Chuyên đề Hóa học - PH

I.3.11. Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,01M, biết độ điện li của axit tại nồng độ đó là 4,25%

I.3.12. a) Tính nồng độ của ion H+ trong dung dịch có pH = 8,55.

 b) Tính nồng độ của ion OH– trong dung dịch có pH = 10,8.

I.3.13. Cho 224 ml khí HCl ở đktc bay vào 1 lít H2O. Tính nồng độ mol/lít của ion H+ và pH của dung dịch thu được.

I.3.14. Đốt 2,24 lít khí H2 ở đktc trong lọ chứa clo dư rồi dẫn hidroclorua sinh ra vào 250g dung dịch Ca(OH)2 3%.

 a) Xác định thành phần các chất trong dung dịch thu được?

 b) nếu thêm nước vào dung dịch trên để thu được 1 lít thì pH của dung dịch này là bao nhiêu ?

I.3.15. a) dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này ( bằng nước) bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 4.

 b) Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được có pH lớn hay nhỏ hơn 7 ? Tại sao ?

 

doc 19 trang Thảo Ly 18/08/2023 2460
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Hóa học - PH", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Hóa học - PH

Chuyên đề Hóa học - PH
CHUYÊN ĐỀ : PH
Phần tóm tắt giáo khoa:
1. Sự điện li của nước : Thực nghiệm cho thấy nước là chất điện li rất yếu: H2O H+ + OH- (1)
Tích số ion của nước : = [H+] .[OH-] =10-14 M ( đo ở 25oC)
2. Ý nghĩa tích số ion của nước :
 a) Môi trường axit: [H+] > [OH–] hay [H+] > 1,0.10–7M
 b) Môi trường kiềm: [H+] < [OH–] hay [H+] < 1,0.10–7M
 c) Môi trường trung tính: [H+] = [OH–] = 1,0.10–7M
3. Khái niệm về pH – Chất chỉ thị màu
Nếu [H+] = 1,0.10–a M thì pH = a 
Về mặt toán học pH = – lg [H+]
Vd: [H+] = 10-3M pH=3 : Môi trường axit
 pH + pOH = 14
Chú ý : - Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14.
 - Môi trường dung dịch được đánh giá dựa vào nồng độ H+ và pH dung dịch.
[H+]
pH
Môi trường dd
= 1,0.10-7M
= 7
Trung tính
> 1,0.10-7M
< 7
Axit
< 1,0.10-7M
> 7
Bazơ
- Chất chỉ thị màu thường dùng là quì tím và phenolphtalein.
Quì tím
đỏ
pH≤6
tím
6 < pH <8
xanh
pH ≥ 8
Phenolphtalein
không màu
pH < 8,3
hồng
pH ≥ 8,3
Bảng trị số logarit thường dùng :
N
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
lgN
0
0,3
0,48
0,6
0,7
0,78
0,85
0,9
0,95
1
Nâng cao : Định nghĩa theo Bronstet :
- Axit là chất nhường proton .
Vd: 	CH3COOH + H2O H3O+ + CH3COO- 
Ka = 
( Hằng số phân li axit [H3O+ ][CH3COO- ]
	 [CH3COOH]
Giá trị Ka chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ
Ka càng nhỏ , lực axit của nó càng yếu. )
 - Bazơ là chất nhận proton .
Vd: NH3 + H2O NH4+ + OH –
Kb = 
( Hằng số phân li bazơ [NH4+][OH –]
	 [ NH3 ]
Giá trị Kb chỉ phụ thuộc vào bản chất baz và nhiệt độ
Kb càng nhỏ , lực bazơ của nó càng yếu. )
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Dung dịch axit tác dụng với dung dịch bazơ.
Phương pháp chung: 
Bước 1: Tính 
Bước 2: Viết phương trình ion rút gọn
Bước 3: Tính số mol của ion còn dư pH
Ví dụ 1: Trộn 3 lít dung dịch HCl 0,05 M với 2 lít NaOH 0,05M. Tính pH của dung dịch thu được.
Giải:
Số mol dư = 0,05 mol	Vdd = 5 lít
Ví dụ 2: Trộn 3 lít hỗn hợp dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M với 2lít hỗn hợp dung dịch NaOH 0,3M và KOH 0,2M. Tính pH của dung dịch thu được.
Giải:
Số mol dư = 0,5 mol	Vdd = 5 lít
Ví dụ 3: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là (ĐHKB – 2009)
A. 1,2	B. 1,0	C. 12,8	D. 13,0
Giải
Số mol dư = 0,02 mol	Vdd = 0,2 lít
Dạng 2: Bài tập tính pH liên quan đến độ điện li của dung dịch
Phương pháp chung: 
Bước 1: Viết phương trình điện li
Bước 2: Tính nồng độ của chất phân li	
Bước 3: Tính số mol của ion còn dư pH
Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1M ( )
Giải:
pH = 2,38
Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch HCOOH 7.10-3 M ( )
Giải:
pH = 3
Ví dụ 3: Tính pH của dung dịch HClO 0,1 M ( )
Giải:
pH = 6,3
Dạng 3: Bài tập tính pH liên quan đến hằng số Ka, Kb.
Phương pháp chung:
Bước 1: Viết phương trình thủy phân của các chất và ion
Bước 2: Thiết lập biểu thức tính Ka, Kb
Axit: 	
Bazơ 	
Bước 3: Tính pH
Ví dụ 1: Dung dịch CH3COOH 0,10M ( Ka = 1,75.10-5) Tính pH của dung dịch.
Giải
Ban đầu:	0,10M 
Điện lí: a M a M a M
Cân bằng: (0,10 – a)M a M a M
	pH = - lg() = 2,88
Ví dụ 2: Dung dịch NH3 0,10M ( Kb = 1,80.10-5) Tính pH của dung dịch.
Giải	
Ban đầu:	0,10M 
Điện lí: a M a M a M
Cân bằng: (0,10 – a)M a M a M
	pH = 11,13
Ví dụ 3: Cho dung dịch X chứa hi64n hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 250C, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự điện li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 250C là : 
	A. 4,24.	B. 2,88.	C. 4,76.	D. 1,00.
Ban đầu:	0,10M 
Điện lí: a M a M a M
Cân bằng: (0,10 – a)M a M a M
	pH = - lg() = 4,76
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm HClO 0,01M và NaClO 0,001M. Tính pH của dung dịch X, biết HClO có Ka = 3,4.10-8
Ban đầu:	0,01M 
Điện lí: a M a M a M
Cân bằng: (0,01 – a)M a M a M
	pH = - lg() = 3,06
Dạng 4: Vận dụng một số phương pháp khác để giải bài toán tính pH.
Ví dụ 1: Cho m gam hỗn hợp gồm Al, Zn và Mg tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M thu được 0,112 lít H2(đktc) và 100ml dung dịch X. Dung dịch X có pH là 
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Giải	
Sơ đồ phản ứng: 	Kim loại + 2 H+ Muối + H2
 	0,01 0,005
	Số mol H+ dư: 0,02 – 0,01 = 0,01 mol	
Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,32 lit H2 (đktc) và dd Y có pH là
A. 1.	B. 2.	C. 4.	D. 7.
Giải	
Sơ đồ phản ứng: 	Kim loại + 2 H+ Muối + H2
 	 0,475 0,2375
	Số mol H+ dư: 0,5 – 0,475 = 0,025 mol	
Ví dụ 3: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol và x mol . Dung dịch Y có chứa và y mol H+; tổng số mol và là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là (ĐHKA – 2010)
A. 1	B. 2	C. 12	D. 13
Giải	Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:
 Dung dịch X: 0,07 = 0,02.2 + x x = 0,03
Dung dịch Y: 0,04 = y.	
Số mol dư = 0,01 mol	Vdd = 0,1 lít
BÀI TẬP
I.3.1. Tính pH của các dung dịch sau:
a) 400,0 ml dung dịch chứa 1,46g HCl . 
b) Dung dịch Ba(OH)2 0,025M có độ điện li bằng 0,8.
c) Dung dịch H2SO4 0,05M phân li hoàn toàn.
d) Dung dịch tạo thành sau khi trộn 100,0ml dung dịch HCl 1,00M với 400,0 ml dung dịch NaOH 0,375M.
e) Dung dịch tạo thành sau khi trộn 200ml dung dịch HCl 0,02M với 200ml dung dịch H2SO4 0,05M.
I.3.2. Cho m gam Na vào nước, ta thu được 1,5 lít dung dịch có pH = 13 .Tính m?
I.3.3. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250,0 ml dung dịch có
 pH = 10
I.3.4. Cho dung dịch H2SO4 có pH = 4
a) Tính nồng độ mol/lít của ion H+
b) Tính pH của dung dịch thu được khi cho 2 lít H2O vào 0,5 lít dung dịch axit trên.
I.3.5. Tính nồng độ mol/lít của :
a) Dung dịch H2SO4 có pH = 4
b) Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12
I.3.6. Dung dịch axit fomic HCOOH 0,092% có khối lượng riêng xấp xỉ bằng 1g/ml .Độ điện li của nó là 5%. Tính pH của dung dịch ?
I.3.7. Có 10ml dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu ?
I.3.8. Cho 40ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M . Tính pH của dung dịch thu được ?
I.3.9*. Trộn 300ml dung dịch chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,025M với 200ml dung dịch H2SO4 có nồng độ x M thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 2 . Hãy tính m và x ? (Coi H2SO4 phân li hoàn toàn cả 2 nấc).
I.3.10*. Khi cho Fe tác dụng với 250 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch có pH = 2 và có khí thoát ra.Tính khối lượng Fe đã tham gia phản ứng và thể tích khí thoát ra (ở 27oC và 750 mmHg ).
I.3.11. Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,01M, biết độ điện li của axit tại nồng độ đó là 4,25%
I.3.12. a) Tính nồng độ của ion H+ trong dung dịch có pH = 8,55.
 b) Tính nồng độ của ion OH– trong dung dịch có pH = 10,8.
I.3.13. Cho 224 ml khí HCl ở đktc bay vào 1 lít H2O. Tính nồng độ mol/lít của ion H+ và pH của dung dịch thu được.
I.3.14. Đốt 2,24 lít khí H2 ở đktc trong lọ chứa clo dư rồi dẫn hidroclorua sinh ra vào 250g dung dịch Ca(OH)2 3%.
 a) Xác định thành phần các chất trong dung dịch thu được?
 b) nếu thêm nước vào dung dịch trên để thu được 1 lít thì pH của dung dịch này là bao nhiêu ?
I.3.15. a) dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này ( bằng nước) bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 4.
 b) Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được có pH lớn hay nhỏ hơn 7 ? Tại sao ?
I.3.16. Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13, dung dịch HNO3 có pH = 1.
 a) Phải trộn chúng theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để thu được dung dịch trung tính.
 b) Khi trộn 2,75 lít dung dịch Ba(OH)2 với 2,25 lít dung dịch HNO3. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
I.3.17*. Nước nguyên chất ở 25oC có nồng độ H+ bằng 1,0.10–7 mol/l. Hỏi có bao nhiêu phần trăm phân tử nước phân li ra ion ở nhiệt độ này. Biết rằng 
Câu 2 : (4 điểm) 
	2.1 (2đ) Chứng minh : đối với một dung dịch axit yếu HA có nồng độ ban đầu là C mol/l, độ điện li , hằng số axít là Ka thì pH còn có thể được tính theo công thức : pH = ½ (pKa – lgC).
	2.2 (2đ) Có một dung dịch axit sunfuhiđric H2S 0,1M, biết rằng H2S là một axit có thể phân li theo 2 nấc:
	H2S D H+ + HS- ; K1 = 1,0.10-7
	HS- D H+ + S2- ; K2 = 1,3.10-13
	Tính nồng độ mol/l của của ion H+ và từ đó suy ra độ pH của dung dịch axit trên?
Câu 3: ( 1,5 điểm)
3.1 (0,5đ) Tính pH của dung dịch H3PO4 0,1M
 	3.2 (1đ) Cần cho vào 100ml dung dịch H3PO4 0,1M bao nhiêu gam NaOH để thu được dung dịch có pH= 4,72.
 Cho: H2SO4 : pKa2 = 2 ; H3PO4 : pKa1 = 2,23 , pKa2 = 7,21 , pKa3 = 12,32
Câu 2 : (4 điểm) 
	2.1 (2đ)	 Giải
Xét dung dịch axit yếu HA có nồng độ ban đầu là C mol/l, độ điện li , hằng số axít là Ka:
	HA	D	H+ 	+ 	A-
Ban đầu: C (mol/l)	0	0	0,5
Điện li:	C	C	C
Cân bằng: ( C - C)	C	C	(mol/l)
 Ka = = 	0,25
" = Ka . C(1 - )	(I)	0,25
Vì HA là axit yếu ( coi là điện li yếu thường xét khi: Ka/C 0,01 nên << 1 thì (1 - ) .
Vậy (I) = Ka .C
 	" [H+] = 	(II)	0,25
Ta có: lg[H+] = lg= ½ lg(Ka . C) (III)	0,25
Nhân (III) với -1: -lg[H+] = - ½ lg(Ka . C) = ½ (lgKa + lgC)
Vậy pH = ½ ( pKa – lgC )	0,5
2.2 (2đ)	Giải
Vì K1>> K2 nên sự điên li xảy ra chủ yếu ở nấc thứ nhất, do vậy có thể bỏ qua sự điện li ở nấc thứ hai.	0,25
	H2S 	D 	H+ 	+	 HS-
Ban đầu:	0,1 (mol/l)	0	0
Điện li:	x	x	x	0,5
Cân bằng:	(0,1 – x)	x	x	(mol/l)
Ta có: K1 = 	" = 1,0.10-7 (*)	0,5
Mặt khác: K1/0,1 << 10-6 << 0,01
	" x << 0,1 nên (0,1 – x ) 0,1	0,25
Khi đó (*) x2 = 0,1 x 1,0.10-7 	0,25
" [H+] = 10-4 mol/l " pH = 4.	0,25
Câu 3: ( 1,5 điểm)
	3.1 (0,5đ) 	H3PO4 H+ + H2PO4- (1) K1 = 10-2,23 
H2PO4- H+ + HPO42- (2) K2 = 10-7,21 
HPO42- H+ + PO43- (3) K3 = 10-12,32
H2O H+ + OH- (4) Kw
	 K3 << K2 << K1 Þ chủ yếu xảy ra cân bằng (1)
	H3PO4 H+ + H2PO4- K1 = 10-2,23 
	C(M) 0,1
	[ ](M) 0,1 – x x x
	 = 10-2,23 Þ x2 + 10-2,23 x – 10-3,23 = 0
x = 0,0215 (M)
pH = 1,66 0,5đ
 3.2 (1đ)	NaOH + H3PO4 = NaH2PO4 + H2O
NaOH + NaH2PO4 = Na2HPO4 + H2O
NaOH + Na2HPO4 = Na3PO4 + H2O
Trung hòa  ...  : 
A. 97,98	B. 106,38	C. 38,34	D. 34,08
BT 7(ĐHKB-2008) Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO ở đkc và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 8,88 gam	B. 13,92 gam	C. 6,52 gam	D. 13,32 gam
BT 14: Cho 4,32 g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,792 lít NO(đktc) và dung dịch X. khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 17,76                    	B. 27,84              	 C. 26,64              	D. 13,04
BT 15: Cho hỗn hợp A gồm Fe và Cu. Hòa tan hết 6 gam A bằng dung dịch HNO3 đặc , nóng thì thoát ra 5,6 lít khí nâu đỏ duy nhất (đktc). Phần trăm kh ối lượng đồng trong hợp kim là bao nhiêu?
	A. 53,34%	B. 46,66%	C. 70%	D. 90% 
BT 16: (ĐHKB – 2010): Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe , Al, Zn , Mg trong oxi sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y . Hòa tan hoàn toàn y trong dung dịch HNO3 ( dư ) , thu được 0,672 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất , ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng:
A. 0,12	B. 0,14	C. 0,16	D. 0,18
BT 17: ( ĐHK A – 2007 ): Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ , thu được dung dịch X ( chỉ chứa 2 muối sunfat ) và khí NO là sản phẩm khử duy nhất . Giá trị của a là: 
A. 0,04	B. 0,075	C. 0,12	D. 0,06
BT 8 (CĐ-2008) Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc). Khí X là
A. N2O	B. NO2	C. N2	D. NO
BT 10( ĐHKA – 2009) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dd HNO3 loãng , thu được 940,8 ml khí NxOy ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:
A. NO và Mg	B. N2O và Al	C. N2O và Fe	D. NO2 và Al
BT 17: Cho 30,6 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,68 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đkc), dung dịch Y và còn lại 1,2 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 75,75	B. 57,5	C. 77,5	D. 57,57
BT 18(ĐHKB-2009) Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đkc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 151,5	B. 97,5	C. 137,1	D. 108,9
BT 19: (ĐHK B – 2007) : Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 ( dư) , thoát ra 0,56 lít ( ở đktc ) NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m:
A. 2,52	B. 2,22	C. 2,62	D. 2,32
BT 20: (ĐHK B – 2007): Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng , tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ( ở đktc) đã tham gia vào quá trình trên là: 
A. 100,8 lít	B. 10,.08 lít	C. 50,4 lít	D. 5,04 lít
BT 23: (CĐ – 2010): Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khi X là:
A. NO2	B. N2O	C. NO	D. N2
BT 24: (ĐHKA – 2011): Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6 M và H2SO4 0,5 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ( sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu khối lượng muối khan thu được là:
A. 20,16 gam	B. 19,76 gam	C. 19,20 gam	D. 22,56 gam
BT 25: (ĐHKA – 2011) : Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3 với một lượng dung dịch HNO3 . Khi các phản ứng kết thúc thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí ( đktc) gồm NO và NO2 9 không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị m là:
A. 44,8	B. 40,5	C. 33,6	D. 50,4
BT 26: Hòa tan a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào HNO3 đặc ngu ội thu đượ 0,336 lít NO2 (ở Oo C, 2 atm). Cũng a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào HNO3 loãng , dư thu đượ 0,168 lít NO (ở Oo C, 4 atm). Khối lượng 2 kim loại Al và Mg trong a gam hỗn hợp X lần lượt l à : 
	A. 4.05g và 4,8 g	B. 5,4 g và 3,6 g 	C. 0,54 g và 0,36 g	D. kết quả khác.
BT 27: Hòa tan 7,44 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong th ể t ích v ừa đ ủ l à 5ooml dung d ịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp 2 kh í đẳng mol có khối lượng 5,18 g, trong đ ó có một khí bị hóa nâu trong không kh í. Thành phần % theo khối lượng của kim loại Mg và Al trong hỗn hợp l à:
	A. 81,8% ; 18,2%	B. 27,42% ; 72,58%	C. 18,8% ; 81,2%	D. 28,2% ; 71,8%
BT 28: Nung x mol Fe trong không khí trong một thời gian thu được 16,08 g hỗn hợp A gồm 4 chất rắn, đó là Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp A trên bằng dung dịch HNO3 loãng , thu được 972 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là: 
A. 0.15 	B. 0,21	C. 0,24	D. 0,22
BT 29: Nung x mol Fe trong không khí trong một thời gian thu được 104,8 g hỗn hợp chất rắn A gồm Fe, FeO , Fe2O3 , Fe3O4 . Hòa tan hết lượng hỗn hợp A trên bằng dung dịch HNO3 dư , thu đư ợc dung dịch B và 12,096 l ít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với Heli là 10,167. Giá trị của x l à: 
	A. 74,8g	B. 87,4 g	C. 47,8 g	D. 78,4 g 
Câu 5 (2,0 điểm): Cho 200ml dung dịch A chứa đồng thời NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,15M vào 300ml dung dịch B chứa đồng thời HNO3 0,2M và H2SO4 xM, sau phản ứng thu được dung dịch C có pH=2 và m gam kết tủa. Xác định giá trị của x và m.
Câu 5 (2,0 điểm): 
; 
; 
	0,5đ
	0,5đ
Sau phản ứng pH=2axit dư
Mặt khác	
	M	0,5đ
	0,5đ
Câu 8 (2,5 điểm): Đốt cháy m gam Sắt bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn (A) trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính m?
Câu 8 (2,5 điểm): 
	Gọi a là số mol NO & b là số mol NO2
	Ta có : a+b=0,035
 30a+45b=19x2x0,035=1,33 0,5đ 
 Giải hệ ta được : a=0,0175 & b=0,0175 0,25đ
 Mặt khác : 
 x 3x
 y 4y 0,25đ
 0,0525 0,0175
 0,0175 0,0175 0,5đ
 Ta có : 56x+32y=5,04
 3x-4y= 0,07 0,5đ
Giải hệ ta được : x=0,07& y=0,035 
 Vậy 0,25đ
Câu 5: (2đ) Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A. Thêm một lượng vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa.
Tính m1, m2. Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết.
 Cho Mg = 24; Al = 27; N = 14; Na = 23; O =16; H = 1.
Câu 5: (2đ)
Số mol của hỗn hợp X: nX = 8,96/22,4 = 0,4 mol
 Khi cho O2 vào hỗn hợp X có : 2NO + O2 = 2NO2
 Þ nX = ny
 2NO2 + 2NaOH = NaNO3 + NaNO2 + H2O
→ nz=nNO +nN= 44,8/22,4 = 0,2 mol → nNO = 0,2
 MZ= 2.20 = 40 = 
→ nNO = 0,15 mol ; nN= 0,05 mol 0,5đ 
Khi kim loại phản ứng ta có quá trình nhường e: 
Mg –2e = Mg2
x mol ne (mất) = (2x + 3y) mol 0,25đ
 Al – 3e = Al3+ 
y mol
Khi HNO3 phản ứng ta có quá trình nhận e :
 N+5 + 3e =N+2(NO)
 0,2 mol 0,2 mol
2N+5+ 8e = 2 N+ (N2O) ne(nhận) = 0,2.3+0,15.8+0,05.10 = 2,3 mol 0,25đ 
 0,3 0,15mol
 2N+5 +10e = N2 
 0,1 0,05 mol
Mg2+ + 2OH- =Mg(OH)2↓ 
 x mol
Al3+ + 3OH- = Al(OH)3 ↓
 y mol
Ta có hệ PT : 2x +3y = 2,3
 58x + 78y = 62,2 0,25đ 
→ x = 0,4mol ; y = 0,5mol
→ m1 = 23,1 g 0,25đ 
Và số mol HNO3 tham gia phản ứng là:
 n HNO= nNtạo khí+ nNtạo muối = 0,6 + 2,3 = 2,9 mol
 (nNtạo muối = ne trao đổi )
Câu 6: (2,0 điểm) Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại, có khối lượng 0,8m gam. Tính m. Giả thiết sản phẩm khử HNO3 duy nhất chỉ có NO. 
Dung dịch A có 0,4 mol H+, 0,05 mol Cu2+, 0,4 mol Cl-, 0,1 mol NO3- 
Khi cho Fe vào dung dịch A xảy ra các phản ứng : 
 Fe +	4H+ + NO3- ® Fe3+ + NO +	2H2O (1)
	 	0,4 	 0,1 
 0,1 	0,4 	 0,1 0,1 
 	0 0 	 0,1 	
 Fe + 	2Fe3+ ®	3Fe2+ (2)
 0,05	0,1	 
 Fe + 	Cu2+ ®	Fe2+ + Cu (3)
 0,05 0,05 	0,05
Số mol Fe đã tham gia các phản ứng từ (1) đến (3) là 0,1+ 0,05 + 0,05 = 0,2 (mol) 
 Hỗn hợp 2 kim loại sau phản ứng gồm Fe dư, Cu.
(m - 56´0,2) + 0,05 ´64 = 0,8 m Þ m = 40 (gam)
Câu 5 (2điểm)
Hỗn hợp X gồm một kim loại R và muối cacbonat của nó (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1). Hòa tan hoàn toàn 68,4 gam hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thấy thoát ra hỗn hợp khí Y gồm NO (sản phẩm khử duy nhất) và CO2. Hỗn hợp khí Y làm mất màu vừa đủ 420ml dung dịch KMnO4 1M trong H2SO4 loãng. Khí còn lại cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm đi 16,8 gam.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn.
b. Xác định công thức công thức muối cacbonat của R và tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
ĐÁP ÁN
a. TH1: R là kim loại có hóa trị biến đổi:
3Rx(CO3)y + (4nx - 2y)H+ + (nx - 2y) ® 3xRn+ + 3yCO2­ 
(amol)	+ (nx - 2y)NO­ + (2nx _ y) H2O (1) ( 0,25đ)
3R + 4nH+ + n ® 3Rn+ + nNO­ + 2nH2O	(2)
(2amol)
10NO + 6Mn + 8H+ ® 10 + 6Mn2+ + 4H2O	(3)
CO2 + Ca2+ + 2OH- ® CaCO3¯ + H2O	(4) (0,25đ)
t(mol) 	t(mol)
b. Theo giả thiết: nR: nmuối = 2 : 1 ® nR = 2a, nRx(CO3)y : amol
nKMnO4 = 0,42.1 = 0,42 mol ® Từ (3) ® nNO = 0,7 mol
mddgiảm = mCaCO3 - mCO2 Þ 100t - 44t = 56t = 16,8 (g)
® nCO2 = t = 16,8/56 = 0,3mol; Từ (1) ® nCO2 = ay ® ay = 0,3 	(I)
Từ (1) (2) ® nNO = 	(II) 
MhhX = a(xMR + 60y) + 2aMR = 68,4	(III)
Từ (I) (II) : a = 	(*)	(IV)
(I) (III): a = 	(**) 
Từ (IV) ta có: MR = (0,5đ) 
(Hoặc HS chỉ cần trình bày từ (I) (II) (III) ta có: MR = )
n
1
2
3
MR
18,7
37,3
56
 	Thích hợp
Vậy R là Fe (0,5đ)
Thế n = 3 vào (*) (IV) ® a = 
(I) Þ a = (0,25Đ)
Nên x = 1, y = 1 là nghiệm hợp lý
Þ Công thức phân tử của muối là FeCO3 ( 0,25Đ)

File đính kèm:

  • docchuyen_de_hoa_hoc_ph.doc