Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục học sinh cá biệt trong trường phổ thông
Là một giáo viên chủ nhiệm tôi luôn tự đặt ra cho mình cái đích mà mình phải đạt tới để phần nào đóng góp cho sự nghiệp trồng người nói chung và dạy dỗ cho các em học sinh của mình nói riêng. Trong cả quá trình làm việc giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm thông qua việc học hỏi các bạn đồng nghiệp, qua sách báo, qua thực tế học sinh để rút ra cho mình nhiều kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm và càng gần đến nhưng năm tháng về hưu tôi càng đúc rút cho mình nhiều bài học quý giá từ việc quản lý giáo dục học sinh có nhiều hoàn cảnh khác nhau đến việc xây dựng nề nếp cho các em. Cũng có một số vấn đề tôi còn băn khoăn, có những việc thành công rất tốt, tôi cũng thấy mình cần phải để lại một cái gì đó mặc dù trước đây và hiện tại nó là của mình song cũng có thể sau này nó nhân rộng ra với lớp trẻ hay chăng. Một trong số những vấn đề tôi còn băn khoăn cũng là một vấn đề tôi đã từng làm công tác chủ nhiệm đó là việc "Giáo dục học sinh cá biệt trong trường phổ thông".
Tôi là một thầy giáo, tôi đã từng qua những năm tháng tuổi thơ như các em học sinh của tôi, cũng đã có những lúc vô cùng hồn nhiên và cũng có lúc vui, lúc buồn, có lúc thế này có lúc thế khác xong do hoàn cảnh của bản thân mẹ và bố mẹ tôi luôn đi công tác xa trong thời kỳ tôi là học sinh. Cũng vì thực tế từ tôi và các bạn học sinh cá biệt của tôi cho nên tôi rất muốn giúp đỡ học sinh của mình đặc biệt là các em học sinh cá biệt sinh vì ít nhiều các em cũng giống mình để các em phải biết tự phấn đấu vươn lên; trong cuộc sống các em phải biết vì mọi người, phải có tinh thần tương thân tướng ái và làm việc hết mình. Mặt khác hiện nay số học sinh học sinh cá biệt trong các trường phổ thông cũng gây khá khá nhiều khó khăn đến các hoạt động của lớp mà bản thân các em càng ngày càng có những quan niệm về cả về cách sống cả về cách sinh hoạt nó khác xưa nhiều lắm; nếu không tận tình chỉ bảo và giũp đỡ các em thì sẽ có nhiều em không định hướng đúng đường đi cho mình nên rất dễ làm cho các em bị sa ngã. Chính vì lý do đó tôi đã chọn đề tài này để mạnh dạn đưa ra được chính kiến của mình và đưa ra được những gì bản thân đã làm và thực tế đã có một số kết quả nhất định.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục học sinh cá biệt trong trường phổ thông

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG MỤC LỤC A. LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. 2 B. CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CHỌN ĐỀ TÀI ..................................... 3 C. NHỮNG VIỆC LÀM CỤ THỂ VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ............ 5 1. Giáo dục về nền nếp sinh hoạt .......................................................................... 5 b. Giáo dục học sinh học sinh cá biệt cách nói năng, ứng xử: ............................. 8 c. Giáo dục học sinh học sinh cá biệt lựa chọn ngành nghề: ............................. 13 D - KẾT QUẢ ..................................................................................................... 15 E- BÀI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................................ 17 A - LỜI NÓI ĐẦU Là một giáo viên chủ nhiệm tôi luôn tự đặt ra cho mình cái đích mà mình phải đạt tới để phần nào đóng góp cho sự nghiệp trồng người nói chung và dạy dỗ cho các em học sinh của mình nói riêng. Trong cả quá trình làm việc giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm thông qua việc học hỏi các bạn đồng nghiệp, qua sách báo, qua thực tế học sinh để rút ra cho mình nhiều kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm và càng gần đến nhưng năm tháng về hưu tôi càng đúc rút cho mình nhiều bài học quý giá từ việc quản lý giáo dục học sinh có nhiều hoàn cảnh khác nhau đến việc xây dựng nề nếp cho các em. Cũng có một số vấn đề tôi còn băn khoăn, có những việc thành công rất tốt, tôi cũng thấy mình cần phải để lại một cái gì đó mặc dù trước đây và hiện tại nó là của mình song cũng có thể sau này nó nhân rộng ra với lớp trẻ hay chăng. Một trong số những vấn đề tôi còn băn khoăn cũng là một vấn đề tôi đã từng làm công tác chủ nhiệm đó là việc "Giáo dục học sinh cá biệt trong trường phổ thông". Tôi là một thầy giáo, tôi đã từng qua những năm tháng tuổi thơ như các em học sinh của tôi, cũng đã có những lúc vô cùng hồn nhiên và cũng có lúc vui, lúc buồn, có lúc thế này có lúc thế khác xong do hoàn cảnh của bản thân mẹ và bố mẹ tôi luôn đi công tác xa trong thời kỳ tôi là học sinh. Cũng vì thực tế từ tôi và các bạn học sinh cá biệt của tôi cho nên tôi rất muốn giúp đỡ học sinh của mình đặc biệt là các em học sinh cá biệt sinh vì ít nhiều các em cũng giống mình để các em phải biết tự phấn đấu vươn lên; trong cuộc sống các em phải biết vì mọi người, phải có tinh thần tương thân tướng ái và làm việc hết mình. Mặt khác hiện nay số học sinh học sinh cá biệt trong các trường phổ thông cũng gây khá khá nhiều khó khăn đến các hoạt động của lớp mà bản thân các em càng ngày càng có những quan niệm về cả về cách sống cả về cách sinh hoạt nó khác xưa nhiều lắm; nếu không tận tình chỉ bảo và giũp đỡ các em thì sẽ có nhiều em không định hướng đúng đường đi cho mình nên rất dễ làm cho các em bị sa ngã. Chính vì lý do đó tôi đã chọn đề tài này để mạnh dạn đưa ra được chính kiến của mình và đưa ra được những gì bản thân đã làm và thực tế đã có một số kết quả nhất định. B. CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CHỌN ĐỀ TÀI Việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường phổ thông là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của ngành giáo dục nói chung và của những người trực tiếp làm công tác giáo dục nói riêng đặc biệt là các thầy cô giáo đang trực tiếp đứng trên bục giảng. Trong hoàn cảnh thực tiễn hiện nay có những học sinh chăm ngoan học giỏi song cũng có nhiều học sinh còn mang tính tự do, đua đòi đàn đúm mang những thói hư tật xấu vào nhà trường thể hiện nếp sống không lành mạnh của người học sinh. Vì vậy việc giáo dục các em trở lại con đường trong sáng vô cùng khó khăn vất vả nhưng không phải không làm được. Muốn giáo dục các em không phải là ngày một ngày hai có thể làm được, không phải chỉ dùng những biện pháp hành chính kỷ luật các em để làm được; mặt khác có những trường hợp học sinh lợi dụng những tình cảm chân thành của giáo viên để lấn tới. Chính vì thế muốn giáo dục được các em phải biết kết hợp hài hoà cả lý cả tình mới có thể thành công được; việc giáo dục học sinh dù là nam hay học sinh cá biệt đều có những khó khăn hay thuận lợi riêng song nhiều người cho rằng giáo dục các em học sinh cá biệt khó khăn các em nghịch ngợm, chưa chăm chỉ, ý thức chưa tốt, ngang bướng . Theo tôi cũng không hẳn như vậy vì dù các em là học sinh cá biệt cũng đều có khó khăn, có thể dễ cái này mày khó cái khác; nếu nhìn bề mặt ngoài các em học sinh cá biệt có vẻ nghịch ngợm, chưa chăm chỉ, ý thức chưa tốt, ngang bướng, có những em như thế thật những mỗi em một tính một nết, có nhiều em ta nghĩ rằng rất ngoan song không biết được sự thực bên trong em đó như thế nào?. Có những em bề ngoài có vẻ ăn chơi mốt này mốt khác nhưng không biết được thực tế em đó khó khăn đến đâu. Mặt khác học sinh cá biệt mỗi em mỗi tính mỗi nết mỗi em một kiểu và đặc biệt là các em là học sinh cá biệt thì đòi hỏi học sinh cá biệt tính phải cao hơn nhưng không được quá uỷ mị, không thể ai bảo sao cũng nghe được vì có trường hợp có người sao cũng nghe được vì có trường hợp có người bảo việc làm đúng cũng có người bảo việc làm là đúng cũng có người bảo em làm những việc không đúng; bản thân các em học sinh cá biệt còn có nhiều việc cần phải giáo dục cho chính mình. Ngoài ra tôi thấy trong thực tế hiện tại còn xảy ra rất nhiều các tệ nạn xã hội nếu không giáo dục các em đến nơi đến chốn các em rất dễ bị sa ngã làm hỏng cả cuộc đời của các em làm cho tuổi thơ của các em nhanh chóng bị qua đi các em sớm đến với các suy nghĩ tiêu cực, ăn chơi, buông lỏng bản thân và rồi không còn có cơ hội để làm lại cuộc đời của mình, có nhiều hiện tượng trở trêu ngang trái đến đau lòng đối với các em làm cho cuộc đời của các em bồng bềnh muốn trôi giạt đến đâu thì đến. Trong thực tế ta thấy biết bao những hiện tượng, những sự việc đau lòng xảy ra với các em để có những em phải bỏ học để đi làm người lớn quá sớm mà tác hại đến với các em lại vô bờ. Trong những năm gần đây bản thân các em học sinh cá biệt sinh cũng đã được nhà trường, các Thầy cô giáo quan tâm nhiều hơn. Qua đó cũng một phần để giúp cho các em thấy rõ được những vấn đề mà các em cần phải quan tâm để sửa cho chính mình và giữ cho lớp tốt hơn. Việc giáo dục các em học sinh cá biệt sinh không đơn thuần, không dễ dàng mà nó muôn hình muôn vẻ vì thế trong suốt nhiều năm qua tôi đã làm và đã từng xử lý rất nhiều những vụ việc hay vấn đề đặt ra với học sinh học sinh cá biệt. Do đó nó càng thôi thúc tôi cần phải có một cái gì đó mà góp vào việc giáo dục học sinh đặc biệt là học sinh học sinh cá biệt; vì thế tôi mới quyết định chọn đề tài này để đi sâu hơn trong nhiều năm qua cùng với một số đề tài khác để rút kinh nghiệm cho mình tạo điều kiện cho mình hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ được giao cũng là một phần đóng góp nhỏ bé vào sự nghiệp giáo dục chung của đất nước. C. NHỮNG VIỆC LÀM CỤ THỂ VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Việc giáo dục các em học sinh cá biệt sinh là việc làm rất cần và quan trọng đối với các thầy cô giáo tuy rằng các em học sinh cá biệt trong một lớp không nhiều nhưng sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến công tác, phong trào của lớp. Khi giáo dục các em không thể chung chung mà phải giáo dục các em về mọt mặt, qua thực tế việc làm của tôi thì tôi đã từng giáo dục các em qua các vấn đề sau: 1. Giáo dục về nền nếp sinh hoạt Cũng như mọi học sinh khác, các em học sinh cá biệt cũng vẫn là những học sinh của lớp, của lớp trưởng; các em cũng có trách nhiệm thực hiện tốt nội quy, quy định của nhà trường của lớp, các em phải đi học đúng giờ, phải mặc đồng phục đúng quy định của trường, khi đến trường dầu tóc phải gọn gàng, đi dép phải có quai hậu. Đó là những qui định rất chung song cũng rất cụ thể đối với các em học sinh yêu cầu học sinh nào cũng phải tuân theo nếu không tuân theo thì các em sẽ bị phê bình. Nhưng không đơn giảm như vậy bởi vì các em có mọi cách để chống đối như các em mặc đồng phục của trường bên ngoài áo bên trong là một loại áo rất mốt với lý do nóng quá em bỏ áo đồng phục ra hoặc có những em mang theo những đôi dép khác trong cặp của mình khi vào lớp các em bỏ những đôi dép quai hậu theo quy định vào ngăn bàn và lại lấy những đôi dép mốt của mình ra đi. Các Thầy cô giáo vào lớp không mấy ai lại đi xem từng đôi dép học sinh đang đi bởi vì số học như thế này đâu có nhiều vì vậy phần nhiều các thầy cô giáo chú ý đến việc học của học sinh trong giờ của mình và ý thức học tập của các em ở trên lớp cùng lắm là thấy đồng phục của các em đúng hay không vì thế không phát hiện ra được. Với những trường hợp này tôi phải được sự trợ giúp của một số học sinh tin cậy trong lớp hay qua việc trò chuyện với các em nghe các em kháo nhau mà tôi biết được, khi đó tôi chưa thể tiến hành làm gì ngay được, tôi phải yêu cầu học sinh này cuối giờ ở lại gặp tôi lúc đó tôi mới hỏi han và câu chuyện dẫn dắt dần đến đôi dép của em, tôi được em cho xem tôi khen đẹp nhưng nên dùng nó trong trường hợp nào thì phù hợp hơn, tốt hơn và khi đó nó tôn vẻ đẹp của em lên rất nhiều lần em đó nghe lời từ hôm sau rất nghiêm túc thực hiện theo quy định; giáo dục nề nếp cho học sinh không phải chỉ có ăn mặc, dép guốc mà còn nhiều vấn đề khác học sinh cá biệt như việc giữ vệ sinh từng lớp, hiện nay trong trường có căng tin làm sao để các em ăn phải có nơi có chốn, lớp học phải giữ sạch sẽ không gây ảnh hưởng đến tập thể lớp, ăn uống phải lịch sự ở trong lớp việc xây dựng nề nếp học tập cho các em lại càng cần thiết, làm sao các em phải trật tự ghi chép, chú ý nghe thầy cô giáo giảng bài, đấy là những mong muốn của các thầy cô giáo nhưng học sinh đâu phải em nào cũng tuân theo, có những em vào giờ học lại xin phép giáo viên cho em xuống phòng y tế hoặc thưa cô cho em về với trường hợp này làm sao cô lại không cho em về để giải quyết việc đó nhưng thực ra không phải lý do đó mà
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_giao_duc_hoc_sinh_ca_biet_trong_truong.pdf