Sáng kiến kinh nghiệm Một số biệm pháp đỡ đầu cho học sinh
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sang kiến (lý do nghiên cứu)
2.1. Sự cần thiết:
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao, nhưng một bộ của người dân vẩn còn nghèo, cuộc sống găp vô vàn khó khăn, trong đó có gia đình của nhiều học sinh trường tiểu học Việt Thắng 2, thuộc diện đặc biệt khó khăn, có nguy cơ bỏ học, cần được sự giúp đỡ kịp thời.
Nhân đân ta có truyền thống lâu đời vô cùng tốt đẹp đó là tinh thần đoàn kết “tương thân, tương ái” “ lá lành đùm lá rách” nhờ vậy mà có biết bao cảnh đời khó khăn, hoạn nạn đả được sự giúp đỡ, vượt lên hoàn cảnh, số phận nghiệt ngã để sống tốt, sống có ý nghỉa.
2.2.Mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Hưởng ứng “ngày thế gới không đói nghèo” của liên Hiệp Quốc (17/10) Đảng, nhà nước, Chính phủ Việt Nam củng lấy ngày 17/10 hằng năm làm ngày “ vì người nghèo” đả triển khai Chương trình nhân đạo từ thiện xóa đói giảm nghèo, trái tim cho em, tiếp bước đến trường . và nhiều an sinh xã hội có hiệu quả.
Thực hiện sự chỉ đạo của PGD-ĐT Phú Tân về việc mổi CB,GV,NV nhận đỡ đầu học sinh có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt, có nguy cơ bỏ học. Được sự thống nhất chi bộ, lãnh đạo nhà trường, tập thể, tổ chức cuộc họp và phát động phong trào quyên góp “ chung tay ủng hộ học sinh nghèo”.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN, ĐỀ ÁN, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC, GIẢI PHÁP TÁC NGHIỆP
Qua nhiều năm học, tỉ lệ học sinh thuộc các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn khá cao, tỉ lệ học sinh yếu ở lại lớp còn nhiều, đối tượng học sinh cá biệt và học sinh có nguy cơ bỏ học vẫn còn mặc dù tỉ lệ này có giảm dần hàng năm do nhiều yếu tố khách quan, tuy nhiên không đáng kể vẫn còn nhiều học sinh thiệt thòi nhiều mặt.
Qua tổng hợp thực hiện từ năm học 2014-2015 và năm học 2015-2016:
Năm học 2014-2015
- Tổng số học sinh toàn trường là 434 em
- Số học sinh nghèo, cận nghèo và các đối tượng khó khăn khác là 37em, và đều được nhận đỡ đầu
- Tổng hợp đến giữa học kì 1, năm học 2015-2016 là 29 em và đều được nhận đỡ đầu
Những giải pháp thực hiện:
Quan điểm công tác tư tưởng, tạo dựng niềm tin trong tập thể Hội đồng sư phạm:
Công tác tư tưởng đối với Cán bộ, giáo viên của đơn vị là hết sức cần thiết, bản thân tôi cố gắng thuyết phục và lôi cuốn họ bằng nhiều biện pháp.
- Phân tích về sự chênh lệch mức sống, kinh tế gia đình và sự thiệt thòi của tất cả đối tượng.
- Việc tạo điều kiện giúp đỡ các em là cơ hội để các em được hòa nhập và tụ tin hơn khi đến trường
- Góp phần hoàn thành các chỉ tiêu chất lượng theo kế hoạch năm học đã đề ra
- Nhiều phong trào do Lãnh đạo khởi xướng như: Kêu gọi sự giúp đỡ của các Đoàn thể, địa phương, các mạnh thường quân hỗ trợ vật chất tài chính cho các đối tượng học sinh nghèo, cận nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
- Nhà trường phân công Cán bộ, giáo viên đến động viên, thăm hỏi gia đình các em nhân các ngày lễ tết
- Các phong trào Đoàn TN, Đội thiếu niên TPHCM góp quỹ vì bạn nghèo và giúp bạn cùng tiến
Giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng trong sự kết hợp giữa phụ huynh học sinh và nhà trường, là cầu nối giữa nhà trường với gia đình và xã hội. Vì vậy, việc bố trí giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm tạo uy tín cao đối với phụ huynh học sinh là điều kiện tốt để phụ huynh, Từ đó tạo dựng niềm tin trong Đảng bộ xã, các ngành các cấp và nhân dân địa phương trên toàn địa bàn tin tưởng ủng hộ các em nhiều hơn.
Đầu năm học, khi tuyển sinh Lãnh đạo nhà trường định hướng cho giáo viên chủ nhiệm các lớp xác định các đối tượng học sinh.
Học sinh thuộc đối tượng nghèo, cận nghèo thông qua danh sách hộ nghèo của UBND xã xét duyệt hoặc sổ nghèo, cận nghèo được cấp.
Xác định đối tượng học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhưng không được nằm trong diện được xét nghèo, cận nghèo thông qua đánh giá nhận định của giáo viên lớp trước và xác nhận của Chính quyền địa phương.
Học sinh học yếu hoặc chưa hoàn thành các môn học, học sinh cá biệt thông qua các văn bản bàn giao chất lượng cuối năm giữa các lớp
Tổng hợp và lập danh sách tất cả các đối tượng cần giúp đỡ và phát động toàn thể Cán bộ giáo viên, nhân viên xem xét và tự nguyện nhận đỡ đầu.
Học sinh có nguy cơ bỏ học, phối hợp với Ban đại diện CMHS đến gia đình tìm hiểu, chia sẽ nhằm tạo điều kiện cho các em yên tâm học tập.
Giáo dục học sinh cá biệt bằng cách thường xuyên tuyên truyền, thực hiện tốt nội quy nhà trường. Lồng ghép giáo dục dưới cờ thông qua sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần. Đồng thời phân tích những lỗi vi phạm, từ đó đó động viên, định hướng động viên các em làm đúng tránh quở phạt, trách mắng.
Tăng cường cho các em sinh hoạt tập thể nhiều hơn, như sinh hoạt Đội, để các em tham gia một số hoạt động nhân các ngày lễ trong năm, như tham gia các trò chơi dân gian, trò chơi học tập bổ ích Từ đó, theo dõi những biểu hiện tích cực và biểu dương, khen ngợi các em trước lớp, toàn trường nhân các buổi chào cờ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biệm pháp đỡ đầu cho học sinh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Phú Tân, ngày 01 tháng 3 năm 2016 BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chỉ đạo đỡ đầu học sinh trường tiểu học Việt Thắng 2 Họ và tên: Nguyễn Minh Đương Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Việt Thắng 2 Cá nhân thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm này Thời gian triển khai thực hiện từ ngày 01/10/2014 đến ngày 01/3/2016 ĐẶT VẤN ĐỀ: Tên sáng kiến “Một số biệm pháp đỡ đầu cho học sinh’’ Với nghỉa cử “Một miêng khi đói bằng một gói khi no” phát động phong trào giáo viên trong đơn vị nhận “đỡ đầu” học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn vượt khó. Được tập thể hội đồng trường, các tổ chức,các nhà hảo tâm tích cực hưởng ứng, tạo sức lan tỏa và phát huy hiệu quả. Nhiều học sinh có nhiều hoàn cảnh khó khăn được tiếp bước tới trường, vươn lên học tập tốt, không còn học sinh bỏ học. Một số biện pháp chỉ đạo đỡ đầu học sinh trường tiểu học Việt Thắng 2 là tâm huyết chi bộ và ý chí của lãnh đạo nhà trường là nguyện vọng của tập thể hội đồng sư phạm và thực hiện sứ mệnh nhiệm vụ giáo dục của địa phương, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, muốn đạt được kết quả, sự cần thiết đó là một mặt huy động toàn xã hội quan tâm nói chung trong đó lực lượng nòng cốt là cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường những người đã từng ngày từng giờ trực tiếp với học sinh và thấu hiểu nhất về điều kiện hoàn cảnh khó khăn của từng đối tượng học sinh của mình nhất. Bằng một số giải pháp như tìm hiểu hoàn cảnh học sinh, thống kê tổng hợp, lồng ghép công tác tư tưởng, ý nghĩa mục đích của việc đỡ đầu học sinh và tổ chức thực hiện theo một số nguyên tắc, quy ước với tinh thần ý chí của tập thể hội đồng sư phạm. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sang kiến (lý do nghiên cứu) 2.1. Sự cần thiết: Xã hội ngày càng phát triển, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao, nhưng một bộ của người dân vẩn còn nghèo, cuộc sống găp vô vàn khó khăn, trong đó có gia đình của nhiều học sinh trường tiểu học Việt Thắng 2, thuộc diện đặc biệt khó khăn, có nguy cơ bỏ học, cần được sự giúp đỡ kịp thời. Nhân đân ta có truyền thống lâu đời vô cùng tốt đẹp đó là tinh thần đoàn kết “tương thân, tương ái” “ lá lành đùm lá rách” nhờ vậy mà có biết bao cảnh đời khó khăn, hoạn nạn đả được sự giúp đỡ, vượt lên hoàn cảnh, số phận nghiệt ngã để sống tốt, sống có ý nghỉa. 2.2.Mục đích của việc thực hiện sáng kiến: Hưởng ứng “ngày thế gới không đói nghèo” của liên Hiệp Quốc (17/10) Đảng, nhà nước, Chính phủ Việt Nam củng lấy ngày 17/10 hằng năm làm ngày “ vì người nghèo” đả triển khai Chương trình nhân đạo từ thiện xóa đói giảm nghèo, trái tim cho em, tiếp bước đến trường. và nhiều an sinh xã hội có hiệu quả. Thực hiện sự chỉ đạo của PGD-ĐT Phú Tân về việc mổi CB,GV,NV nhận đỡ đầu học sinh có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt, có nguy cơ bỏ học. Được sự thống nhất chi bộ, lãnh đạo nhà trường, tập thể, tổ chức cuộc họp và phát động phong trào quyên góp “ chung tay ủng hộ học sinh nghèo”. II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN, ĐỀ ÁN, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC, GIẢI PHÁP TÁC NGHIỆP Qua nhiều năm học, tỉ lệ học sinh thuộc các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn khá cao, tỉ lệ học sinh yếu ở lại lớp còn nhiều, đối tượng học sinh cá biệt và học sinh có nguy cơ bỏ học vẫn còn mặc dù tỉ lệ này có giảm dần hàng năm do nhiều yếu tố khách quan, tuy nhiên không đáng kể vẫn còn nhiều học sinh thiệt thòi nhiều mặt. Qua tổng hợp thực hiện từ năm học 2014-2015 và năm học 2015-2016: Năm học 2014-2015 - Tổng số học sinh toàn trường là 434 em - Số học sinh nghèo, cận nghèo và các đối tượng khó khăn khác là 37em, và đều được nhận đỡ đầu - Tổng hợp đến giữa học kì 1, năm học 2015-2016 là 29 em và đều được nhận đỡ đầu Những giải pháp thực hiện: Quan điểm công tác tư tưởng, tạo dựng niềm tin trong tập thể Hội đồng sư phạm: Công tác tư tưởng đối với Cán bộ, giáo viên của đơn vị là hết sức cần thiết, bản thân tôi cố gắng thuyết phục và lôi cuốn họ bằng nhiều biện pháp. Phân tích về sự chênh lệch mức sống, kinh tế gia đình và sự thiệt thòi của tất cả đối tượng. Việc tạo điều kiện giúp đỡ các em là cơ hội để các em được hòa nhập và tụ tin hơn khi đến trường Góp phần hoàn thành các chỉ tiêu chất lượng theo kế hoạch năm học đã đề ra Nhiều phong trào do Lãnh đạo khởi xướng như: Kêu gọi sự giúp đỡ của các Đoàn thể, địa phương, các mạnh thường quân hỗ trợ vật chất tài chính cho các đối tượng học sinh nghèo, cận nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Nhà trường phân công Cán bộ, giáo viên đến động viên, thăm hỏi gia đình các em nhân các ngày lễ tết - Các phong trào Đoàn TN, Đội thiếu niên TPHCM góp quỹ vì bạn nghèo và giúp bạn cùng tiến Giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng trong sự kết hợp giữa phụ huynh học sinh và nhà trường, là cầu nối giữa nhà trường với gia đình và xã hội. Vì vậy, việc bố trí giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm tạo uy tín cao đối với phụ huynh học sinh là điều kiện tốt để phụ huynh, Từ đó tạo dựng niềm tin trong Đảng bộ xã, các ngành các cấp và nhân dân địa phương trên toàn địa bàn tin tưởng ủng hộ các em nhiều hơn. Đầu năm học, khi tuyển sinh Lãnh đạo nhà trường định hướng cho giáo viên chủ nhiệm các lớp xác định các đối tượng học sinh. Học sinh thuộc đối tượng nghèo, cận nghèo thông qua danh sách hộ nghèo của UBND xã xét duyệt hoặc sổ nghèo, cận nghèo được cấp. Xác định đối tượng học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhưng không được nằm trong diện được xét nghèo, cận nghèo thông qua đánh giá nhận định của giáo viên lớp trước và xác nhận của Chính quyền địa phương. Học sinh học yếu hoặc chưa hoàn thành các môn học, học sinh cá biệt thông qua các văn bản bàn giao chất lượng cuối năm giữa các lớp Tổng hợp và lập danh sách tất cả các đối tượng cần giúp đỡ và phát động toàn thể Cán bộ giáo viên, nhân viên xem xét và tự nguyện nhận đỡ đầu. Học sinh có nguy cơ bỏ học, phối hợp với Ban đại diện CMHS đến gia đình tìm hiểu, chia sẽ nhằm tạo điều kiện cho các em yên tâm học tập. Giáo dục học sinh cá biệt bằng cách thường xuyên tuyên truyền, thực hiện tốt nội quy nhà trường. Lồng ghép giáo dục dưới cờ thông qua sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần. Đồng thời phân tích những lỗi vi phạm, từ đó đó động viên, định hướng động viên các em làm đúng tránh quở phạt, trách mắng. Tăng cường cho các em sinh hoạt tập thể nhiều hơn, như sinh hoạt Đội, để các em tham gia một số hoạt động nhân các ngày lễ trong năm, như tham gia các trò chơi dân gian, trò chơi học tập bổ ích Từ đó, theo dõi những biểu hiện tích cực và biểu dương, khen ngợi các em trước lớp, toàn trường nhân các buổi chào cờ.. Giúp đỡ học sinh nghèo như tặng dụng cụ học tập: Sách giáo khoa, tập vở, viết quần áo đồng phục, cặp. III. ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH MỚI, TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ THI, PHẠM VI ÁP DỤNG 1. Tính mới - Từ sự giúp đỡ các đối tượng học sinh trên một cách rời rạc dàn trải thiếu định hướng cụ thể hóa thì nay mang tính tập trung, có kế hoạch, có giải pháp thực hiện đồng bộ, hiệu quả rõ rang. 2. Tính hiệu quả và khả thi - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học tại đơn vị - Giảm thiểu thấp nhất tỉ lệ học sinh bỏ học - Góp phần giáo dục đạo đức, thẫm mĩ cái hay cái đẹp tiếp tục thực hiện “phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Từng bước nới gần khoảng cách công bằng trong giáo dục Giúp nhà trường hoàn thành tốt chỉ tiêu nhiệm vụ năm học và nhiệm vụ chính trị của địa phương Cán bộ giáo viên, nhân viên toàn đơn vị đều thực hiện được vì có định hướng và hiệu quả thiết thực 3. Phạm vi áp dụng Tại đơn vị trường tiểu học Việt Thắng 2 và có khả năng nhân rộng trong toàn Huyện và một số Huyện bạn lân cận trong tỉnh có điều kiện đặc thù tương đối giống nhau. IV KẾT LUẬN Qua hai gần hai năm thực hiện sang kiến của mình bản thân tôi nhận thấy và khẳng định rằng chất lượng dạy học giờ đây đã thực sự thay đổi, đối với giáo viên sự nhận thức rỏ ràng và đầy đủ hơn, tinh thần trách nhiệm với nhân dân và tất cả vì đàn em thân yêu, vì uy tín và vinh dự của nhà trường. Trách nhiệm của xã hội cũng đã gắn liền với việc giáo dục con em họ. Tỉ lệ học lực học sinh đạt và vượt so với kế hoạch đề ra và đạt so với kế hoạch cấp trên đã giao cho, hạn chế thấp nhất tỉ lệ học sinh bỏ học, giúp các em từng bước hoàn thiện nhân cách, góp phần phát triển toàn diện ở mỗi cá nhân học sinh. Vấn đề ở đây cần tiếp tục bàn đến đó là làm sao giải quyết triệt để học sinh chưa hoàn thành các môn học, muốn đạt được điều đó cần phải lôi cuốn tối đa công tác xã hội hoá giáo dục, làm sao cho mọi người đồng sức đồng lòng hơn. * Ghi chú: Kết quả giúp đỡ năm học 2014-2015 dụng cụ học tập số tiền trên 2 triệu đồng giải quyết phần đông số em chưa đạt các môn hoc Giúp đỡ các em hs có nguy cơ bỏ học, hs cá biệt 2015-2016 Học kì 1 đã giúp đỡ quy ra tiền 2.500.000 đ, đang giai đoạn phụ đạo cho hs Giúp đỡ các em hs có nguy cơ bỏ học, hs cá biệt
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_biem_phap_do_dau_cho_hoc_sinh.doc