SKKN Xây dựng kế hoạch và công cụ kiểm tra đánh giá trong dạy học chủ đề Ancol theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh

Nguyên tắc của kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh

Ngoài các nguyên tắc chung như đảm bảo tính giá trị, đảm bảo độ tin cậy và đảm bảo tính công bằng của KTĐG thì KTĐG theo hướng phát triển năng lực HS cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Đảm bảo tính toàn diện và linh hoạt: Việc đánh giá năng lực hiệu quả nhất khi phản ánh được sự hiểu biết đa chiều, tích hợp, về bản chất của các hành vi được bộc lộ theo thời gian. Năng lực là một tổ hợp, đòi hỏi không chỉ sự hiểu biết mà là những gì có thể làm với những gì họ biết; nó bao gồm không chỉ có kiến thức, khả năng mà còn là giá trị, thái độ và thói quen hành vi ảnh hưởng đến mọi hoạt động. Do vậy, trong đánh giá cần sử dụng đa dạng các phương pháp nhằm mục đích mô tả một bức tranh hoàn chỉnh hơn và chính xác năng lực của người được đánh giá.

- Đảm bảo tính phát triển HS: Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình kiểm tra, đánh giá, có thể phát hiện sự tiến bộ của HS, chỉ ra những điều kiện để cá nhân đạt kết quả tốt hơn về phẩm chất và năng lực; phát huy khả năng tự cải thiện của HS trong hoạt động dạy học và giáo dục.

- Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn: Để chứng minh HS có phẩm chất và năng lực ở mức độ nào đó, phải tạo cơ hội để họ được giải quyết vấn đề trong tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn. Vì vậy, kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS chú trọng việc xây dựng những tình huống, bối cảnh thực tiễn để HS được trải nghiệm và thể hiện mình.

- Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học: Mỗi môn học có những yêu cầu riêng về năng lực đặc thù cần hình thành cho HS, vì vậy, việc kiểm tra, đánh giá cũng phải đảm bảo tính đặc thù của môn học nhằm định hướng cho GV lựa chọn và sử dụng các phương pháp, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu và yêu cầu cần đạt của môn học.

 

docx 65 trang Đoàn Chí Hoàng 05/09/2024 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng kế hoạch và công cụ kiểm tra đánh giá trong dạy học chủ đề Ancol theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Xây dựng kế hoạch và công cụ kiểm tra đánh giá trong dạy học chủ đề Ancol theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh

SKKN Xây dựng kế hoạch và công cụ kiểm tra đánh giá trong dạy học chủ đề Ancol theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI
“XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ANCOL THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH”
LĨNH VỰC: MÔN HÓA HỌC
Nghệ an, ngày 20 tháng 4 năm 2022
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI
“XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ANCOL THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH”
LĨNH VỰC: MÔN HÓA HỌC
Tác giả: Nguyễn Thị Mai – Thái Minh Tiến Tổ bộ môn: Tổ tự nhiên
Số điện thoại: 0972.733.574 Năm học: 2021 - 2022
Mail: maint.c3dc3@nghean.edu.vn tientm.c3dc3@nghean.edu.vn
Diễn châu, ngày 20 tháng 4 năm 2022
2
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1
1.1.	Lý do chọn đề tài
1
1.2.	Mục tiêu, ỹ nghĩa, tính mới của đề tài
2
1.3.	Phương pháp nghiên cứu
3
1.4.	Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3
PHẦN II. NỘI DUNG
4
2.1.Lý thuyết và thực tiễn của kiểm tra đánh giá trong dạy học chủ đề theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh
4
2.1.1. Cơ sở lý thuyết
4
2.1.1.1. Quan điểm kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh
4
2.1.1.2. Nguyên tắc của kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh
5
2.1.1.3. Quy trình kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh
6
2.1.1.4. Các công cụ kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh trong dạy học môn Hóa học
7
2.1.1.5. Xây dựng kế hoạch và công cụ kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh trong dạy học chủ đề môn Hóa học
11
2.1.2. Cơ sở thực tiễn
14
2.1.2.1. Thực tiễn hoạt động KTĐG trong các nhà trường phổ thông
14
2.1.2.2. Thực tiễn hoạt động KTĐG trong dạy học chủ đề bộ môn Hóa học tại trường phổ thông hiện nay
16
2.2. Xây dựng kế hoạch và công cụ kiểm tra đánh giá trong dạy học chủ đề ancol theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh
19
2.2.1. Phân tích yêu cầu cần đạt – mục tiêu dạy học của chủ đề Ancol
19
2.2.1.1. Phân tích yêu cầu cần đạt chủ đề Ancol
19
2.2.1.2. Mục tiêu dạy học chủ đề ancol
22
2.2.2. Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá trong dạy học chủ đề Ancol theo
22

định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh

2.2.2.1. Phân tích yêu cầu cần đạt và mô tả mức độ biểu hiện của yêu cầu cần đạt
22
2.2.2.2. Lập kế hoạch KTĐG trong dạy học chủ đề Ancol
25
2.2.3. Thiết kế công cụ đánh giá theo kế hoạch đã lập
28
2.2.3.1. Câu hỏi, bài tập
28
2.2.3.2. Bảng kiểm
31
2.2.3.3. Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubic)
33
2.2.3.4. Đề kiểm tra
37
2.2.4. Tổ chức thực hiện và phân tích, sử dụng kết quả để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh
38
2.3. Thực nghiệm sư phạm
43
2.3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm
43
2.3.2. Tổ chức của thực nghiệm sư phạm
43
2.3.3. Kết quả của thực nghiệm sư phạm
43
PHẦN III. KẾT LUẬN
48
1. Kết luận
48
2. Kiến nghị
48

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN
Nội dung
Viết tắt
Bộ giáo dục đào tạo
BGDĐT
Giáo viên
GV
Giáo dục - đào tạo
GD - ĐT
Giáo dục trung học
GD - TrH
Giáo dục phổ thông
GDPT
Hoạt động
HĐ
Học sinh
HS
Kiểm tra đánh giá
KTĐG
Năng lực
NL
Phương pháp dạy học
PPDH
Sách giáo khoa
SGK
Trung học phổ thông
THPT
Trắc nghiệm khách quan
TNKQ

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do chọn đề tài
Ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đang được cả xã hội quan tâm. Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt là Nghị quyết Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông trong phạm vi cả nước đang thực hiện đổi mới đồng bộ các yếu tố mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị và đánh giá chất lượng giáo dục. Đổi mới PPDH và KTĐG là xu hướng giáo dục tất yếu để triển khai chương trình GDPT mới. Tuy nhiên cách tiếp cận của GV với hai vấn đề đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG hiện nay là khác nhau. GV vẫn tập trung nhiều vấn đề về đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG còn chưa nhiều. Cụ thể là trong năm học 2021-2022 khi các trường đại học có nhiểu hình thức tuyển sinh, mới nhất là bài thi đánh giá năng lực chiếm tỉ lệ lớn để xét tuyển dẫn đến cả GV và HS gặp nhiều khó khăn. KTĐG hiện tại đang tập trung nhiều vào nội dung sách giáo khoa và các bài tập tính toán phức tạp, chưa gắn nhiều đến các vấn đề trong thực tiễn và chưa đánh giá một cách toàn diện về sự phát triển năng lực của HS. Chính vì vậy các nghiên cứu về đổi mới KTĐG là rất cần thiết, cần thực hiện liên tục trong suốt quá trình dạy học.
Trong năm học 2022-2023 sắp tới, chương trình GDPT mới sẽ áp dụng cho lớp
10. Việc thay đổi nội dung SGK đồng nghĩa với việc kiểm tra, đánh giá cũng sẽ thay đổi. Trong chương trình mới, sách mới sẽ chú trọng đánh giá năng lực của học sinh, điều này được tích luỹ qua cả quá trình học tập dài, có kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ, khơi gợi khả năng liê ... ol	B. 2-metylbutan-2-ol.
C. pentan-2-ol.	D. 1-metylbutan-1-ol.
Câu 8: Ứng với công thức phân tử C3H8O có bao nhiêu ancol no, đơn chức đồng phân của nhau?
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 9: Bậc của ancol được tính bằng?
A. Số nhóm –OH có trong phân tử.	B. Bậc C lớn nhất có trong phân tử.
C. Bậc của C liên kết với nhóm –OH	D. Số C có trong phân tử ancol.
Câu 10: Khi đun nóng rượu etylic với H2SO4 dặc ở 1400C thì sẽ tạo ra?
A. C2H4.	B. CH3CHO.	C. C2H5OC2H5.	D. CH3COOH.
Phần tự luận (7đ)
Câu 11: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm hoặc vấn đề thực tế sau đây?
Cho mẩu K vào lọ đựng etanol.
Cho 2 ml dung dịch NaOH và ống nghiệm chứa 1ml CuSO4. Sau đó nhỏ vài giọt glixerol vào ống nghiệm.
Giải thích nồng độ cồn 700 có khả năng sát khuẩn tốt nhất và được dùng trong quá trình sản xuất nước rửa tay khô?
Câu 12
Theo tiêu chuẩn quốc tế, một đơn vị cồn tương đương 10 ml (hoặc 8 gam) etanol nguyên chất. Để đảm bảo sức khỏe, mỗi người được khuyến cáo không nên
uống quá 14 đơn vị cồn trong một tuần, tương đương lượng etanol trong x lon bia có độ cồn 5,30. Biết thể tích 1 lon bia là 330 ml. Tính giá trị của x ?
Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Hàm lượng etanol trong máu người lái xe không được vượt quá 0,02% về khối lượng. Để xác định hàm lượng đó người ta chuẩn độ ancol bằng K2Cr2O7 trong môi trường axit H2SO4 khi đó etanol bị oxi hóa thành axit axetic. Khi chuẩn độ 25 gam huyết tương máu của một người lái xe cần dùng 20 ml K2Cr2O7 0,01M. Nếu người đó lái xe thì có vi phạm luật giao thông không?
Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
A
A
D
A
B
C
A
C
C
Phần tự luận
Câu
Đáp án
Điểm
Câu
a. Có bọt khí không màu thoát ra
0,5x2
11
2C2H5OH	+ 2Na à 2C2H5ONa	+ H2


b. Xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần tạo dung
0,5

dịch màu xanh lam


CuSO4 + 2NaOH à Cu(OH)2 + Na2SO4
0,25

2C3H5(OH)3 + CuSO4 à [C3H5(OH)2O]2Cu	+ 2H2O
0,25

c. Tỉ lệ 7:3 của cồn y tế 70 độ đã được nghiên cứu cho thấy
tối ưu khả năng sát khuẩn, khi hàm lượng này đủ để giữ cồn ở
0,5

lại da lâu để sát khuẩn. Cồn 90 độ do có tỷ lệ nước thấp, nên


bay hơi nhanh nên cũng giảm phần nào hiệu quả sát khuẩn.


Tuy có nồng độ cồn cao hơn nhưng cồn 900 sát khuẩn không


tốt bằng cồn 700 và lại dễ gây kích ứng da, nóng rát.


Cơ chế hoạt động của cồn sát khuẩn là gây biến tính protein của vi sinh vật và diệt khuẩn, nấm và siêu vi nhưng nó không

0,5

có tác dụng trên bào tử. Cồn nồng độ cao hơn tuy rằng cũng


làm biến tính protein vi khuẩn nhưng nó lại vô tình tạo ra một


lớp bọc bên ngoài bảo vệ vi khuẩn khỏi tác dụng của cồn, vì


vậy giảm phần nào hiệu quả sát khuẩn.

Câu
a. Thể tích của ethanol trong 1 lon bia
0,5
12
330x5,30 = 17,49ml


Thể tích của 14 đơn vị cồn
0,5


14x10 = 140 ml
Vậy x = 140: 17,49 = 8

0,5

b. PTHH xảy ra
3C2H5OH	+ 2 K2Cr2O7 +8 H2SO4 à 3CH3COOH + 11H2O
+ 2Cr2(SO4)3 + 2K2SO4
Số mol K2Cr2O7 = 2x10-4 mol
=> số mol C2H5OH = 3x10-4 mol
=> khối lượng C2H5OH = 0,0138 gam
=> % C2H5OH = 0,0552%
Vượt quá mức cho phép là 0,02% nên người lái xe vi phạm luật giao thông

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

PHỤ LỤC 3
Một số phiếu đánh giá của HS và GV sau khi thực hiện chủ đề Ancol
	64
Ś
Æ
A
lO
?A/,a# Qo d ''vómg#gp' Bo ñ'g*xmå*
4
Giúp dv tót HS k«äc kh cd» tßiù
*
Chia øé tãi litu cho cźc HS Łfiżt
›o
KÉi quà Um ›án phãn› theo rhăn cóng n.h+ t
8
Thy hign nhi vą theo dGng li*8 dö yéu can
PHiÉU DÁNH GIÁ »M CHO H9c SINH TV’ °ANH C•*À
Dành giã pt cm, thłi dȘ, ML hip tśc, giøn tifìp, thVc bid °h8 d= <ncol
Hç vż titn HS dänh gié: .. , J.ŻŻ..Ă..K .-..-. .-...-- --- -
Tó° runs quit #¡88 clung cña n1*ëfn.
¡p
100
q
ą
Giúp d6 các HS khă* khi cm thi}t
I°
lo
K4i quä lärn sin ph&n tlieo phän còn¢ nhdm
Y
ú
Thtrc híjn nhiJ vy the dúng tion d¢ you edu
V
5
Thain gia xãy dțmg k'i hoøch thy him nhitm vy
PHIÉU DÁNH GIÁ DÀNH CHO CIÁO VIÊN
giái quyet viİn de mói
J0
Dánh giá ą@ pham dv en HS dã thv• him trong chú de Ancol
PHìétJ II6ÁNH IA DĂNH CHO GIÁO GEN
Oénh gié ›śn phs dv fin HS on thuc him tr°ns •h* a° Ancol
SuhgpMcca‹Łnhvi€ndongnhóm
2

3
SJléngnghe,eŁánho %cŒânhvienDong
2
ø
4
Săp xep thõi gran hoąt dong



S
Hoèn thánh dp án díing hgn







ł
Phâncflan 1mv,‹h0căc‹hänhvi@n

2
Xé lí thông tin và tìm hiêu <.åc kiln thúc iíên
qua dÜ dtr én

3
ajp ke hoach thee him dy án

















s
0’




7
Phát hiçn nhcng van de moi
s



V ndwngL/ÜthGcdähpcrfexu&tphuongÅn
j

DiemÕi
6ø
Diemd4oR
gia







2



2
$yhgptéccácthånhvi8nt0nØnhóm
2


3
Sy liÎng nghe, phãn hoi cfc thżnh viên tmng
4
5Å xé thòi gi8J2 8 9! ô8B	1
2


5
Hoăn thănh ąu an dúng hon
2




Quo trình thee hijn dp in cúa ahóm (40
)




S
Tim trinh thyc his dą án
S

6
phòi hop rihiêu ki that và vğ lieu khác nhau

S


7
Phát him nhiíng v% aè mói


8
Vțn dçng kien thúc 6d hpc de xuøt phuong än
giii quyet vÄ dè mói	]



Dinh gif bùi trïnfi bäy da phuong fiën - video
(30)

1
Nôidung
10
3Q
2
Hinhthúc
5
JO
3 Th
uyettrinh	
10


4
nó^g
5


Dénh giź s$n phúrø ciìn nhónn (2t))

File đính kèm:

  • docxskkn_xay_dung_ke_hoach_va_cong_cu_kiem_tra_danh_gia_trong_da.docx
  • pdfNGUYỄN THI MAI - THÁI MINH TIẾN - TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3 - LĨNH VỰC HÓA HỌC(1).pdf