Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo trong trường mầm non

Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng chính trị

Công tác giáo dục tư tưởng - chính trị là biện pháp cung cấp một cách cơ

bản và hệ thống nhất cho giáo viên những tri thức, hiểu biết về quan điểm,

đường lối của Đảng và Nhà nước. Biện pháp giáo dục này có tác dụng hình

thành ở giáo viên lý tưởng cách mạng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng

sản Việt Nam. Đồng thời, đây cũng là biện pháp giúp giáo viên nhận thức rõ

những luận điểm phản động, lừa bịp, chống đối chế độ XHCN.

Giáo viên tham gia nghiên cứu và học tập đầy đủ các buổi học nghị quyết

của Ban chấp hành Trung ương Đảng, tham gia các lớp bồi dưỡng chính trị, thảo

luận nói chuyện chính trị; tổ chức các hoạt động có ý nghĩa giáo dục tư tưởng

chính trị. Đổi mới cách thức tổ chức thực hiện giáo dục tư tưởng chính trị theo

hướng gắn liền với thực tiễn sôi động của đất nước, với các điều kiện của nền

KTTT, phát huy tính tích cực và sáng tạo của giáo viên, đa dạng hóa các hình

thức tổ chức, xã hội hóa việc tổ chức các hoạt động, huy động sự tham gia tích

cực của các giảng viên trong công tác giáo dục tư tưởng chính trị.

Xây dựng kế hoạch giáo dục tư tưởng chính trị đảm bảo khoa học, hợp lý,

đúng mục đích, nhiệm vụ; tuyệt đối tránh căn bệnh hình thức; thành tích; đa

dạng hóa các hình thức tổ chức, hoạt động để lôi cuốn tất cả giáo viên tham gia;

lồng ghép các hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị vào các hoạt động khác

trong trường một cách khéo léo và hiệu quả; chuẩn bị nguồn kinh phí và cơ sở

vật chất đảm bảo; gắn các hoạt động của nhà trường với thực tiễn xây dựng và

bảo vệ đất nước trong giai đoạn hiện nay.

Khuyến khích, đặc biệt là những giáo viên trẻ mới vào nghề phấn đấu

đứng trong hàng ngũ của Đảng, người giáo viên nhận thấy được vị trí, vai trò

quan trọng của mình trong xã hội, có trách nhiệm đào tạo xây dựng một thế hệ

mầm non những chủ nhân tương lai của đất nước.

3.2. Tổ chức các hội thi để nâng cao năng lực ứng xử sư phạm

Việc tổ chức các hội thi giúp người giáo viên có cuộc sống vật chất và

tinh thần tươi vui, lạc quan, yêu đời, được thể hiện và khẳng định bản thân, được

phát huy khả năng ứng xử sư phạm. Đây là những phẩm chất quan trọng đối với

quá trình hình thành những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của người giáo viên.

Với trường có địa điểm lẻ thì đây cũng là cơ hội để các giáo viên trong nhà

trường được giao lưu, gặp gỡ nhau.12

Việc tổ chức các hội thi phải đúng theo mục đích, ý nghĩa giáo dục thiết

thực của nó; tuyệt đối tránh bệnh hình thức, thành tích trong việc tổ chức những

ngày lễ hội; đa dạng hóa các hình thức tổ chức, lôi cuốn giáo viên tham gia một

cách nhiệt tình, hào hứng nhất; xây dựng kế hoạch tổ chức một cách khoa học,

hợp lý phù hợp với môi trường giáo dục; không quá cầu kỳ hoặc phô trương

hình thức trong việc tổ chức, tránh gây tốn kém tiền bạc mà không có tác dụng;

có sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị trong nhà trường sư phạm; có sự tham

gia của nhiều tổ chức xã hội

pdf 38 trang camtu 07/10/2022 17844
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo trong trường mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo trong trường mầm non
UBND QUẬN HOÀN KIẾM 
TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA HỒNG 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Một số biện pháp nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo 
đức nhà giáo trong trường mầm non 
 Lĩnh vực/ Môn: Quản lý 
 Cấp học: Mầm non 
 Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Phương Thảo 
 Chức vụ: Hiệu trưởng 
 ĐT: 0914567959 
 Email: phuongthaobk11@gmail.com 
 Đơn vị công tác: Trường mẫu giáo Hoa Hồng 
 Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội 
Hoàn Kiếm, tháng 2 năm 2020 
1 
MỤC LỤC 
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 
1. Lý do chọn đề tài 2 
2 .Đối tượng nghiên cứu 4 
3 .Phạm vi nghiên cứu 4 
PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
1. Một số vấn đề lý luận 5 
2. Thực trạng 8 
2.1. Đặc điểm tình hình 8 
2.2. Thực trạng 9 
3. Các biện pháp 11 
3.1. Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng 
chính trị 
11 
3.2. Tổ chức các hội thi để nâng cao năng lực ứng xử sư phạm 11 
3.3. Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ 
Chí Minh theo Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính 
trị (khóa XII). 
12 
3.4. Xây dựng môi trường làm việc hạnh phúc dành cho giáo 
viên 
13 
3.5. Phát động phong trào xây dựng "Trường học hạnh phúc" 14 
3.6. Đổi mới, hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho 
giáo viên 
15 
3.7. Xây dựng và thực hiện qui chế khen thưởng hợp lý trong 
việc tự đánh giá đạo đức nhà giáo 
16 
4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm 16 
PHẦN III :KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 18 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 
PHỤ LỤC 21 
2 
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 
1. Lý do lựa chọn đề tài 
 Giáo dục luôn giữ một vai trò rất trọng yếu trong phát triển của quốc gia, 
biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi thế so sánh về nguồn 
lao động tri thức. Hầu hết các nước trên thế giới đều khẳng định đầu tư cho giáo 
dục đầu tư cho phát triển thậm chí còn nhìn nhận giáo dục là một ngành sản xuất 
đặc biệt. Đối với các nước đang phát triển thì giáo dục được coi là biện pháp ưu 
tiên để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách về công nghệ. Do vậy , các nước 
đều phải nổ lực tìm ra những chính sách phù hợp và hiệu quả nhằm xây dựng 
nền giáo dục của mình đáp ứng yêu cầu của thời đại, bắt kịp với tiến bộ của các 
quốc gia trên thế giới. Đảng và nhà nước ta xác định “Phát triển Giáo dục& Đào 
tạo là một trong những động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự nghiệp công 
nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn lực con 
người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền 
vững”, thông qua việc đổi mới toàn diện Giáo dục & Đào tạo, đổi mới cơ cấu tổ 
chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã 
hội hóa”, phát huy tính sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học, 
“phát triển nguồn nhân lực, chấn hưng giáo dục Việt Nam, trong đó đội ngũ 
viên chức đóng vai trò then chốt quyết định chất lượng đào tạo”. 
 Trong giáo dục, đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên có vai trò quan trọng 
nhất, quyết định trực tiếp đến chất lượng giáo dục đào tạo. Họ là những người 
hưởng ứng các thay đổi trong nhà trường; là người xây dựng và thực hiện kế 
hoạch phát triển nhà trường; người xây dựng, vun trồng và phát triển ăn hóa nhà 
trường; người tham gia huy động và sử dụng các nguồn lực của nhà trường. 
Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, những vấn đề liên quan đến chất lượng 
giáo dục, đạo đức người giáo viên...đang đặt ra những vấn đề cần suy nghĩ. 
Trước tình hình như vậy Sở Giáo dục Đào tạo và công đoàn ngành Giáo dục 
Đào tạo Hà Nội dã ban hành Kế hoạch Liên tịch số 08/KHLT-SGDĐT-CĐN 
ngày 02 tháng 5 năm 2019 về triển khai kế hoạch " Nâng cao năng lực ứng xử 
sư phạm, đạo đức nhà giáo, người lao động đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình 
hình mới". 
Việc triển khai và thực hiện Kế hoạch Liên tịch số 08/KHLT-SGDĐT-
CĐN ngày 02 tháng 5 năm 2019 là trọng trách của các cán bộ quản lý của nhà 
trường. Trong bối cảnh kinh tế thị trường, sự phát triển như vũ bão của cuộc 
cách mạng khoa học – công nghệ, việc coi trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp 
của cô giáo mầm non được xem là một nội dung cơ bản nhằm đào tạo ra những 
3 
giáo viên có năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức tốt. Cần giữ gìn phẩm 
chất, uy tín, danh dự của nhà giáo, yêu thương, chăm sóc học sinh; không ngừng 
học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên 
môn nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt học sinh. 
Trong những năm qua, nhà trường đã chú trọng việc bảo đảm đủ số 
lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Tuy nhiên, bên cạnh những cô 
giáo âm thầm cống hiến cho sự nghiệp trồng người, hết lòng vì học sinh thân 
yêu. Và cảm động nữa là không ít những cô giáo đã sẻ chia phần thu nhập ít ỏi 
của mình, giúp học sinh nghèo, hoàn cảnh khó khăn được đến lớp. Thì bên 
cạnh chúng ta cũng không khỏi băn khoăn một số cô giáo từ bỏ nghề vì thu nhập 
thấp, cường độ lao động của giáo viên mầm non quá vất vả. Một số cô giáo bằng 
lòng với kiến thức đã học trong các trường cao đẳng, đại học. Phương pháp dạy 
khô cứng, đơn điệu, đó là cách dạy không phù hợp với nền giáo dục hiện nay, 
không sáng tạo, không đảm bảo chất lượng chuyên môn của tiết học. Giáo viên 
còn chưa thực sự hiểu trẻ và quan tâm đến nhu cầu của học sinh, chưa đưa ra lời 
khuyến khích cho trẻ trong các hoạt động. Thời gian làm việc dài, áp lực công 
việc lớn kiến giáo viên đễ căng thẳng, đễ cáu giận. Một số cô giáo còn có những 
quan niệm sai lầm trong công tác giáo dục trẻ như: Trẻ hư thì phải có biện pháp 
mạnh trẻ mới ngoan, nghe lời Ngày càng nhiều trên các trang báo, trên các 
phương tiện thông tin đại chúng, một bộ phận giáo viên tha hóa về đạo đức, 
nhân cách, thậm chí cô giáo đánh đập học sinh, dùng áp lực, xúc phạm đến nhân 
cách học sinh.... 
 Giáo dục mầm non có đặc thù riêng, khác với các cấp học khác. Cô giáo, 
ngoài giờ học phải quan tâm chăm sóc học sinh trong các hoạt động chơi, ăn, 
ngủ, chăm sóc sức khỏe, theo dõi sự phát triển của trẻ. Trẻ mầm non coi cô giáo 
là tấm gương để học tập. Khi tấm gương ấy thực trong sáng, thì những tiêu cực 
sẽ hạn chế và sớm bị loại trừ. Chính vì vậy, chúng ta hãy nâng cao phẩm chất 
đạo đức của nhà giáo theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mỗi một cô giáo 
phải hiểu, thấm nhuần tư tưởng và đạo đức của Bác Hồ về giáo dục; mỗi người 
phải không ngừng rèn luyện để hoàn thiện lối sống, nhân cách của mình; sống 
có tấm lòng nhân ái, làm việc có trách nhiệm với chính mình và xã hội. 
Như vậy, nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo là một 
nhiệm vụ to lớn, có ý nghĩa quan trọng và cũng là một vấn đề khó khăn, phức 
tạp nhưng có tính cấp bách. Xuất phát từ những lý do trên tôi xin lựa chọn đề 
tài: “Một số biện pháp nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo 
trong trường mầm non ” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình. 
4 
2. Đối tượng nghiên cứu 
Trong thời gian năm học 2019-2020, sáng kiến kinh nghiệm thực hiện các 
nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: 
- Phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận về năng lực ứng xử sư phạm, đạo 
đức nhà giáo của cán bộ, giáo viên trường mầm non hiện nay 
 -Làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra về năng lực ứng xử sư phạm, 
đạo đức nhà giáo của cán bộ, giáo viên trường mầm non trong bối cảnh kinh tế 
thị trường ở Việt Nam. 
 -Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo 
đức nhà giáo cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trường mầm non trong bối cảnh kinh 
tế thị trường ở Việt Nam. 
3. Phạm vi nghiên cứu 
 Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, tôi xin được nghiên cứu các biện 
pháp nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo cho cán bộ, giáo viên 
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng với yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo 
dục mầm non trong thời đại hiện nay. 
4. Số liệu khảo sát trước khi nghiên cứu 
 Đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên: 
Tốt Khá Trung bình 
Năm học 
2017-2018 
Năm học 
2018-2019 
Năm học 
2017-2018 
Năm học 
2018-2019 
Năm học 
2017-2018 
Năm học 
2018-2019 
10=62,5% 9= 60% 4=24,3 5= 33,4% 2=13,2% 1= 6,6 % 
 Nhận thức của giáo viên: 
Tốt Khá Trung bình 
Năm học 
2017-2018 
Năm học 
2018-2019 
Năm học 
2017-2018 
Năm học 
2018-2019 
Năm học 
2017-2018 
Năm học 
2018-2019 
10=84% 9 = 60% 5=33,4 5 = 33,4% 1=6,6 1=6,6 
5 
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
1.Một số vấn đề lý luận 
 1.1. Đạo đức nhà giáo của giáo viên các trường mầm non 
 1.1.1.Khái niệm “đạo đức nhà giáo” 
Nghề giáo từ ngàn xưa đã được cha ông ta tôn kính gọi là “nghề cao quý 
nhất trong các nghề cao quý”. Người đi giảng dạy được gọi là thầy và được coi 
là những “kỹ sư tâm hồn”, không chỉ dạy chữ mà còn dạy người, hình thành và 
phát triển nhân cách cho người học. Xã hội càng tôn trọng người giáo viên thì 
cũng càng đòi hỏi rất cao ở họ cả về năng lực lẫn phẩm chất, đạo đức. Bởi lẽ 
chất lượng cuối cùng của sự giáo dục chính là sự phát triển nhân cách của người 
học, đó là sự tác động tổng hợp của cả năng lực, tri thức lẫn đạo đức của người 
thầy. Do đó, Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở: “Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, 
tài là văn hóa, chuyên môn, đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo 
viên phải có đức”.Vì vậy, nhiều vấn đề mang tính đạo đức cá nhân, xã hội chưa 
bị phê phán thì đối với nhà giáo, đó lại là điều xã hội không chấp nhận. Con 
người được coi là động lực và mục tiêu của sự phát triển. Vì vậy sự nghiệp 
“trồng người” có một vai trò đặc biệt quan trọng. 
Trong quy định đạo đức nhà giáo ban hành kèm theo Quyết định số 
16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và 
Đào tạo ở chương 2 điều 4 đã nêu rõ về đạo đức nhà giáo: 
- Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà 
giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và 
trong công tác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người 
học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính 
đáng của người học, đồng nghiệp và cộng đồng. 
-Tận tuỵ với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của đơn 
 ... iá 
Rất 
quan 
trọng 
Quan 
trọng 
Ít 
quan 
trọng 
Không 
quan 
trọng 
Không 
có 
ý kiến 
1 Nhận thức tư tưởng chính trị tốt, 
thực hiện trách nhiệm của một 
công dân. Chấp hành tốt pháp 
luật, chính sách của Đảng và nhà 
nước. 
2 Có lối sống trung thực, lành 
mạnh, giản dị, gương mẫu. 
3 Có tinh thần tự học, phấn đấu 
nâng cao phẩm chất đạo đức, 
trình độ chính trị, chuyên môn, 
nghiệp vụ 
4 Trung thực trong công tác, đoàn 
kết trong quan hệ với đồng 
22 
STT 
Phẩm chất đạo đức của giáo 
viên mầm non 
Đánh giá 
Rất 
quan 
trọng 
Quan 
trọng 
Ít 
quan 
trọng 
Không 
quan 
trọng 
Không 
có 
ý kiến 
nghiệp. 
5 Luôn yêu nghề, tinh thần lao động 
nghiêm túc, chuyên nghiệp, ý 
thức phối hợp trong công tác tốt. 
6 Luôn yêu thương, chăm sóc, giáo 
dục học sinh, tôn trong nhân cách 
của học sinh, bình đẳng trong đối 
xử với trẻ 
7 Luôn là tấm gương sáng mẫu mực 
về đạo đức, lối sống trong gia 
đình và xã hội. 
8 Luôn có thái độ tôn trọng, có ý thức 
học hỏi, lắng nghe ý kiến đóng góp 
từ đồng nghiệp, luôn sẵn sàng giúp 
đỡ, có ý thức cộng tác với đồng 
nghiệp 
9 Luôn thẳng thắn, trung thực, có ý 
thực phê bình và tự phê bình 
10 Có ý thức tôn trọng mọi người 
trong xã hội, có tinh thần giúp đỡ 
cộng đồng nhân dân. 
11 Nghiêm khắc với bản thân, có lòng 
tự trọng, biết điều chỉnh bản thân 
cho phù hợp với các chuẩn mực 
đạo đức xă hội và chuẩn mực nghề 
nghiệp. 
23 
 Câu 2: Theo đồng chí những năng lực ứng xử mà người giáo viên mầm non 
phải có ( Cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp). 
STT 
Năng lực ứng xử của giáo 
viên mầm non 
Đánh giá 
Rất 
quan 
trọng 
Quan 
trọng 
Ít 
quan 
trọng 
Không 
quan 
trọng 
Không 
có 
ý 
kiến 
1 Tạo mọi điều kiện tốt nhất để trẻ 
được học tập và vui chơi 
2 Khi trẻ hoạt động để trẻ được lựa 
chọn theo ý thích, nhu cầu của 
bản thân để được phát huy khả 
năng của trẻ, không áp đặt trẻ. 
3 Cần tôn trọng học sinh, luôn lắng 
nghe những ý kiến mong muốn 
của trẻ, giải đáp tất cả các mong 
muốn của trẻ. 
4 Trong mọi tình huống, giáo viên 
bình tĩnh để xử lý một cách khéo 
léo, phù hợp với từng trẻ, 
5 Luôn động viên khuyến khích trẻ 
khi trẻ hoàn thành công việc, 
nhiệm vụ được giao 
6 Giáo viên phải đối xử công bằng 
với tất cả học sinh trong lớp 
7 Khi trẻ mắc lỗi phải dùng lời nói 
khéo léo tránh làm tổn thương trẻ 
và giúp trẻ nhận ra lỗi sai để sửa 
chữa và ngoan ngoãn hợp tác với 
cô giáo 
24 
STT 
Năng lực ứng xử của giáo 
viên mầm non 
Đánh giá 
Rất 
quan 
trọng 
Quan 
trọng 
Ít 
quan 
trọng 
Không 
quan 
trọng 
Không 
có 
ý 
kiến 
8 Giữ mối giao tiếp tốt với phụ 
huynh, chia sẻ với phụ huynh về 
nội dung, biện pháp giáo dục của 
mình. từ đó có các phối hợp tốt 
giữa cô giáo và phụ huynh trong 
quá trình chăm sóc nuôi dưỡng 
và giáo dục trẻ. 
9 Giao tiếp tốt với đồng nghiệp, 
chia se những khó khăn và thành 
công trong công việc. 
 Câu 3: Theo đồng chí những phẩm chất đạo đức, năng lực ứng xử sư phạm của 
người giáo viên mầm non được hình thành khi nào ( Cho biết ý kiến bằng cách 
đánh dấu X vào phương án lựa chọn). 
STT 
Thời gian 
Đánh giá 
Rất 
quan 
trọng 
Quan 
trọng 
Ít 
quan 
trọng 
Không 
quan 
trọng 
Không 
có 
ý 
kiến 
1 Trước khi vào môi trường sư phạm 
2 
Khi đang là sinh viên trường sư 
phạm 
3 
Trong quá trình công tác tại trường 
mầm non 
4 
Khi đã là giáo viên mầm non lâu 
năm 
Câu 4: Theo đồng chí để hình thành những phẩm chất đạo đức, năng lực ứng 
xử sư phạm của giáo viên mầm non cần phải tiến hành ( Cho biết ý kiến 
bằng cách đánh dấu X vào phương án lựa chọn) 
STT 
Nội dung 
Đánh giá 
Rất 
quan 
trọng 
Quan 
trọng 
Ít 
quan 
trọng 
Không 
quan 
trọng 
Không 
có 
ý kiến 
25 
STT 
Nội dung 
Đánh giá 
Rất 
quan 
trọng 
Quan 
trọng 
Ít 
quan 
trọng 
Không 
quan 
trọng 
Không 
có 
ý kiến 
1 Giáo dục lòng yêu nghề. 
2 Giáo dục lòng yêu thương học sinh, 
tinh thần tất cả vì học sinh thân yêu 
3 Giáo dục ý thức học tập, trau dồi 
chuyên môn 
4 Giáo dục ý thức rèn luyện nghiệp 
vụ 
5 Giáo dục lòng vị tha, nhân ái 
6 Giáo dục tác phong mẫu mực, mô 
phạm 
7 Giáo dục phẩm chất khiêm tốn, lịch 
sự, giản dị 
8 Giáo dục ý thức tự rèn luyện, tự bồi 
dưỡng 
9 Giáo dục ý thức phối hợp với đồng 
nghiệp trong công việc 
Câu 5: Đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về những nội mà dung mà 
nhà trường đã thực hiện trong việc nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo 
đức nhà giáo ( Cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu X vào mức độ lựa chọn). 
STT 
Nội dung 
Mức độ 
Tốt Khá Trung 
bình 
Yếu Không 
có ý 
kiến 
1 
Giáo dục kỹ năng ứng xử sư phạm 
cho giáo viên 
2 Xây dựng kế hoạch 
3 
Bồi dưỡng, xây dựng đạo đức nhà 
giáo cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, 
nhân viên. 
4 
Tổ chức phối hợp các lực lượng 
giáo dục 
Xin trân trọng cảm ơn! 
26 
PHIẾU ĐIỀU TRA 
Sau khi thực hiện một số biện pháp để nâng cao năng lực ứng xử sư 
phạm, đạo đức nhà giáo trong trường mầm non tại nhà trường xin đồng chí 
cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau: 
I.Thông tin chung 
Họ và tên: ................................................................................................. Tuổi: ................................................................ 
Trình độ chuyên môn: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Số năm công tác trong ngành: ............................................................................................................................. 
II.Nội dung điều tra 
 Câu 1: Sau một thời gian thực hiện một số biện pháp để nâng cao năng lực ứng 
xử sư phạm, đạo đức nhà giáo trong trường mầm non tại nhà trường, đồng suy 
nghĩ như thế nào về nghề dạy học ( Cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu X vào 
phương án lựa chọn). 
STT 
Nội dung 
Đánh giá 
Rất 
đúng 
Đúng Không 
đúng 
lắm 
Không 
đung 
Không 
có 
ý kiến 
1 Yêu nghề hơn. 
2 Hạnh phúc với công việc của mình 
3 Dạy học là nghề cao quý. 
4 Dạy học là nghề vất vả 
5 Dạy học là một công việc đòi hỏi 
tính khoa học, nghệ thuật và sáng 
tạo 
6 Dạy học là một công việc là một 
công việc buồn chán 
7 Không yêu nghề và cũng không coi 
thường nghề dạy học 
27 
 Câu 2: Theo đồng chí những phẩm chất đạo đức, năng lực ứng xử sư phạm của 
người giáo viên mầm non cần được hình thành khi nào ( Cho biết ý kiến bằng 
cách đánh dấu X vào phương án lựa chọn). 
STT 
Thời gian 
Đánh giá 
Rất 
quan 
trọng 
Quan 
trọng 
Ít 
quan 
trọng 
Không 
quan 
trọng 
Khôn
g có 
ý kiến 
1 
Trước khi vào môi trường sư 
phạm 
2 
Khi đang là sinh viên trường sư 
phạm 
3 
Trong quá trình công tác tại 
trường mầm non 
4 
Khi đã là giáo viên mầm non lâu 
năm 
Câu 3: Đồng chí hãy cho ý kiến về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện 
pháp nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo trong trường mầm 
non ( Cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu X vào phương án lựa chọn). 
TT 
Các biện 
pháp 
Mức độ cần thiết Tính khả thi 
Rất 
cần 
thiết 
Cần 
thiết 
Ít 
cần 
Không 
cần 
Không 
có ý 
kiến 
Rất 
khả 
thi 
Khả 
thi 
Ít khả 
thi 
Không 
khả 
thi 
Không 
có ý 
kiến 
1 
Tạo điều 
kiện cho 
giáo viên 
tham gia các 
lớp bồi 
dưỡng chính 
trị 
2 
Tổ chức các 
hội thi để 
nâng cao 
năng lực 
ứng xử sư 
phạm 
28 
3 
Đẩy mạnh 
việc học tập 
và làm theo 
tấm gương 
đạo đức Hồ 
Chí Minh 
theo Chỉ thị 
05-CT/TW 
ngày 
15/5/2016 
của Bộ 
Chính trị 
(khóa XII). 
4 
Xây dựng 
môi trường 
làm việc 
hạnh phúc 
dành cho 
giáo viên 
5 
Phát động 
phong trào 
xây dựng 
"Trường học 
hạnh phúc" 
6 
Đổi mới, 
hình thức 
bồi dưỡng 
nghiệp vụ 
chuyên môn 
cho giáo 
viên 
7 
Xây dựng 
và thực hiện 
qui chế khen 
thưởng hợp 
lý trong việc 
tự đánh giá 
đạo đức nhà 
giáo 
Xin trân trọng cảm ơn! 
29 
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các 
biện pháp nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo trong 
trường mầm non 
TT 
Các biện 
pháp 
Mức độ cần thiết Tính khả thi 
Rất 
cần 
thiết 
Cần 
thiết 
Ít cần 
Không 
cần 
Không 
có ý 
kiến 
Rất 
khả 
thi 
Khả 
thi 
Ít khả 
thi 
Không 
khả 
thi 
Không 
có ý 
kiến 
1 
Tạo điều 
kiện cho 
giáo viên 
tham gia các 
lớp bồi 
dưỡng chính 
trị 
12 
80% 
3 
20% 
0 0 0 
10 
66,8% 
4 
26,6% 
1 
6,6% 
0 0 
2 
Tổ chức các 
hội thi để 
nâng cao 
năng lực 
ứng xử sư 
phạm 
10 
66,8% 
4 
26,6% 
1 
6,6% 
0 0 
15 
100% 
0 0 0 0 
3 
Đẩy mạnh 
việc học tập 
và làm theo 
tấm gương 
đạo đức Hồ 
Chí Minh 
theo Chỉ thị 
05-CT/TW 
ngày 
15/5/2016 
của Bộ 
Chính trị 
(khóa XII). 
15 
100% 
0 0 0 0 
10 
66,8% 
2 
13,2% 
3 
20% 
0 0 
4 
Xây dựng 
môi trường 
làm việc 
hạnh phúc 
dành cho 
giáo viên 
13 
94,8% 
2 
13,2% 
0 0 0 
8 
33,2 
1 
6,6% 
2 
13,2% 
2 
13,2% 
0 
5 
Phát động 
phong trào 
xây dựng 
"Trường học 
hạnh phúc" 
10 
66,8% 
2 
13,2% 
3 
20% 
0 0 
9 
60,2% 
2 
13,2% 
4 
26,6% 
0 0 
30 
6 
Đổi mới, 
hình thức 
bồi dưỡng 
nghiệp vụ 
chuyên môn 
cho giáo 
viên 
9 
60,2% 
2 
13,2% 
4 
26,6% 
0 0 
13 
94,8% 
0 
2 
13,2% 
0 0 
7 
Xây dựng 
và thực hiện 
qui chế khen 
thưởng hợp 
lý trong việc 
tự đánh giá 
đạo đức nhà 
giáo 
9 
60,2% 
2 
13,2% 
4 
26,6% 
0 0 
12 
80% 
1 
6,6% 
4 
26,6% 
31 
Giáo viên nhà trường tham gia các lớp bồi dưỡng chính trị 
Phát động phong trào "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách 
Hồ Chí Minh " 
32 
Giáo viên nhà trường tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn 
33 
Phát động phong trào xây dựng " Trường học hạnh phúc" 
34 
Học sinh được học tập vui chơi trong ngôi trường hạnh phúc 
35 
36 
Các hội thi trong năm học 2019-2020 
37 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_nang_luc_ung.pdf