị dạy học: Quá trình dạy học là một chuỗi đan xen kế tiếp nhau của giáo viên và học sinh. Trong đó hoạt động tích cực của học sinh có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao khả năng hiểu sâu, nhớ lâu và vận dụng tốt những kiến thức đã học vào thực hành. Vì vậy, phải có những điều kiện tương ứng đảm bảo cho quá trình này diễn ra một cách có hiệu quả. - Thiết bị dạy học góp phần làm sáng tỏ lý thuyết tạo điều kiện cho học sinh hoạt động với tư cách là nhân vật trung tâm của qúa trình dạy học. - Theo các nhà tâm lý học, đứng trước vật thật, hay các hình ảnh hiện tượng tự hiên, học sinh sẽ hứng thú học tập hơn, tăng cường sức chú ý quan sát để rút ra các ết luận đúng đắn. Hứng thú nhận thức là một trong những yếu tố có tính quyết định ến hiệu quả của quá trình học tập. Hứng thú ham mê học tập là một trong những guồn gốc chủ yếu nhất của việc học tập đạt kết quả cao, là con đường dẫn tới sáng tạo tài năng. Thiết bị dạy học góp phần quan trọng phát triẻn tính tích cực chủ động của học sinh, giúp các em dễ nhớ, dễ học hơn. - Với tư cách là phương tiện chứa đựng và chuyển tải thông tin tới học sinh. Thiết bị dạy học ( TBDH ) được coi là một nguồn tri thức quan trọng nhưng cũng phải được sử dụng trong những tình huống có vấn đề. Thông qua sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh ( HS ) tự khám phá, tự chiếm lĩnh kiến thức để đạt đến mục đính thực hành có hiệu quả. Đổng thời giáo viên cũng thật sự là vai trò điều khiển hoạt động của học sinh bằng thiết bị dạy học. Việc sử dụng TBDH sẽ không còn ý nghĩa nếu chỉ là hình thức hoặc quá lạm dụng, khi giáo viên không làm chủ được kiến thức. - Vì thế, đội ngũ giáo viên phải được nắm bắt hiểu biết đầy đủ nội dung kiến thức chương trình môn, lớp. Cao hơn nữa, cần phải nghiên cứu tìm tòi, mở rộng nâng cao hiểu sâu hơn những kiến thức, chương trình qua việc nghiên cứu tài liệu tham khảo. 2/ Tài liệu tham khảo: Trong thời gian gần đây, tài liệu tham khảo trong nhà trường Tiểu học được cung ứng kịp thời và phong phú nhiều thể loại. Nội dung và cách trình bày của tài liệu cũng được điều chỉnh phù hợp với chuẩn kiến thức theo QĐ16/ BGD&ĐT- Bộ giáo dục và đào tạo quy định. Nó đã trở thành người bạn đồng hành của giáo viên. Phần lớn là những giáo trình rất cơ bản về lý luận cũng như việc đổi mới phương pháp dạy học do các tác giả có uy tín lớn về chuyên ngành biên soạn. Hàng loạt vấn đề then chốt, bằng nghệ thuật sư phạm được đưa đến cho đội ngũ giáo viên tiếp cận. Cao hơn nữa, lại được trao đổi phản hồi những vấn đề thực tiễn đến tác giả qua nhiều phương tiện. Nhờ đó giáo viên dễ dàng lĩnh hội được những kiến thức những phương pháp thích hợp, làm cơ sở cho giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao chất lượng giờ dạy. Hơn nữa, hai hoạt động này, lại là hai nội dung của một vấn đề - “Thực hiện mục đích: nâng cao chất lượng giảng dạy của GV và chất lượng học tập của HS”. Việc sử dụng thiết bị dạy học là quá trình cụ thể hoá, tường minh những lí luận tri thức thông qua phương pháp dạy học. Ngược lại,đọc tài liệu tham khảo lại là cơ sở khoa học, là tiền đề, là điều kiện dẫn dắt học sinh đi tìm kiến thức khoa học thông qua sử dụng TBDHể II- TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN-HỌC SINH: 1) Chất lượng đội ngũ giáo viên: Với tổng số 30 giáo viên. Trong đó - 20 GV - 67% đạt trên chuẩn - 2 GV - 0,7% đang theo học Đ.H.T.C - 8 GV - 27% đạt chuẩn tiểu học. 90% GV được xếp loại đạt từ TB trở lên.Trong đó - 10% đạt Giỏi - 50% đạt loại Khá - 30% đạt loạiTB - 10% chưa đạt yêu cầu. 2) Chất lượng học sinh : Từ tinh thần thực hiện cuộc vận động 2 không với 4 nội dung, đánh giá thực chất, :2 xác định được chính xác chất lượng HS . Cụ thể là: Giỏi: 20% , Khá: 30% , TB: 43% , Yếu: 5% , Kém: 2%. 3) Những khó khăn vướng mắc: Từ ngày tôi được về nhiệm sở mới, việc nắm bắt tình hình thực lực không mấy thuận lợi, lại không thay đổi cách thức quản lí. Vì vậy, những gì tâm huyết với công việc lại chính là những vướng mắc khó khăn. Chính vì thế, sau 3 năm, với nhiều biện pháp tích cực, nhưng những kết quả đạt được chỉ là: aễ Giáo viên giỏi: 3/30 đạt 10% đến 5/30 đạt 16,66 % b. Giáo viên khá: 15/30 đạt 50% đến 20/30 đạt 66,66 %. c. Giáo viên TB: 9/30 đạt 30% đến 5/30 đạt 16,66 %. d. GV chưa đạt y/c: 3/30 đạt 10% giảm đến không còn nữa. Mũi nhọn học sinh giỏi (HSG) các cấp hàng năm không ổn định, giao động trong khoảng vị thứ 4 đến thứ 10 trong huyện, có năm mất (thứ 29) trong huyện. Nếu làm một phép so sánh giữa trình độ đội ngũ GV với chất lượng đội ngũ GV thì dễ dàng nhận thấy một nghịch lí. Đây chính là điều thôi thúc tôi trăn trở, tìm tòi nhiều biện pháp tích cực để khắc phục khó khăn vướng mắc. Sau khi xây dựng xong trường CQG Mức I, cơ sở vật chất thuận lợi hơn nhiều . Hiệu trưởng có điều kiện tập trung cao việc quản lí hoạt động dạy họcễ Các biện pháp phong phú hơn, đa dạng hơn. Đặc biệt là việc dự giờ lên lớp, bồi dưỡng khả năng thực hành cho GV. Từng bước chất lượng đội ngũ được nâng lên, nhưng kết quả đó cứ dễ dàng mất đi, không bền vững được, khi chưa trở thành một động lực thúc đẩy phong trào. 4) Nguyên nhân thực trạng: - Có nhiều nguyên nhân nhưng phải khẳng định rằng: Tài liệu tham khảo và thiết bị iay học là công cụ vô cùng quan trọng có tác động trực tiếp đến hoạt động nhận thức ; ua HS. Thế nhưng, ở đây, rất ít GV chú trọng đến việc nghiên cứu tài liệu tham khảo 1 sử dụng thiết bị dạy học. Vì vậy, mỗi GV dù cố gắng đến đâu, thì các phương pháp iiy học cũng chỉ duy nhất một công cụ giao tiếp là ngôn ngữ . HS không được khám rrổá, tìm tòi sáng tạo, chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động của chính các em nên •-ỏng trở thành vai trò chủ thể được. - Có khi GV lại sử dụng TBDH hình thức chiếu lệ, đưa ra không đúng lúc, hoặc - .ỏng xác định được kiến thức cần khai thác, không biến từ những kiến thức bên zoài thành những thao tác cụ thể bên trong của HS thể hiện trên TBDH. Vì vậy, những hiểu biết của các em khó trở thành tài sản riêng của các em để góp phần rèn jyện tư duy độc lập sáng tạo. - Cũng có GV ngôn ngữ diễn đạt không thật gần gủi với HS, không kích thích được “ ứng thú học tập của HSế - Có GV chưa có kinh nghiệm tổ chức hoạt động của HS, phải làm thay cho HS nhái :.- ệeo. Có khi còn vội vàng, HS không kịp suy nghĩ, không kịp thảo luận nên một bộ rhận HS chậm tiếp thu không hoạt động đượcể - Việc chuẩn bị, nghiên cứu TBDH trước khi lên lớp không được quan tâm đúng nức,, chưa'nắm được cách sử dụng hoặc chưa biết phối hợp đúng lúc. - Việc nghiên cứu tài liệu tham khảo để mở rộng nâng cao kiến thức chưa được chăm ; 3 thường xuyên. Kiến thức bổ sung không đáp ứng kịp thời với yêu cầu đổi mới, lsố GV chưa làm chủ được kiến thức trong giờ dạy. - Từ tình hình thực trạng trên đây, tôi thật sự trăn trở đi sâu vào nghiên cứu đúc rút SKKN: “Chỉ đạo sử dụng Thiết bị day học - Nghiên cứu tài liệu tham khảo - Nâng cao chất lượng giờ dạy tiếng việt lớp 4,5”. B/ GIẢI QUYẾT VÂN ĐỂ: I/ NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ QUẢN LÍ 1-Nhận thức về công tác nâng cao chất lượng đội ngũ GV-Chất lượng HS: Là Hiệu trưởng thực hiện vai trò điều hành toàn bộ hoạt động của nhà trường Thông qua 4 chức năng.Đó là: Kế hoạch hoá, tổ chức, điều khiển và kiểm tra. Mỗi : "chức năng đều vô cùng quan trọng và có mối quan hệ tương tác lẫn nhau, hỗ trợ cho nhằm thực hiện một mục đích , không xem nhẹ chức năng nào. Tôi hoàn toàn không có tham vọng phân tích vai trò của 4 chức năng này. Mà điều tôi muốn nói r:ng phạm vi đề tài này là, xác định phương pháp, cách thức làm đúng bổn phận của r -'ời trụ cột trong hoạt động trọng tâm của nhà trường tiểu học. Hoạt động trọng tâm của nhà trường là Dạy- Học. Lấy trục hoạt động Dạy- Học điểm tựa, lấy chất lượng đội ngũ GVvà HS làm mục đích. Nắm chắc nội dung : - ương trình và đối tượng HS để chỉ đạo sâu sát kế hoạch hoạt động của từng lớp đến in từng đối tượng HS là phương châm, là cốt lỏi. Không chỉ điều hành chung chung. Nhất là trong giai đoạn đổi mới, sự chi phối thời lượng cho việc xây dựng csvc rất dễ - lấn át vai trò của người trụ cột, ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng đào tạo HS. 2 - Nhận thức về chương trình tiếng việt lớp 4,5: Năm học 2007-2008 tiếp tục chỉ đạo thực hiện chương trình theo QĐ 16/ 2006- 3GD&ĐT Ngày 5 tháng 5 năm 2006, nâng cao chất lượng toàn diện , bậc tiểu học -“ấn đấu đến năm 2010 đạt 100% HS học 2 buổi/ ngày. Bám chắc nội dung chương rình của từng môn, từng lớp để chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học phù hợp và hiệu juả nhất cho từng đối tượng HS cụ thể, trên tinh thần “Nhẹ nhàng, tự nhiên và chất ượng”. Vai trò của GV quyết định chất lượng dạy họcế Vì vậy, hơn bao giờ hết, mục iích đầu tiên là nâng cao chất lượng đội ngũ GV- làm động lực thúc đẩy nâng cao chất Ịfng HS. Chương trình tiếng việt mới lớp 5 được xây dựng trên cơ sở nền của lớp 4. Ngoài lính tích hợp, thì chương trình cũng được xoay quanh trục đồng tâm. Vì vậy, về mặt ? ương pháp có những điểm tương đồng. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng giờ i_v của lớp 4,5 trong nội dung đề tài cũng tập trung đi sâu vào tường minh cụ thể các í dụ lớp 5. Cnương trình tiếng việt mới lớp 5, được sắp xếp theo nhiều phân môn, các phân môn Công tác, hỗ trợ, liên quan chặt chẽ với nhau, tích hợp vào kỷ năng tập làm văn, là đầu ri của quá trình dạy học tiếng việt.nhưng để đạt được mục đích yêu cầu đó, phải lấy các - -.in môn khác làm nền tảng, trong đó “Luyện từ và câu” là dữ liệu vô cùng quan trọng Đó là: - Từ: Từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy, từ phân theo từ loại, từ đồng nghĩa, từ rii nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, quan hệ từ................... - Câu: Câu đơn, câu ghép, câu phân theo mục đích
File đính kèm:
skkn_su_dung_thiet_bi_day_hoc_va_nghien_cuu_tai_lieu_tham_kh.pdf