SKKN Một số biện pháp giúp học sinh Lớp Ba học tốt Phân môn Tập Viết

Tập viết là một trong những nội dung có tầm quan trọng đặc biệt ở Tiểu

học, nhất là đối với lớp Ba. Tập viết trang bị cho học sinh bộ chữ cái Tiếng

Việt và những yêu cầu kĩ thuật dể sử dung bộ chữ cái đó trong học tập và giao

tiếp. Với ý nghĩa này không những có quan hệ mật thiết tới chất lượng học tập

ở các môn học khác mà còn góp phần rèn luyện một trong những kĩ năng

hàng đầu của việc học Tiếng Việt trong nhà trường - kĩ năng viết chữ. Nếu

viết chữ đúng mẫu, rõ ràng, tốc độ nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép

bài tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Còn nếu viết xấu, tốc độ chậm sẽ

ảnh hưởng đến chất lượng học tập. Trong môn Tiếng Việt nếu phân môn Tập

đọc giúp cho việc rèn luyện lực đọc thông tin tập viết sẽ giúp cho việc rèn

luyện lực viết thạo của học sinh. Hai năng lực này có quan hệ mật thiết với

nhau. Mỗi học sinh học Tiếng Việt phải đọc thông, viết thạo chữ Quốc ngữ.

pdf 22 trang Huy Quân 31/03/2025 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp học sinh Lớp Ba học tốt Phân môn Tập Viết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp học sinh Lớp Ba học tốt Phân môn Tập Viết

SKKN Một số biện pháp giúp học sinh Lớp Ba học tốt Phân môn Tập Viết
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC 
SINH LỚP BA HỌC TỐT PHÂN 
MÔN TẬP VIẾT 
PHÒNG GD & ĐT LIÊN CHIỂU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT 
NAM 
TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Tên đề tài: 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP BA HỌC TỐT 
PHÂN MÔN TẬP VIẾT 
Người thực hiện : Nguyễn Thị Bảy 
Chức vụ : Giáo viên 
Bộ phận công tác : Tổ 3, trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 
TỔ CHUYÊN MÔN 
Nhận xét: 
............................................................ 
............................................................ 
............................................................ 
............................................................
............................................................ 
* Xếp loại: .......... 
Liên chiểu, ngày tháng năm 2009 
Tổ trưởng chuyên môn 
Trần Thị Thanh Tân 
HỘI ĐỒNG KHGD TRƯỜNG 
Nhận xét: 
............................................................ 
............................................................ 
............................................................ 
............................................................ 
............................................................ 
* Xếp loại: .......... 
Liên chiểu, ngày tháng năm 2009 
Hiệu trưởng 
Lê Anh Dũng 
PHÒNG GD - ĐT QUẬN LIÊN CHIỂU 
Nhận xét: 
............................................................................................................................... 
............................................................................................................................... 
............................................................................................................................... 
............................................................................................................................... 
............................................................................................................................... 
............................................................................................................................... 
............................................................................................................................... 
............................................................................................................................... 
............................................................................................................................... 
............................................................................................................................... 
............................................................................................................................... 
............................................................................................................................... 
............................................................................................................................... 
* Xếp loại: .......... 
 Liên chiểu, ngày tháng năm 2009 
 Trưởng phòng 
A. ĐẶT VẤN ĐỀ 
I. SỰ CẦN THIẾT GIÚP HỌC SINH LỚP BA HỌC TỐT PHÂN MÔN 
TẬP VIẾT: 
 Tập viết là một trong những nội dung có tầm quan trọng đặc biệt ở Tiểu 
học, nhất là đối với lớp Ba. Tập viết trang bị cho học sinh bộ chữ cái Tiếng 
Việt và những yêu cầu kĩ thuật dể sử dung bộ chữ cái đó trong học tập và giao 
tiếp. Với ý nghĩa này không những có quan hệ mật thiết tới chất lượng học tập 
ở các môn học khác mà còn góp phần rèn luyện một trong những kĩ năng 
hàng đầu của việc học Tiếng Việt trong nhà trường - kĩ năng viết chữ. Nếu 
viết chữ đúng mẫu, rõ ràng, tốc độ nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép 
bài tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Còn nếu viết xấu, tốc độ chậm sẽ 
ảnh hưởng đến chất lượng học tập. Trong môn Tiếng Việt nếu phân môn Tập 
đọc giúp cho việc rèn luyện lực đọc thông tin tập viết sẽ giúp cho việc rèn 
luyện lực viết thạo của học sinh. Hai năng lực này có quan hệ mật thiết với 
nhau. Mỗi học sinh học Tiếng Việt phải đọc thông, viết thạo chữ Quốc ngữ. 
 Ngoài ra tập viết còn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học 
sinh những phẩm chất đạo đức tốt như tính cẩn thận, kỉ luật và khiếu thẩm 
mỹ. 
 Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: ‘’Chữ viết cũng là một biểu hiện 
của nết người. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp 
phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng 
như đối với thầy và bạn đọc bài vở của mình.” 
 Tập viết ở Tiểu học truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ bản về 
chữ viết và kĩ thuật viết chữ. Trong các tiết tập viết, học sinh nắm bắt được 
các tri thức cơ bản về cấu tạo bộ chữ cái Tiếng Việt, ghi âm tiếng việt, sự thể 
hiện bộ chữ cái này trên bảng, vở.. đồng thời hướng dẫn các yêu cầu kĩ thuật 
viết nét chữ, chữ cái, viết từ và câu. Đối với học sinh lớp Ba hiện nay về kĩ 
năng viết còn rất nhiều điều phải quan tâm nếu không nói là băn khoăn, lo 
lắng. Vậy thực trạng của chữ viết học sinh lúc này ra sao? Nguyên nhân nào 
dẫn đến tình trạng ấy và hướng khắc phục như thế nào? 
II. THỰC TRẠNG CHỮ VIẾT CỦA HỌC SINH LỚP BA VÀ NGUYÊN 
NHÂN: 
1. Thực trạng chữ viết của học sinh lớp Ba: 
 - Một bộ phận không nhỏ học sinh viết chữ chưa đúng mẫu các chữ cái 
hoa, chữ cái để ghi âm, vần, tiếng, viết không đúng cỡ chư (độ cao, rộng, 
khoảng cách giữa các con chữ và giữa các chữ thường qua hẹp hoặc quá rộng) 
ghi dấu thanh không đúng vị trí... 
Ví dụ: 
* Học sinh thường viết chữ sai mẫu chữ nhất là những chữ dễ lẫn như: u với 
n, s với r, k với h,... 
 * Dấu thanh ghi không đúng vị trí như: phựơng, qủa, ngòai, chuỵên,... 
- Phần lớn học sinh viết chữ chữ đẹp (chưa có tính thẫm mỹ) các nét chữ, con 
chữ chưa đều, sự kết hợp các con chữ chữ hài hoà, mềm mại, chữ viết 
nghiêng ngả (lúc nghiêng bên phải, lúc nghiêng bên trái) một cách tuỳ tiện. 
 Trong thời gian tháng 9 và đầu tháng 10 tôi theo dõi kiểm tra việc học tập 
phân môn tập viết của học sinh lớp Ba/3 của tôi kết quả như sau: 
 + Viết không đúng cỡ chữ: 16 em 
 + Ghi dấu thanh không đúng vị trí: 8 em 
 + Viết các nét chữ, con chữ chưa đều: 26 em 
2. Nguyên nhân: 
Những thực trạng nói trên, theo tôi do những nguyên nhân sau: 
 - Một số học sinh lớp Ba chưa nắm vững tên gọi các nét cơ bản 
 - Về kĩ thuật lia bút, rê bút, nối nét giữa các chữ chưa thuần phục. 
 - Học sinh và phụ huynh chưa thấy hết được tầm quan trọng của phân 
môn tập viết . Vì thế chưa quan tâm đúng mức đến việc học phân môn tập 
viết. Trong giờ tập viết, học sinh không chú ý nghe giáo viên hướng dẫn, 
không chịu khó nắn nót viết chữ nên hiện tượng viết sai nét, sai chữ, hở nét, 
thiếu dấu hoặc đánh dấu không đúng vị trí, không đúng kích cỡ, không đảm 
bảo khoảng cách giữa các chữ thường diễn ra. 
 - Việc rèn chữ ở nhà của học sinh ít được phụ huynh quan tâm do phụ 
huynh mới được tiếp cận với chữ viết mới, chưa nắm được kĩ thuật viết chữ ở 
bậc tiểu học. Việc hỗ trợ cùng Giáo viên rèn chữ cho học sinh ở nhà còn rất 
hạn chế. 
 Với những thự trạng nêu trên tôi nhận thấy muốn rèn luyện chữ viết cho 
học sinh cần phải tìm tòi, suy nghĩ, tìm ra những biện pháp tốt nhất để giúp 
học sinh nâng cao chất lượng chữ viết. Đó là lí do tôi chọn đề tài: ”Một số 
biện pháp giúp học sinh lớp Ba học tốt phân môn Tập viết.” 
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 
Làm thế nào để việc dạy phân môn tập viết cho học sinh lớp Ba/3 đạt kết 
quả tốt đây? 
Tôi đã suy nghĩ rất nhiều tìm đọc các tài liệu liên quan đến việc dạy 
phân môn Tiếng Việt để tìm ra những biện pháp tốt nhất nhằm nâng cao chất 
lượng chữ viết của học sinh lớp Ba. 
I. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHỮ VIẾT CHO 
HỌC SINH 
1. Hướng dẫn học sinh viết liên kết các nét cơ bản để tạo thành chữ cái 
hoa: 
 * Muốn hướng dẫn học sinh tập viết đạt kết quả tốt đòi hỏi giáo viên phải 
nắm cấu tạo và cach viết chữ cái hoa, giáo viên phải luyện viết đúng mẫu 
trong vở tập viết và trên bảng lớp. Đây là một khâu rất quan trọng đòi hỏi giáo 
viên phải nhiệt tình cẩn thận, tỉ mỉ. Hướng dẫn học sinh nắm được cấu tạo và 
cách viết một cách cụ thể. 
Ví dụ: Chữ A 
 Cách viết: 
 - Viết nét 1: Từ điểm bắt đầu ở giao điểm của 
đường kẻ dọc 2 với đường kẻ ngang 3 tạo nét 
cong phải chạm đến đường kẻ ngang 1 rồi hơi 
lượn và đưa bút lên đến giao điểm của đường kẻ 
dọc 5 và đường kẻ ngang 6. 
- Viết nét 2 (nét móc ngược): Từ điểm kết 
thúc nét 1 kéo thẳng xuống gần đường kẻ ngang 1 và lượn vòng lên cho tới 
đường kẻ ngang 2 và khoảng giữa đường kẻ dọc 6 và 7. 
- Viết nét ngang: Lia bút lên đến phía trên đường kẻ ngang 3 và viết nét 
ngang chia đôi chữ. 
Ví dụ: Chữ G 
 Cách viết: 
 - Viết chữ C hoa (giống về hình dáng và kích 
thước). Tuy nhiên về cuối nét không có nét lượn xuống 
mà dừng lại ở giao điểm của đường kẻ ngang 3 và 
đường kẻ dọc 5. 
 - Viết nét khuyết dưới: Từ điểm kết thúc nét 1, 
viết tiếp nét khuyết dưới. 
 Điểm dưới cùng của nét khuyết này cách dòng ngang 1 là 1,5 đơn vị 
chữ. Điểm dừng bút là giao điểm giữa đường kẻ ngang 2 và đường kẻ dọc 6. 
 * Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con, bảng lớp, vở tập viết và 
vở ô ly ở nhà. Đôi bạn học tập kiểm tra kết hợp cùng giáo viên tìm ra những 
chỗ học sinh viết chưa đúng. 
2. Hướng dẫn học sinh viết nối các chữ cái hoa: 
 Khi học sinh biết cách viết các chữ cái rồi giáo viên cần phải nghiên cứu 
kỹ về kỹ thuật viết nối chữ cái, đây là một khâu rất quan trọng giúp học sinh 
viết thành một chữ hoàn chỉnh. Khi viết một chữ( ghi vần, ghi tiếng) gồm từ 
hai chữ cái nối lại với nhau, để đảm bảo tốc độ viết, người ta không thể viết 
rời từng chữ cái mà phải di chuyển dụng cụ viết đưa nét chữ liên tục theo kỹ 
thuật viết liền mạch. Thực tiễn viết liên kết xảy ra các trường hợp như sau: 
a. Trường hợp viết nối thuận lợi: Các chữ cái đứng trước và đứng sau đều có 
nét liên kết. 
 Ví dụ: 
 Khi viết chữ “ Yết” lưu ý viết chữ “Y” đến 
điểm 

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_lop_ba_hoc_tot_phan_mon.pdf