SKKN Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học trong phân môn Tập Viết Lớp 3

Mục tiêu dạy phân môn Tập viết cấp Tiểu học đó là: Rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh, kết hợp dạy viết chữ với rèn chính tả, mở rộng vốn từ, phát triển tư duy, góp phần rèn luyện những phẩm chất: tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, thức tự trọng và tôn trọng người khác. Vì vậy, sử dụng thiết bị dạy học là rất cần thiết trong việc thực hiện mục tiêu của phân môn Tập viết. Sử dụng hiệu quả các thiết bị dạy học có tác dụng quan trọng trong việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.

Nó vừa phù hợp quy luật nhận thức"Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tường đến thực tiễn” vừa phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi làm cho giờ học nhẹ nhành hơn, tự nhiên hơn và chất lượng hơn. Do vậy, hoạt động sử dụng thiết bị dạy học phân môn Tập viết có một vai trò rất quan trọng, có yù nghĩa to lớn trong quá trình học ở cấp Tiểu học. Hoạt động sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học có quan hệ chặt chẽ với mục tiêu-nội dung-phương pháp dạy học, là một trong các vấn đề đang được cải tiến,đổi mới đồng bộ, toàn diện giáo dục cấp Tiểu học nói chung, phân môn Tập viết nói riêng.

 

pdf 11 trang Huy Quân 29/03/2025 660
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học trong phân môn Tập Viết Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học trong phân môn Tập Viết Lớp 3

SKKN Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học trong phân môn Tập Viết Lớp 3
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ THIẾT 
BỊ DẠY HỌC TRONG PHÂN MÔN 
TẬP VIẾT LỚP 3 
A.MỞ ĐẦU 
 I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 
 Mục tiêu dạy phân môn Tập viết cấp Tiểu học đó là: Rèn kĩ năng viết chữ 
cho học sinh, kết hợp dạy viết chữ với rèn chính tả, mở rộng vốn từ, phát 
triển tư duy, góp phần rèn luyện những phẩm chất: tính cẩn thận,óc thẩm mĩ, 
yù thức tự trọng và tôn trọng người khác. Vì vậy, sử dụng thiết bị dạy học là 
rất cần thiết trong việc thực hiện mục tiêu của phân môn Tập viết. Sử dụng 
hiệu quả các thiết bị dạy học có tác dụng quan trọng trong việc phát huy tính 
tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Nó vừa phù hợp quy luật nhận 
thức"Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tường 
đến thực tiễn” vừa phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi làm cho giờ học nhẹ 
nhành hơn, tự nhiên hơn và chất lượng hơn. 
 Do vậy, hoạt động sử dụng thiết bị dạy học phaân môn Tập viết có một 
vai trò rất quan trọng, có yù nghĩa to lớn trong quá trình học ở cấp Tiểu học. 
Hoạt động sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học có quan hệ chặt chẽ với 
mục tiêu-nội dung-phương pháp dạy học, là một trong các vấn đề đang được 
cải tiến,đổi mới đồng bộ, toàn diện giáo dục cấp Tiểu học nói chung, phân 
môn Tập viết nói riêng. 
 Trong những năm gần nay, mỗi giáo viên Tiểu học đều tích cực hưởng 
ứng phong trào đổi mới phương pháp dạy học theo hướng: “phát huy tính 
tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh”. Kết quả của việc đổi mới phương 
pháp dạy học phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó sử dụng thiết bị dạy học là 
một điều kiện quan trọng để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học thành 
công. Qua việc tiếp cận sách giáo khoa, các phương tiện đồ dùng dạy học, 
học sinh có thể tự tìm tòi phát hiện kiến thức mới. Học sinh được hoạt động, 
được tiếp thu kiến thức mới trên nhiều kênh thông tin; tạo được sự hứng thú, 
tự tin vào niềm vui trong học tập; cá thể hoá được quá trình dạy học để phát 
huy được khả năng của từng học sinh; học sinh được rèn luyện kĩ năng, khắc 
sâu kiến thức và có điều kiện phát huy, sáng tạo trong học tập. 
 Trong phân môn Tập viết, thiết bị dạy học có khả năng chứa đựng hoặc 
chuyển tải thông tin về nội dung dạy học và về sự điều khiển quá trình dạy 
học làm cho việc truyền dạt kiến thức và kỹ năng của giáo viên tới học sinh 
được dễ dàng hơn. Bản thân tôi, với vai trò là người trực tiếp giảng dạy tôi 
nhận thấy sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học là hoạt động không thể thiếu của 
người giáo viên trong quá trình dạy học. Trong những năm gần đây, việc sử 
dụng thiết bị dạy học đã được các cấp quản lý và đội ngũ giáo viên quan 
tâm, thực hiện, bước đầu đã thu được những kiết quả đáng khích lệ. Tuy 
nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn gặp không ít khó khăn và chưa đạt 
được kết quả như mong đợi. 
 Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, tôi xác định rõ trách nhiệm của mình 
đối với chất lượng giảng dạy trước học sinh, phụ huynh học sinh và nhà 
trường; tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để sử dụng thiết bị dạy học trong từng 
tiết dạy đạt hiệu quả cao nhằm giúp học sinh hứng thú trong học tập cũng 
như nâng cao chất lượng giờ dạy. Trong quá trình thực hiện tôi đã tích luỹ 
được một số kinh nghiệm về việc sử dụng thiết bị dạy học trong trong phân 
môn tập viết ở lớp 3 nhằm hoàn thiện hơn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học 
phân môn Tập viết cũng như góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trong 
thời gian tới. 
 II.MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 
 Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm phát huy hiệu quả sử dụng thieát bị dạy 
học trong phân môn Tập viết ở lớp 3 từ đó nâng cao chất lượng chữ viết của 
học sinh. Khi nghiên cứu đề tài này tôi dã sử dụng phương pháp điều tra, 
sửu tầm tài liệu và khảo sát thực nghiệm. Đề tài này đã được áp dụng vào 
việc giảng dạy phân môn Tập viết ở lớp 3, do tôi phụ trách và các lớp 3 
trong nhà trường thì chất lượng chữ viết của học sinh tăng lên. 
B.NỘI DUNG 
 I.CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN. 
 1.Cơ sở lý luận. 
 Chương trình Tập viết ở lớp 3 chủ yếu là ôn tập và khắc sâu các biểu 
tượng về chữ, đặc biệt là chưõ hoa. Do đó, chữ mẫu là trực quan ở tất caû 
các bài tập viết ở lớp 3. Đây là điều kiện đầu tiên để các em viết đúng. Chữ 
mẫu phóng to trên bảng sẽ giúp học sinh dễ quan sát, từ đó tạo điều 
kiện để các em nhớ lại hình dáng, kích thước và các nét cơ bản cấu tạo chữ 
cái cần viết trong bài. 
 Trong dạy học người giáo viên biết sử dụng, phát huy tối đa thiết bị dạy 
học là đã góp phần vào việc đổi mới phương pháp. Bên cạnh đó, thiết bị dạy 
học tạo điều kiện thuận lợi để học sinh duy trì sự chú yù và hứng thú đối với 
bài học, giúp các em lĩnh hội bài học một cách có yù thức. 
 2.Cơ sở thực tiễn. 
 Năm học 2008-2009 là năm học thứ năm thực hiện chương trình thay sách 
lớp 3, trong những năm học này mỗi lớp đều đã được cấp phát một bộ thiết 
bị cho giáo viên. Ñieđu này đã phần nào thúc đẩy mỗi giáo viên chúng tôi 
tích cực sử dụng thiết bị trong các giờ dạy, song để áp dụng vào thực tế mỗi 
nhà trường, mỗi lớp và với từng đối tượng học sinh thì những gì mà chúng 
tôi tiếp thu được qua các đợt tập huấn mới chỉ mang tính định hướng chung; 
chất lượng của việc sử dụng thiết bị cơ bản còn phụ thuộc vào sự vận dụng 
linh hoạt sáng tạo của mỗi giáo viên. Trong thực tế vẫn còn một số giáo viên 
mới chỉ thực hiện cách máy móc, đối phó mà không có sự sáng tạo; đối với 
những bài chưa có đồ dùng cấp phát giáo viên còn ngại đầu tư về thời gian, 
trí tuệ và vật chất. Chính vì vậy, chất lượng của việc sử dụng thiết bị dạy học 
còn một số hạn chế, chủ yếu chỉ mang tính trình diễn mà chưa thực sự phát 
huy được khả năng tư duy của học sinh. 
 Bản thân tôi sau 5 năm thực hiện nghiêm túc việc sử dụng thiết bị trong 
dạy học, tôi nhận thấy: để sử dụng thieát bị dạy học trong phân môn Tập viết 
Lớp 3 thực sự có hiệu quả thì người giáo viên cần phải có những biện pháp 
sát thực phù hợp với cơ sở vật chất của trường, lớp; phù hợp với năng lực 
của bản thân cũng như khả năng học tập của học sinh. 
 II.ĐIỀU TRA CƠ BẢN 
 Bắt đầu từ năm học 2004-2005 thực hiện chương trình thay sách giáo 
khoa lớp 3. trong những năm học này, mỗi lớp được cấp phát 1 bộ chữ viết 
hoa, 1 bảng mẫu tên riêng, 2 bảng chữ viết trong khung chữ(chữ đứng và 
chữ nghiêng). Qua khảo sát thực tế hầu hết giáo viên trường tôi và các 
trường bạn đều đã tích cực sử dụng thiết bị được cấp phát. Tuy nhiên, bộ 
thiết bị được cấp phát chưa gắn được trực tiếp lên bảng nên một 
số giáo viên đôi khi còn ngại sử dụng. Bên cạnh đó, giáo viên có tự làm thiết 
bị dạy học, nhưng thiết bị chưa đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mĩ, tính 
chính xácvì vậy hiệu quả chữ viết chưa cao. 
 Qua khảo sát học sinh lớp 3 ở trường tôi , tôi nhận thấy những giờ học 
giáo viên quan tâm đến việc sử dụng thiết bị dạy học thì học sinh hứng thú 
học tập, chất lượng chữ viết cao hơn đặc biệt là chữ viết hoa. Còn những giờ 
học mà giáo viên chưa chú yù đến việc sử dụng thiết bị dạy học thì học sinh 
tiếp thu bài học một cách thụ động, kém hiệu quả, chất lượng chữ viết thấp. 
Học sinh không hào hứng trong học tập. 
 III.NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠT RA CẦN GIẢI QUYẾT 
 Từ kết quả điều tra trên tôi đã đặt ra cần được giải quyết đó là: 
 -Giáo viên sử dụng thiết bị dạy học được cấp phát như thế nào để đạt hiệu 
quả cao nhất? 
 -Tự làm thiết bị dạy học trong phân môn Tập viết lớp 3 như thế nào, gồm 
những thiết bị gì để bổ sung vào bộ thiết bị đã được cấp phát? 
 IV.BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ THIẾT BỊ DẠY HỌC 
PHÂN MÔN TẬP VIẾT Ở LỚP 3 
 1.Tìm hiểu noọi dung, chương trình phân môn Tập viết lớp 3 và bộ 
thiết bị được cấp phát. 
 Sau khi được giao nhiệm vụ dạy lớp 3, tôi đã tập trung nghiên cứu 
chương trình, sách giáo khoa để tìm ra mối liên hệ giữa chương trình phân 
môn Tập viết lớp 3 với phân môn Tập viết lớp 1 và lớp 2 xác định kiến thức 
trọng tâm và mục tiêu cần đạt ñöôïc của chường trình phân môn tập viết lớp 
3, phân loại các dạng bài từ đó lựa chọn thiết bị, phương pháp dạy học cho 
phù hợp. 
 Ngay sau khi nhận được bộ thiết bị tôi đã nghiên cứu và lập kế hoạch cụ 
thể cho việc sử dụng vào các bài dạy. Qua tìm hiểu bộ thiết bị tôi thấy những 
thiết bị hiện có mới đáp ứng được việc giảng dạy ở phần hướng dẫn viết hoa. 
Như vậy so với nội dung chương trình thì còn thiếu đồ dùng để hướng dẫn 
dạy cách viết các câu ứng dụng. 
 Bộ thiết bị được cấp phát có ưu điểm đẹp, tính khoa học, tính chính xác, 
tính trực quan cao. 
 Hạn chế: các thiết bị chưa gắn trực tiếp được lèn bảng lớp và mẫu chữ 
hoa thì chưa phù hợp với độ cao theo kiểu chữ nhỏ ở lớp 3. 
 2.Sử dụng thiết bị được cấp phát có hiệu quả 
 -Mỏi thiết bị dạy học có tác dụng nhất định để đưa nguồn thông tin cũng 
như gây hứng thú học tập cho học sinh. Song không có nghĩa là tiết học nào 
cũng dùng thiết bị dạy học. Việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng dạy học tuỳ 
thuộc vào nội dung và phương pháp của tiết dạy. 
 -Sau khi đã lựa chọn đồ dùng cho một tiết dạy thì cần kiểm tra sự vận 
hành của chúng. Nếu cần phải thử trước khi trình bày trên lớp. 
 -Xác định vị trí và thời điểm sử dụng từng phương tiện, thiết bị dạy học 
cho phù hợp. Khi sử dụng xong, tôi phải cất đi ngay, tránh sự phân tâm của 
học sinh. 
 -Phương tiện thiết bị dạy học phải đảm bảo phát triển năng lực nhận thức, 
năng lực tư duy, năng lực quan sát chính xác của học sinh đảm bảo yêu cầu 
vệ sinh, thẩm myõ và an toàn cho học sinh. 
 -Khi sử dụng thiết bị dạy học cần phối hợp với việc giới thiệu các phương 
tiện đó với việc hướng dẫn học sinh quan sát, thao tác khi sử dụng. 
 Để sử dụng bộ thiết bị dạy học Tập viết lớp 3 được cấp phát có hiệu 
 quả bản thân tôi đã nghiên cứu kĩ nội dung bài học, chuẩn bị trước thiết 
 bị dạy học cho thầy và hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng của từng 
 em; xem xét kĩ cách thức sử dụng phù hợp với từng nội dung kiến thức 
 bài học. 
Ví dụ : Khi sử dụng thiết bị dạy học để dạy tiết Tập viết Tuần 3: 
 Chưõ hoa: B 
 Tên riêng : Bố Hạ 
 Câu ứng dụng: 
Bầu ôi thương lấy b

File đính kèm:

  • pdfskkn_su_dung_co_hieu_qua_thiet_bi_day_hoc_trong_phan_mon_tap.pdf