SKKN Công tác chỉ đạo phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ trong Trường Mầm non Xuân Thuỷ
Chăm sóc-nuôi dưỡng-giáo dục trẻ mầm non là nhiệm vụ bao trùm
của bậc học Mầm non. Trong đó, chăm sóc-nuôi dưỡng trẻ là nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu mà cốt lõi là công tác phòng chống suy dinh dưỡng
cho trẻ em. Vì thế, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em đã được đưa vào
chiến lược Quốc gia. Bởi chính thực hiện tốt nhiệm vụ này là tăng thêm
bao hạnh phúc cho đứa trẻ, cho gia đình và cho
xã hội, góp phần thực hiện tốt mục tiêu của giáo dục Mầm non đề ra.
Trong đời sống con người, dinh dưỡng chiếm một vị trí đặc biết quan
trọng. Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng, quyết định đến sự sinh trưởng và
phát triển của cơ thể, ảnh hưởng đến trạng thái tinh thần, đến năng suất,
chất lượng học tập và lao động.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Công tác chỉ đạo phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ trong Trường Mầm non Xuân Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Công tác chỉ đạo phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ trong Trường Mầm non Xuân Thuỷ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON XUÂN THUỶ A. MỞ ĐẦU Đất nước ta đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để đáp ứng sự nghiệp công cuộc đổi mới, mỗi chúng ta phải biết tạo dựng cho bản thân và xã hội những con người mới xã hội chũ nghĩa. Những con người ấy phải có đủ sức khoẻ, có tài năng, có những phẩm chất cao đẹp. Muốn có những con người như thế ta phải biết gieo trồng, chăm sóc, vun xới ngay từ tuổi Mầm non. "Trẻ em hôm nay, thể giới ngày mai" Chính vì thế, xã hội đã và đang quan tâm chăm sóc trẻ về mọi mặt để trẻ phát triển hài hoá cân đối cả thể chất, trí tuệ và tâm hồn. Chăm sóc trẻ tốt là điều kiện để cơ thể trẻ phát triển toàn diện. Sức khoẻ là điều kiện cốt lõi để cho trẻ tham gia vào các hoạt động tốt. Đứa trẻ khỏe mạnh, thông minh là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là sự phồn vinh của đất nước. Muốn trẻ khoẻ mạnh, thông minh thì vấn đề dinh dưỡng hợp lý, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ khoa học là việc làm vô cùng quan trọng không thể thiếu được, là trách nhiệm của gia đình, mỗi cộng đồng và toàn xã hội. Thực tế, theo Viện Dinh dưỡng trong những năm qua, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm đáng kể. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn có tên trong số 20 nước trên thế giới có gánh nặng về dinh dưỡng. Cụ thể, tỷ lệ suy dinh dưỡng trong năm 2008 là 19,9%. Đối với Quảng bình theo điều tra tỷ lệ suy dinh dưỡng 25,8% trong năm 2009. Trong đó suy dinh dưỡng về chiều cao của trẻ em vẫn còn là một vấn đề hết sức nghiêm trọng. Hiện có 32,6% trẻ em bị suy dinh dưỡng về chiều cao tại tất cả các vùng trong cả nước. Suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực và trí tuệ. Ảnh hưởng đến sự tiếp thu nền khoa học kỹ thuật tiên tiên. Thiếu dinh dưỡng ở trẻ đã trở thành gánh nặng của các gia đình và xã hội, ảnh hưởng tới nguồn nhân lực của đất nước. Vì vậy, vấn đề phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em nói chung, trẻ em trong trường Mầm non nói riêng là hết sức cần thiết. B. NỘI DUNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC Chăm sóc-nuôi dưỡng-giáo dục trẻ mầm non là nhiệm vụ bao trùm của bậc học Mầm non. Trong đó, chăm sóc-nuôi dưỡng trẻ là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mà cốt lõi là công tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em. Vì thế, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em đã được đưa vào chiến lược Quốc gia. Bởi chính thực hiện tốt nhiệm vụ này là tăng thêm bao hạnh phúc cho đứa trẻ, cho gia đình và cho xã hội, góp phần thực hiện tốt mục tiêu của giáo dục Mầm non đề ra. Trong đời sống con người, dinh dưỡng chiếm một vị trí đặc biết quan trọng. Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng, quyết định đến sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể, ảnh hưởng đến trạng thái tinh thần, đến năng suất, chất lượng học tập và lao động. Dinh dưỡng hợp lý là đưa vào cơ thể một lượng thức ăn vừa đủ cả về số lượng và chất lượng phù hợp với sự phát triển của từng độ tuổi . Dinh dưỡng hợp lý nâng cao sức đề kháng của cơ thể đối với bệnh tật. Những đứa trẻ bị suy dinh dưỡng dễ mắc các bệnh ỉa chảy, viêm nhiễm đường hô hấp và khi mắc bệnh thường nặng hơn, có tỷ lệ tử vong cao hơn. Suy dinh dưỡng trẻ em gây nên tình trạng chậm tǎng trưởng và phát triển (thấp bé, nhẹ cân). Đó là do chế độ ǎn thiếu protein và nǎng lượng cùng với nhiều chất dinh dưỡng khác. Không phải chỉ cần ǎn no đủ, thoả thích là không còn vấn đề dinh dưỡng gì đáng lo nữa. Mà cần có chế độ ǎn hợp lý, thức ǎn cần chế biến sạch sẽ, không bị ôi thiu, không chứa các chất có hại cho cơ thể, trẻ cần sống trong môi trường hợp vệ sinh, an toàn và môi trường giáo dục phù hợp...Như vậy trẻ mới phát triển tự nhiên và khoẻ mạnh. Mặt khác, trẻ mầm non cơ thể khác với người lớn, đó là cơ thể đang lớn và trưởng thành. Do đó, dinh dưỡng trẻ em đòi hỏi nhu cầu rất cao, nếu nuôi dưỡng, vệ sinh, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ tốt thì trẻ sẻ khỏe mạnh, phát triển tốt về mọi mặt, nhất là sức khỏe. 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH Trong những năm qua, hoạt động chăm sóc giáo dục dinh dưỡng, bảo vệ sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non nói chung, trường MN Xuân Thuỷ nói riêng không ngừng phát triển. Các nhà trường đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để chỉ đạo phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ trong từng năm học. Do đó, tỷ lệ suy dinh dưỡng hàng năm được giảm đáng kể nhưng vẫn còn ở mức khá cao. Hëng øng chñ ®Ò n¨m häc “§æi míi c«ng t¸c qu¶n lý vµ n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc”. Do ®ã, c«ng t¸c n©ng cao chÊt lîng ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ nãi chung, phòng chống suy dinh dưỡng nói riêng là nhiệm vụ quan trọng mà các trường lớp mầm non đưa lên hàng đầu. Để thực hiện được tốt công tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ, trong quá trình chỉ đạo tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn sau: 1. ThuËn lîi: Trêng cã ®éi ngò gi¸o viªn trÎ, kháe, nhiÖt t×nh, tËn tôy, yªu th¬ng c¸c ch¸u. Họ tÝch cùc tham gia häc tËp n©ng cao tr×nh ®é chuyªn m«n nghiÖp vô vµ n¨ng lùc s ph¹m cho b¶n th©n. C¬ së vËt chÊt trang thiÕt bÞ, ®å dïng d¹y häc cã sù t¨ng trëng, gÇn ®¸p øng yªu cÇu gi¸o dôc mÇm non trong giai ®o¹n hiÖn nay. Héi phô huynh quan t©m, ch¨m lo ®Õn viÖc ch¨m sãc - gi¸o dôc trÎ, tÝch cùc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng cña nhµ trêng. Tû lÖ huy ®éng trÎ MG ra líp gåm 247 ch¸u ®¹t kÕ ho¹ch 100%. TrÎ nhµ trÎ 75/ 181 ch¸u ®¹t 41,4% 2. Khã kh¨n: Tỷ lệ giáo viên của trường đạt chuẩn 96,6%, trên chuẩn là 57,7% nhưng chất lượng thì chưa tương xứng với tình hình giáo dục mới. Họ được đào tạo chủ yếu là "Tại chức, vừa học, vừa làm" nên kiến thức về chăm sóc trẻ chưa có chiều sâu. Đầu năm học trường có 3 giáo viên năng lực sư phạm tốt chuyển công tác, có 2 giáo viên nghỉ sinh, đội ngũ biến động nên có ảnh hưởng đến công tác chăm sóc trẻ. Một số giáo viên mới vào nghề nên kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ chưa nhiều, còn lúng túng trong quá trình chăm sóc trẻ. §a sè gi¸o viªn chó ý nhiÒu ®Õn m¶ng gi¸o dôc trÎ, chø cha quan t©m ®óng møc ®Õn viÖc ch¨m sãc trÎ. Bªn c¹nh, trêng l¹i cã nhiÒu côm trêng (3 côm) kh«ng liÒn nhau xen gi÷a lµ ThÞ TrÊn KiÕn Giang nªn viÖc theo dâi, chØ ®¹o, duy tr× vµ n©ng cao chÊt lîng ch¨m sãc ®Ó phßng chèng suy dinh dìng còng gÆp kh«ng Ýt khã kh¨n. VÉn cßn mét sè phô huynh nhËn thøc cßn h¹n chÕ trong viÖc ch¨m sãc, nu«i dìng trÎ. Mét sè phô huynh ®êi sèng gia ®×nh cßn khã kh¨n, ¶nh hëng ®Õn møc ¨n cña trÎ. Gi¸o viªn dinh dìng chØ cã 1 gi¸o viªn chÝnh, cßn gi¸o viªn phô th× xen kẻ đổi nhau giữa gi¸o viªn trong c¸c líp nªn kh©u qu¶n lý vµ kinh nghiÖm cßn h¹n chÕ. Mµ chÊt lîng b÷a ¨n trong trêng MN sÏ gãp phÇn rÊt lín ®Õn c«ng t¸c phßng chèng suy dinh cho trÎ. Là năm đầu tiên trường thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới, trong yêu cầu của chương trình thì vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho trẻ có những điểm mới cần quan tâm như định mức ăn và tỷ lệ các chất thay đổi. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đầu năm học qua đợt cân, đo trẻ vào tháng 9 khá cao: + Suy dinh dưỡng c©n nÆng 15,1% trong ®ã suy dinh dìng võa 10,8%; suy dinh dìng nÆng 4,3% + Suy dinh dìng vÒ chiÒu cao: 18%. Trong ®ã thÊp cßi ®é I lµ 13,7%; ®é II lµ 4,3%. Qua kiểm tra bữa ăn, giấc ngũ của trẻ cho thấy: Trẻ ăn không hết suất ăn, ăn còn rơi vãi nhiều, trẻ ngủ không ngon giấc, thao t¸c vÖ sinh c¸ nh©n trÎ cha thuÇn thôc nhÊt lµ c¸c líp MG bÐ. Với những thuận lợi và khó khăn nêu trên, để công tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non Xuân Thuỷ được phát huy theo chiều hướng tích cực, đạt kế hoạch đề ra (giảm tỷ lệ SDD xuống dưới 10%) thì người cán bộ quản lý phụ trách công tác chuyên cần có những biện pháp chỉ đạo thiết thực, đúng đắn và có tính khả thi cao. Díi ®©y t«i xin ®îc tr×nh bµy mét sè gi¶i ph¸p ®Ó n©ng cao c«ng t¸c phßng chèng suy dinh dìng cho trÎ mµ t«i ®· thùc hiÖn cã hiÖu qu¶ trong n¨m qua. III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. Từ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và thực trạng tình hình trên, qua quá trình nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nhằm chỉ đạo công tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường Mầm non như sau: 1. Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Chất lượng giáo dục mầm non do đội ngũ giáo viên mầm non quyết định. Họ là nhân tố trung tâm của quá trình thực hiện mục tiêu đào tạo. Vai trò của ngành học chỉ được thể hiện và phát huy bằng chính vai trò của người giáo viên mầm non - chủ thể trực tiếp của quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. Vì vậy muốn nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nói chung, công tác phòng chống suy dinh dưỡng nói riêng thì vấn đề mang tính chiến lược hàng đầu là phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cả về trình độ, phẩm chất và năng lực. Để giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ thì đội ngũ phải nắm vững về các kiến thức chăm sóc nuôi dưỡng, về cách phòng chống suy dinh và chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. Cho nên, việc đầu tiên là tôi bồi dưỡng kiến thức bằng lý thuyết cho đội ngũ những nội dung sau: - Chăm sóc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ dưới 6 tuổi. - Chế độ dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng cho từng độ tuổi - Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường MN. - Cách tính khẩu phần bằng phần mềm, lên thực đơn hàng tuần, cách chọn thực phẩm, thực phẩm thay thế, cách chế biến các món ăn - Cách theo dõi và chấm biểu đồ phát triển của trẻ theo các độ tuổi (theo mẫu mới). - 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí giai đoạn 2006-2010 (tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên mầm non năm học 2009 - 2010 - Tổ chức cho đoàn viên thảo luận về quy chế nuôi dạy trẻ. + Đảm bảo an toàn thực phẩm + Phòng tránh ngộ độc, hóc sặc thức ăn + Chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ. + Phòng tránh một số tai nạn thương tích cho trẻ + Thực hiện chế độ chăm sóc trẻ: Chăm sóc bữa ăn, giấc ngũ, học tập, vui chơi cho trẻ theo từng độ tuổi + Thực hiện vệ sinh phòng bệnh trong các nhóm lớp ở trườn
File đính kèm:
skkn_cong_tac_chi_dao_phong_chong_suy_dinh_duong_cho_tre_tro.pdf