SKKN Một số biện pháp chỉ đạo sử dụng thiết bị giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học

Sự thành cụng của bậc học tiểu học cú ý nghĩa rất to lớn đối với sự phát triển và chất lượng của cỏc bậc học tiếp theo. Với ý nghĩa và tầm quan trọng như vậy, nên chất lượng giáo dục của bậc học này cần được coi trọng. Từ đó, muốn nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học phải đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ: từ mục tiêu, nội dung chương trỡnh, phương pháp dạy học của giáo viên, phương pháp học tập của học sinh, phương phápquản lý của nhà trường. Xuất phát từ yêu cầu đó mà vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học trong các giờ học phục vụ đổi mới phương pháp dạy học được nhiều giáo viên quan tâm. Bởi học sinh tiểu học, việc tiếp thu kiến thức của các em là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.

Vậy làm thế nào để việc sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả nhất trong các giờ học phục vụ đổi mới phương pháp dạy học? Đó là câu hỏi đặt ra mà người làm cụng tỏc quản lý chuyờn mụn luụn trăn trở và lưu tâm chú trọng. Thực tế cho thấy việc sử dụng thiết bị dạy học trong các tiết học là cần thiết đối với sự tiếp thu kiến thức của học sinh. Sử dụng thiết bị dạy học như thế nào để có hiệu quả phục vụ đổi mới phương pháp dạy học, đó là một giải pháp bước đầu, nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc về ý thức và chất lượng sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ dạy trên lớp của giáo viên trong trường tụi hiện nay. Vỡ vậy, tụi đề xuất ý tưởng của mỡnh đến các giáo viên về một số biện pháp chỉ đạo việc sử dụng thiết bị dạy học ở trên lớp.

pdf 11 trang Huy Quân 29/03/2025 220
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp chỉ đạo sử dụng thiết bị giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp chỉ đạo sử dụng thiết bị giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học

SKKN Một số biện pháp chỉ đạo sử dụng thiết bị giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học
 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam 
Độc lập -Tự do -Hạnh phúc 
----- ----- 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO SỬ 
DỤNG THIẾT BỊ GIÁO DỤC NHẰM 
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC 
Họ và tên: Đinh Đức Luận 
Chức vụ: Phó hiệu trưởng 
Đơn vị công tác: Trường tiểu học ngư thủy nam 
Ngư Thủy Nam, tháng 5 năm 2013 
1. PHẦN MỞ ĐẦU 
1.1. Lý do chọn sỏng kiến: 
- Ngày nay, vấn đề giáo dục tiểu học được nhiều quốc gia nghiên cứu. Ở 
Việt Nam bậc tiểu học được coi là: “Bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục 
quốc dân”. 
Sự thành cụng của bậc học tiểu học cú ý nghĩa rất to lớn đối với sự phát 
triển và chất lượng của cỏc bậc học tiếp theo. Với ý nghĩa và tầm quan trọng như 
vậy, nên chất lượng giáo dục của bậc học này cần được coi trọng. Từ đó, muốn 
nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học phải đổi mới một cách toàn diện và đồng 
bộ: từ mục tiêu, nội dung chương trỡnh, phương pháp dạy học của giáo viên, 
phương pháp học tập của học sinh, phương pháp quản lý của nhà trường. 
- Xuất phát từ yêu cầu đó mà vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học trong các giờ 
học phục vụ đổi mới phương pháp dạy học được nhiều giáo viên quan tâm. Bởi 
học sinh tiểu học, việc tiếp thu kiến thức của các em là từ trực quan sinh động 
đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. 
- Vậy làm thế nào để việc sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả nhất trong 
các giờ học phục vụ đổi mới phương pháp dạy học? Đó là câu hỏi đặt ra mà 
người làm cụng tỏc quản lý chuyờn mụn luụn trăn trở và lưu tâm chú trọng. 
- Thực tế cho thấy việc sử dụng thiết bị dạy học trong các tiết học là cần 
thiết đối với sự tiếp thu kiến thức của học sinh. Sử dụng thiết bị dạy học như thế 
nào để có hiệu quả phục vụ đổi mới phương pháp dạy học, đó là một giải pháp 
bước đầu, nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc về ý thức và chất lượng sử 
dụng thiết bị dạy học trong các giờ dạy trên lớp của giáo viên trong trường tụi 
hiện nay. Vỡ vậy, tụi đề xuất ý tưởng của mỡnh đến các giáo viên về một số biện 
pháp chỉ đạo việc sử dụng thiết bị dạy học ở trên lớp. 
1.2. Điểm mới của sáng kiến: 
 - Nội dung sỏng kiến được áp dụng tại trường Tiểu học Ngư Thủy Nam trong 
một số năm qua. Trong suốt quá trỡnh sử dụng sỏng kiến, bản thõn tụi và đội ngũ 
thầy cô giáo trong nhà trường đó thấy được tỏc dụng của việc chỉ đạo sử dụng 
thiết bị dạy học là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết để giúp cho giáo 
viên khi đứng lớp thực hiện một cỏch bài bản, cú khoa học và chất lượng, đồng 
thời giúp cho học sinh nắm chắc kiến thức bài học một cỏch dễ dàng và cú hiệu 
quả. Trong các tiết học có sử dụng thiết bị dạy học, đó phỏt huy được tính tích 
cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, việc tiếp thu kiến thức của học sinh trở nên 
nhẹ nhàng tự nhiên hơn, không gũ ộp mỏy múc. 
 Qua một thời gian cho thấy chất lượng giờ học có sử dụng thiết bị dạy học 
đạt hiệu quả cao hơn so với tiết học không sử dụng thiết bị dạy học. 
 Chất lượng giáo dục của học sinh được nâng lên rừ rệt qua từng năm học. 
 Thiết bị dạy học thực sự là phương tiện đắc lực giúp cho giáo viên và học 
sinh thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, chất lượng sử dụng thiết bị dạy học 
cũng như chất lượng giờ dạy sử dụng thiết bị dạy học được nâng lên rừ rệt. Số 
tiết dạy được xếp loại tốt, khá khi sử dụng thiết bị dạy học cao. 
 Qua những kết quả đó thôi thúc bản thân tôi suy nghĩ, tỡm ra những giải 
phỏp hữu hiệu để giúp cho đồng nghiệp thực hiện có hiệu quả trong việc sử dụng 
thiết bị dạy học. Song bên cạnh đó, cũng gặp không ít khó khăn như: thiết bị dạy 
học cũn thiếu chưa đồng bộ, chất lượng thiết bị chưa cao, cơ sở vật chất phũng 
thiết bị cũn thiếu... nhưng với sự nhiệt huyết, sự tỡm tũi học hỏi, trao đổi cùng 
đồng nghiệp, với sự hỗ trợ của một số trường bạn tôi đó thực hiện thành cụng 
sỏng kiến của mỡnh. Với lý do trờn, tụi viết lại sỏng kiến kinh nghiệm “ Một số 
biện pháp chỉ đạo sử dụng thiết bị giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học”. 
 2. PHẦN NỘI DUNG 
2.1. Thực trạng về cụng tỏc quản lý thiết bị và việc sử dụng thiết bị dạy 
học của giáo viên nhà trường: 
A. Tỡnh hỡnh nhà trường: 
- Trường Tiểu học Ngư Thủy Nam đóng trên địa bàn xó Ngư Thủy Nam 
thuộc xó bói ngang ven biển của huyện Lệ Thủy, điều kiện kinh tế xó hội cũn 
gặp nhiều khú khăn, có nhiều con em học sinh hộ nghốo và cạnh nghốo, mặt 
bằng trỡnh độ dân trí chưa cao nên việc đầu tư cho con em đi học cũn chưa thoả 
đáng. Sự đầu tư cho giáo dục của chính quyền địa phương cũn hạn chế, nhiều 
phụ huynh học sinh chưa thể hiện sự quan tâm đến chất lượng học tập của con 
em và chất lượng giáo dục của nhà trường. 
- Toàn trường năm học 2012-2013 có 10 lớp với 223 học sinh. 
- Về đội ngũ giáo viên, toàn trường có 22 cán bộ, giỏo viờn, nhân viên, 
trong đó: cán bộ quản lý: 2, giỏo viờn đứng lớp:16, nhõn viờn: 4, đội ngũ giáo 
viên trẻ, nhiệt tỡnh trong cụng tỏc và được đào tạo chuẩn hoỏ 100%. Song bên 
cạnh đó đội ngũ giáo viên mới ra trường nhiều, tuổi nghề cũn trẻ, kinh nghiệm 
dạy học cũn non chưa đồng đều nhất là việc tiếp cận đổi mới phương pháp dạy 
học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. 
B. Thuận lợi: 
- Ban giám hiệu nhà trường quan tõm đến việc đổi mới phương pháp dạy 
học trong đó chú trọng đến công tỏc sử dụng thiết bị dạy học của giỏo viờn. 
- Đội ngũ cán bộ giáo viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn về 
trỡnh độ đào tạo. 
- Thiết bị dạy học trang bị tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy học 
của giỏo viờn và học sinh ở từng khối lớp. 
- Giỏo viờn cú tinh thần cao trong việc sưu tầm hoặc tự làm các thiết bị dạy 
học phục vụ cho tiết dạy. 
C. Khó khăn: 
- Thiết bị dạy học của nhà trường cũn thiếu chưa đồng đều ở các môn học. 
- Cơ sở vật chất phũng thiết bị, cỏc tủ, kệ, giá trưng bày thiết bị cũn chưa 
đầy đủ. 
- Việc sử dụng thiết bị dạy học của một số giỏo viờn cũn mang tớnh hỡnh 
thức, tổ chức cỏc hoạt động dạy học cũn thụ động chưa phát huy hết khả năng 
của học sinh. 
- Việc sử dụng thiết bị dạy học ở trên lớp đũi hỏi giỏo viờn phải cú sự chuẩn 
bị, đầu tư nhiều thời gian nghiờn cứu bài, trong dạy học phải biết kết hợp nhiều 
yếu tố và biết phõn phối thời gian, nờn nhiều giỏo viờn cũn ngại sử dụng nhất là 
đối với giỏo viờn dạy chuyờn biệt, một số giỏo viờn cũn ngại lờn phũng thiết bị 
để mượn đồ dùng dạy học, chỉ cần dạy theo sách giáo khoa là đủ. 
2.2. Các biện pháp chỉ đạo thực hiện: 
+ Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viờn, nhõn viờn 
về tầm quan trọng của thiết bị dạy học trong cụng tác chuyên môn của nhà 
trường: 
- Thống nhất kế hoạch, chỉ tiờu về công tác thiết bị nhà trường và việc sử 
dụng thiết bị dạy học của giáo viên ở trên lớp, thụng qua hội nghị cỏn bộ viờn 
chức đầu năm học. 
- Phân công một thành viên Ban giám hiệu nhà trường phụ trách công tác 
thiết bị nhà trường. 
- Xõy dựng kế hoạch chuyờn đề về công tác thiết bị nhà trường và việc sử 
dụng thiết bị dạy học trong việc đổi mới phương pháp dạy học. 
- Thu thập những thông tin lý luận của việc sử dụng thiết bị dạy học đến với 
giáo viờn. 
 - Đề cao tính chất quan trọng của việc sử dụng thiết bị dạy học trên lớp là 
khâu then chốt trong việc đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng 
dạy học. 
+ Chỉ đạo bộ phận thiết bị nhà trường làm tốt công tỏc chuyờn mụn 
nghiệp vụ. 
- Thực hiện sắp xếp cỏc loại thiết bị theo từng nhúm chất liệu, mụn học của 
từng khối lớp để tiện cho việc giáo viên khi mượn và trả thiết bị cũng như cụng 
tỏc quản lý thiết bị. 
- Lập các loại hồ sơ quản lý thiết bị đúng qui định, lưu ý theo dừi giỏo viờn 
mượn và trả thiết bị dạy học. 
- Nghiên cứu chương trỡnh, nội dung dạy học, cỏc loại thiết bị để có hướng 
tư vấn cho giáo viên cách sử dụng thiết bị dạy học trên lớp có hiệu quả nhất. 
- Lập bảng danh mục cỏc loại thiết bị cú sẵn và tự làm của giáo viên hàng 
năm. 
- Lập kế hoạch, thống kờ những thiết bị đủ cho các lớp và được sử dụng 
thường xuyên cho giáo viên mượn và đưa về các lớp để tiện sử dụng. 
+ Chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức trao đổi, hướng dẫn, bồi dưỡng kỹ 
năng vận dụng lý luận và thực tiễn giảng dạy của giỏo viờn: 
- Thống nhất chỉ đạo cách trao đổi, rút kinh nghiệm đánh giỏ giờ dạy của 
giỏo viờn, chú trọng đánh giá phương pháp, kỹ năng sử dụng khai thỏc hiệu quả 
thiết bị dạy học. 
- Tổ chức dạy mẫu, minh hoạ, so sánh, đối chiếu, phân tích, việc sử dụng 
thiết bị dạy học trong tiết dạy của từng môn học theo từng khối lớp. 
- Tổ chức triển khai thực hiện đại trà trong toàn trường. 
- Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học, kỹ 
năng hướng dẫn học sinh khai thác tỡm hiểu kiến thức qua việc sử dụng thiết bị 
dạy học một cỏch tớch cực và chủ động sáng tạo. 
 - Chỉ đạo cho giáo viên tự đánh giá kết quả sử dụng thiết bị dạy học của 
mỡnh thực hiện trờn lớp và đánh giá sự tích cực của học sinh trong quá trỡnh sử 
dụng thiết bị dạy học một cỏch khỏch quan. 
- Xõy dựng qui chế làm việc của tổ, khối chuyờn mụn và giỏo viờn về 
hướng dẫn, thảo luận kỹ năng thực hành sử dụng thiết bị dạy học một cách 
thường xuyên theo từng tháng, tuần, từng bài học. 
+ Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn phương pháp học tập tích cực của học 
sinh thông qua sử dụng thiết bị dạy học. 
- Hướng dẫn phương phỏp học tập của học sinh thụng qua sử dụng cỏc thiết 
bị dạy học cú hiệu quả. 
- Rèn luyện cho học sinh khả năng độc lập, tính say mờ, khỏm phỏ, tỡm tũi, 
tư duy sáng tạo qua việc sử dụng các thiết bị dạy học. 
- Giáo dục cho các em đức tính cẩn thận, khoa học khi sử dụng cỏc thiết bị 
dạy học. 
+ Tổ chức kiểm tra, đánh giỏ sau khi triển khai kế hoạch. 
- Kiểm tra hoạt động của thiết bị nhà trường trong việc tổ chức cho giáo 
viên, học sinh sử dụng thiết bị giỏo dục trong dạy học. 
- Kiểm tra chất lượng sử dụng thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng qua dự 
giờ thăm lớp. 
- Kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học của giỏo viờn thụng qua quan sỏt, 
theo dừi. 
- Kiểm tra thụng qua kết quả học tập và sự phản hồi của học sinh. 
- Theo dừi, xếp

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_chi_dao_su_dung_thiet_bi_giao_duc_nham.pdf