Sáng kiến kinh nghiệm Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nâng cao chất lượng HSG Lớp 9 dự thi cấp Tỉnh

Trên thế giới việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giái đã có từ rất lâu. Ở Trung Quốc, từ đời nhà Đường những trẻ em có tài đặc biệt được mời đến sân Rồng để học tập và được giáo dục bằng những hình thức đặc biệt. Cơ quan GD Hoa Kỳ miêu tả khái niệm “học sinh giỏi” như sau: Đó là những học sinh có khả năng thể hiện xuất sắc hoặc năng lực nổi trội trong các lĩnh vực trí tuệ, sự sáng tạo, khả năng lãnh đạo, nghệ thuật, hoặc các lĩnh vực lí thuyết chuyên biệt. Những HS này thể hiện tài năng đặc biệt của mình từ tất cả các bình diện xã hội, văn hóa và kinh tế”.

Nhiều tài liệu khẳng định: học sinh giỏi có thể học bằng nhiều cách khác nhau và tốc độ nhanh hơn so với các bạn cùng lớp vì thế cần có một Chương trình học sinh giỏi để phát triển và đáp ứng được tài năng của họ. Từ điển bách khoa Wikipedia trong mục. Giáo dục học sinh giỏi (gifted education) nêu lên các hình thức sau đây: Thứ nhất, lớp riêng biệt (Separate classes): học sinh giỏi được rèn luyện trong một lớp hoặc một trường học riêng, thường gọi là lớp chuyên, lớp năng khiếu. Nhưng lớp hoặc trường chuyên (độc lập) này có nhiệm vụ hàng đầu là đáp ứng các đòi hỏi cho những học sinh giỏi về lí thuyết (academically). Hình thức này đòi hỏi ở nhà trường rất nhiều điều kiện (không dựa vào được các gia đình phụ huynh) từ việc bảo vệ học sinh, giúp đỡ và đào tạo phát triển chuyên môn cho giáo viên đến việc biên soạn chương trình, bài học.

pdf 14 trang Huy Quân 29/03/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nâng cao chất lượng HSG Lớp 9 dự thi cấp Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nâng cao chất lượng HSG Lớp 9 dự thi cấp Tỉnh

Sáng kiến kinh nghiệm Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nâng cao chất lượng HSG Lớp 9 dự thi cấp Tỉnh
 Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh. 
  Lê Dương Quyền - HT trường THCS Liên 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO Ở CƠ 
SỞ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 
HSG LỚP 9 DỰ THI CẤP TỈNH 
Lệ Thủy, tháng 05 năm 2013. 
 Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh. 
  Lê Dương Quyền - HT trường THCS Liên 
1.PHẦN MỞ ĐẦU 
1.1.Lí do chọn đề tài. 
 1.1.1. Quan điểm của một số nước tiên tiến về học sinh giỏi 
 Nh­ chóng ta ®· biÕt mục tiêu chính của chương trình dành cho häc sinh giái và 
häc sinh tài năng nhìn chung các nước đều khá giống nhau. Có thể nêu lên một số điểm 
chính sau đây: 
 Phát triển phương pháp suy nghĩ ở trình độ cao phù hợp với khả năng trí tuệ của 
trẻ. 
 Bồi dưỡng ý thøc lao động, làm việc sáng tạo, phát triển các kĩ năng, phương 
pháp và thái độ tự học suốt đời. 
 Nâng cao ý thức và khát vọng của trẻ về sự tự chịu trách nhiệm. 
 Khuyến khích sự phát triển về lương tâm và ý thức trách nhiệm trong đóng góp 
xã hội. 
 Phát triển phẩm chất lãnh đạo. 
 Trên thế giới việc phát hiện và bồi dưỡng häc sinh giái đã có từ rất lâu. Ở Trung 
Quốc, từ đời nhà Đường những trẻ em có tài đặc biệt được mời đến sân Rồng để học tập 
và được giáo dục bằng những hình thức đặc biệt. Cơ quan GD Hoa Kỳ miêu tả khái 
niệm “häc sinh giái” như sau: Đó là những học sinh có khả năng thể hiện xuất sắc hoặc 
năng lực nổi trội trong các lĩnh vực trí tuệ, sự sáng tạo, khả năng lãnh đạo, nghệ thuật, 
hoặc các lĩnh vực lí thuyết chuyên biệt. Những HS này thể hiện tài năng đặc biệt của 
mình từ tất cả các bình diện xã hội, văn hóa và kinh tế”. 
 Nhiều tài liệu khẳng định: häc sinh giái có thể học bằng nhiều cách khác nhau và 
tốc độ nhanh hơn so với các bạn cùng lớp vì thế cần có một Chương trình häc sinh giái 
để phát triển và đáp ứng được tài năng của họ. Từ điển bách khoa Wikipedia trong mục 
Giáo dục häc sinh giái (gifted education) nêu lên các hình thức sau đây: 
 Thø nhÊt, lớp riêng biệt (Separate classes): häc sinh giái được rèn luyện trong 
một lớp hoặc một trường học riêng, thường gọi là lớp chuyên, lớp năng khiếu. Nhưng 
lớp hoặc trường chuyên (độc lập) này có nhiệm vụ hàng đầu là đáp ứng các đòi hỏi cho 
những häc sinh giái về lí thuyết (academically). Hình thức này đòi hỏi ở nhà trường rất 
nhiều điều kiện (không dựa vào được các gia đình phụ huynh) từ việc bảo vệ häc sinh, 
giúp đỡ và đào tạo phát triển chuyên môn cho giáo viên đến việc biên soạn chương 
trình, bài học... 
 Thø hai, phương pháp Mông-te-xơ-ri (Montessori method): Trong một lớp häc 
sinh chia thành ba nhóm tuổi, nhà trường mang lại cho häc sinh những cơ hội vượt lên 
so với các bạn cùng nhóm tuổi. Phương pháp này đòi hỏi phải xây dựng được các mức 
độ khá tự do, nó hết sức có lợi cho những häc sinh giái trong hình thức học tập với tốc 
độ cao. 
 Thø ba, phương pháp tăng gia tốc (Acceleration): Những häc sinh xuất sắc xếp 
vào một lớp có trình độ cao với nhiều tài liệu tương ứng với khả năng của mỗi häc sinh. 
Một số trường Đại học, Cao đẳng đề nghị hoàn thành chương trình nhanh hơn để häc 
sinh có thể học bậc học trên sớm hơn. Nhưng hướng tiếp cận giới thiệu häc sinh giái 
 Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh. 
  Lê Dương Quyền - HT trường THCS Liên 
với những tài liệu lí thuyết tương ứng với khả năng của chúng cũng dễ làm cho HS xa 
rời xã hội. 
 Thø t­, phương pháp làm giàu tri thức (Enrichment) toàn bộ thời gian HS học 
theo lớp bình thường, nhưng nhận tài liệu mở rộng để thử sức, tự học ở nhà. 
 Thø n¨m, phương pháp Dạy ở nhà (Homeschooling) một nửa thời gian học tại 
nhà học lớp, nhóm, học có cố vấn (mentor) hoặc một thầy một trò (tutor) và không cần 
dạy. 
 Thø s¸u, phương pháp học tách rời (Pull-out) một phần thời gian theo lớp häc 
sinh giái, phần còn lại học lớp thường. 
 1.1.2 Quan ®iÓm cña §¶ng ta 
 Điều 35 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung ngày 25 
tháng12 năm 2001đã ghi: "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà nước phát 
triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Mục tiêu 
của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công 
dân; đào tạo những người lao động có nghề, năng động và sáng tạo, có niềm tự hào dân 
tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giầu nước mạnh, đáp ứng yêu 
cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Qua đó chúng ta thấy công việc đào 
tạo và bồi dưỡng nhân tài nói chung và công việc bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc học phổ 
thông nói riêng là vấn đề tất yếu trong giai đọan hiện nay vµ trong xu thÕ héi nhËp cña 
n­íc trong t­¬ng lai. 
 §iÒu nµy còng thÓ hiÖn râ ë LuËt Gi¸o dôc 2005 "Mục tiêu của giáo dục phổ 
thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các 
kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành 
nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công 
dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia 
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". 
 Tại đại hội Đảng toàn quốc lần VIII và IX Đảng ta đều xác định và nhấn mạnh: 
“Giáo dục là quốc sách hàng đầu là một trong những động lực quan trọng tạo sự chuyển 
biến toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo” 
 Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về giáo dục - đào tạo, thực hiện chiến 
lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, ngành giáo dục đang tích cực từng bước đổi mới 
nội dung chương trình đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, 
đổi mới công tác quản lý giáo dục nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh 
giỏi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, nhằm hoàn thành mục tiêu: “Nâng 
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Cũng trong nghị quyết TW II khoá 
VIII đã nêu những giải pháp phát triển giáo dục cùng với việc cải tiến các vấn đề về 
công tác giáo dục toàn diện học sinh cả mặt tri thức lẫn đạo đức học sinh. 
 Chính vì vậy công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thực chất là một hoạt động dạy 
học đòi hỏi người giáo viên phải tuân thủ các yêu cầu sư phạm, các nguyên tắc cũng 
như phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo của người học, người học 
thực sự là chủ thể của hoạt động dạy học. Do đó người quản lí ở cơ sở phải biết khơi 
dậy trong đội ngũ giảng dạy các cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể trong điều 
kiện diễn ra hoạt động bồi dưỡng ở cơ sở quản lí của mình. Và người quản lí ở cơ sở 
 Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh. 
  Lê Dương Quyền - HT trường THCS Liên 
cũng phải nắm bắt được các hình thức giáo dục học sinh giỏi. Từ đó đề ra các biện pháp 
chỉ đạo sáng tạo để tổ chức tốt các hoạt động dạy học, bồi dưỡng để đội ngũ xác định rõ 
mục đích trách nhiệm của bản thân mình từ đó có các phương pháp dạy học sáng tạo 
tuỳ theo đặc trưng từng bộ môn bồi dưỡng để đạt hiệu quả cao nhất. 
 1.1.3. Tình hình bồi dưỡng HSG tại huyện Lệ Thủy. 
Từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, Ngành Giáo dục Lệ Thủy đã chú 
trọng hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong đó chú trọng chất lượng 
giáo dục mũi nhọn. Đó là nhiệm vụ trung tâm của toàn ngành, của mọi cơ sở giáo dục. 
Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu đó, giải pháp quan trọng đặt ra cho cấp THCS là thực 
hiện đổi mới phương pháp dạy học. Mục tiêu của đổi mới là nhằm nâng cao chất lượng 
dạy học, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng ngày càng cao của sự nghiệp công 
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế. 
 Trong những năm gần đây vị thế chất lượng học sinh giỏi của Huyện Lệ Thuỷ 
ngày càng ngang tầm với chất lượng đại trà cũng như các nhiệm vụ chính trị khác của 
ngành, đã khẳng định chất lượng HSG so với các huyện bạn, là địa chỉ tin cậy cho mọi 
người. 
1.1.4. Điểm mới của đề tài. 
Công tác chỉ đạo bồi dưỡng HSG tại các trường THCS ngày càng khó khăn từ 
khi có cơ chế bỏ trường chuyên lớp chọn. Bởi vậy trong thực tế quản lí còn gặp rất 
nhiều lúng túng trong việc tìm ra các giải pháp chỉ đạo giáo viên tại trường bồi dưỡng 
cho học sinh tại chỗ. 
 Hiện nay các biện pháp chỉ đạo quản lí ở cơ sở để nâng cao hiệu quả chưa được 
cán bộ quản lí các cấp triển khai nhân rộng trên địa bàn huyện để các trường cùng học 
tập. Bởi vậy nếu người quản lí mạnh dạn suy nghĩ các phương pháp chỉ đạo sát với thực 
tiễn nhà trường thì sẽ được hiệu quả cao trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tại các 
nhà trường. 
Nhận thấy đây là một vấn đề quan trọng có vị trí chiến lược lâu dài và cũng để 
khẳng định "thương hiệu" giáo dục Lệ Thuỷ thì mỗi một cán bộ quản lí, mỗi một giáo 
viên phải trăn trở tìm được các giải pháp tối ưu để làm tốt công việc đầy gian khó là bồi 
dưỡng ngày càng được nhiều nhân tài cho quê hương và đất nước. Với suy nghĩ như vậy 
qua một số năm công tác quản lí chỉ đạo hoạt động ở trường THCS bản thân tôi trăn trở 
suy nghĩ tìm ra những giải pháp để chỉ đạo nâng cao hiệu quả hoạt động này. Trong 
phạm vi một sáng kiến kinh nghiệm tôi xin được trao đổi "Các biện pháp chỉ đạo ở cơ 
sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh". 
1.2.Phạm vi áp dụng của sáng kiến kinh nghiệm 
Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh 
được áp dụng tại trường THCS nơi tôi đang công tác. 
* 
* * 
 Các biện pháp chỉ đạo ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng HSG lớp 9 dự thi cấp tỉnh. 
  Lê Dương Quyền - HT trường THCS Liên 
2.PHẦN NỘI DUNG 
2.1.Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu 
 2.1.1. Về học sinh 
 Học sinh lớp 9 bậc học THCS Lệ Thuỷ nói chung và trường THCS tôi đang công 
tác nói riêng chất lượng đại trà đạt ở mức cao, HS năm vững các kiến thức và kĩ năng 
cơ bản của bộ môn do đó kết quả tuyển sinh vào cấp THPT có những năm điểm sàn 
nằm ở vị trí số 1 trong toà

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_cac_bien_phap_chi_dao_o_co_so_nang_cao.pdf