SKKN Thiết kế Flashcard trong dạy học Hóa học hữu cơ để phát triển năng lực phẩm chất và nâng cao chất lượng đại trà
Flashcard không tốn kém: Flashcard là một trong những cách học hiệu quả nhưng ít tốn kém nhất. Bạn không cần phải mua một bộ hình minh họa rắc rối. Mà thay vào đó, bạn có thể sử dụng bộ Flashcard với các thẻ có kích thước 3 x 5 inch phụ thuộc vào những thông tin bạn cần, hoặc có thể tự thiết kế.
Khả năng di động: Flashcard là một công cụ học tập di động hữu hiệu cho học sinh. Thay vì phải mang vác một quyển sách hay một quyển sổ tay cồng kềnh, Flashcard cho phép học sinh mang theo nhiều thẻ họ cần tùy thuộc vào mục đích sử dụng của họ.
Tính hiệu quả cao: Nhờ vào tính di động cao của Flashcard học sinh sẽ học tập một cách hiệu quả những tài liệu mới. Bằng việc mang theo Flashcard ở mọi nơi, học sinh có thể tận dụng hiệu quả thời gian của mình chẳng hạn như khi đang chạy bộ họ có thể lấy Flashcard ra để ôn lại những gì mình đã học.
Giúp cho việc học trở nên dễ dàng hơn: Một trong những sai lầm lớn của học sinh khi học là cố gắng nhồi nhét quá nhiều kiến thức cùng lúc. Điều này làm cho đầu óc của họ trở nên quá tải và bị áp lực cao. Nhưng với Flashcard, chúng sẽ loại bỏ những thông tin thừa và chỉ tập trung vào những kiến thức quan trọng cần thiết cho học sinh.
Flashcard có tính linh hoạt: Bạn có thể sử dụng Flashcard cho hầu như bất kỳ chủ đề nào. Chẳng hạn như làm công cụ học tập hoàn hảo để ghi nhớ kiến thức hóa học nhỏ lẻ, công thức hóa học.
Cung cấp những phương pháp học đa dạng: Bởi vì bạn có thể xáo trộn thứ thự các thẻ. Không chỉ đơn thuần là ghi nhớ các câu hỏi trong một danh sách dài. Với việc đảo ngược thứ tự các thẻ trong bộ Flashcard, học sinh sẽ phải ghi nhớ lại những câu trả lời không theo thứ tự ghi nhớ ban đầu, điều này sẽ giúp việc học hiệu quả hơn.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Thiết kế Flashcard trong dạy học Hóa học hữu cơ để phát triển năng lực phẩm chất và nâng cao chất lượng đại trà
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. 3 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ. 4 Lí do chọn đề tài 4 Mục đích nghiên cứu. 5 Nhiệm vụ nghiên cứu. 5 Phương pháp nghiên cứu....... 5 Đóng góp của đề tài....... 5 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....... 6 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.. 6 CƠ SỞ LÍ LUẬN. 6 Khái niệm Flashcard....................................................................................... 6 Tác dụng của Flash card.............. 6 Cách sử dụng Flashcard Hóa học hiệu quả...................................................... 7 Những năng lực phẩm chất được hình thành trong quá trình áp dụng Flashcard trong học Hóa học Hữu cơ.................................................................. 7 Thực trạng học hóa học Hữu cơ ở trường THPT hiện nay.................. 7 Các dạng thiết kế của Flashcard............................... 8 Thiết kế Flashcard vấn đáp ở mức độ biết..................................................... 8 Thiết kế Flashcard suy luận ở mức độ thông hiểu, vận dụng........................ 9 Thiết kế Flashcard dạng so sánh.................................................................... 10 Ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng Flashcard.............................................. 10 Ưu điểm......................................................................................................... Nhược điểm............................................................... 10 11 Cách đánh giá trong sử dụng Flashcard........................................................... 11 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN... 11 Lịch sử nghiên cứu................... 11 Thực trạng áp dụng Flashcard trong quá trình dạy học hóa học trên địa bàn huyện Yên Thành................................................................................................. 11 Đối tượng nghiên cứu.. 12 Phương pháp và kết quả tìm hiểu ................ 12 THIẾT KẾ FLASHCARD TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ....... 13 Lựa chọn chủ đề phù hợp với đề tài. 13 Thiết kế Flashcard áp dụng vào quá trình dạy học và tự học.......................... 13 Thiết kế Flashcard chủ đề công thức tổng quát............................................. 13 Thiết kế Flashcard chủ đề tên gốc................................................................. 14 Thiết kế Flashcard chủ đề công thức tổng quát............................................. 14 Thiết kế Flashcard chủ đề danh pháp thông thường...................................... 15 Thiết kế Flashcard chủ đề danh pháp thay thế............................................... 19 Thiết kế Flashcard chủ đề suy luận tính chất tổng quát................................. 21 Thiết kế Flashcard chủ đề hoàn thiện phương trình tổng quát....................... 23 Thiết kế Flashcard chủ đề suy luận tính chất của hợp chất cụ thể................. 25 Thiết kế Flashcard so sánh............................................................................. 27 Cách sử dụng Flash card hóa học vào thực tiễn............................................... 29 Cách sử dụng Flash card cho học sinh tự học............................................... Học sinh tự thiết kế Flash card.................................................................. Học sinh tự học.......................................................................................... 29 29 30 Áp dụng Flash card vào thực nghiệm giảng dạy bài “ Ôn tập Hidrocacbon”....................................................................................................... Mục tiêu bài học........................................................................................ Phương tiện thiết bị dạy học...................................................................... Tiến trình dạy học...................................................................................... 30 30 31 31 4. Đánh giá kết quả dạy học................................................................................. 4.1. Đánh giá kết quả chung................................................................................. 4.2. Đánh giá kết quả cụ thể từng học sinh.......................................................... 4.3. Kết quả đánh giá bài tập: Đánh giá bằng phiếu trắc nghiệm........................ 40 40 41 43 5. Khả năng ứng dụng, triển khai kết quả sáng kiến kinh nghiệm... 43 PHẦN 3: KẾT LUẬN. 44 PHẦN 4: PHỤ LỤC. 45 Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng của học sinh 45 Phụ lục 2: Phiếu luyện tập Hidrocacbon.............................................................. Phụ lục 3: Phiếu đánh giá..................................................................................... Phụ lục 4: Phiếu kiểm tra năng lực phaần Hidrocacbon...................................... 47 48 49 PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO... 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên CNTT Công nghệ thông tin PPDH Phương pháp dạy học PPDHK Phương pháp dạy học khác HĐGD Hoạt động giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông HHHC Hóa học hữu cơ HHVC Hóa học ... nlyl. C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl. Câu 12: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là A. propylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen. Câu 13: Cho các chất sau: metan (1); etilen (2); axetilen (3); benzen (4); stiren (5); toluen (6). Các chất có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thích hợp là: A. 2, 3, 5, 6. B. 3, 4, 5, 6. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 3, 4, 5, 6. Câu 14. Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là A. Cl2. B. CH4. C. CO2. D. N2 . Câu 15: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng cháy. Phụ lục 3: Phiếu đánh giá của học sinh khi tham gia học tập sử dụng phiếu tích hợp. PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THAM GIA QUÁ TRÌNH HỌC BẰNG FLASHCARD Họ và tên học sinh: lớp: . stt Tiêu chí Cá nhân Tổ trưởng Giáo viên 1 Kiến thức Độ chính xác 2 Lượng thông tin hệ thống 4 Năng lực Phẩm chất Tự chủ và tự học 5 Năng lực toán học 8 Năng lực khoa học 9 Năng lực thẩm mỹ 10 Năng lực thể chất 11 Giải quyết vấn đề và sáng tạo 12 Giao tiếp và hợp tác 13 Năng lực ngôn ngữ 15 Chăm chỉ 16 Trung thực 17 Trách nhiệm Phụ lục 4: Phiếu kiểm tra trắc nghiệm kết thúc quá trình sử dụng Flashcard phần Hidrocacbon. KIỂM TRA NĂNG LỰC ÔN TẬP HIDROCACBON Họ và tên: Trường:. Lớp:... Điểm: Mức độ nhận biết Câu 1. Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n-2 (n ≥ 2). D. CnH2n-6 (n ≥ 6). Câu 2. Ankin CH3-C≡C-CH3 có tên gọi là A. but-1-in. B. but-2-in. C. metylpropin. D. meylbut-1-in. Câu 3. Phản ứng hiđro hóa anken thuộc loại phản ứng nào dưới đây? A. phản ứng thế. B. phản ứng tách. C. phản ứng cộng. D. phản ứng phân hủy. Câu 4: Sản phẩm tạo thành khi cho propen tác dụng với H2 (Ni, to) là A. propyl. B. propan. C. pentan. D. butan. Câu 5. Hiđrocacbon mà trong phân tử có hai liên kết đôi C=C được gọi là A. ankan. B. anken. C. ankađien. D. xicloankan. Câu 6. Nhóm nguyên tử CH3CH2- có tên là A. metyl. B. etyl. C. propyl. D. butyl. Câu 7. Ankan là các hiđrocacbon A. no, mạch vòng. B. no, mạch hở. C. không no, mạch hở. D. không no, mạch vòng. Câu 8. Số nguyên tử cacbon và hiđro trong benzen lần lượt là: A. 12 và 6. B. 6 và 6. C. 6 và 12. C. 6 và 14. Mức độ thông hiểu Câu 9: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 10. Sản phẩm tạo thành từ phản ứng: 2-metylbut-2-en + H2 là A. trans-2-metylbut-2-en. B. 2-metylbutan. C. 2,2-đimetylpropan. D. butan. Câu 11. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo: Danh pháp IUPAC của X là A. 2,3-đimetylpentan. B. 2,4-đimetylbutan. C. 2,4-đimetylpentan. D. 2,4-metylpentan. Câu 12. Công thức cấu tạo thu gọn của 2,3-đimetylbutan là A. (CH3)2CH-CH(CH3)2. B. (CH3)3C-C(CH3)3. C. (CH3)2C-CH(CH3)2. D. CH3CH2C(CH3)3. Câu 13. Hợp chất Y có công thức cấu tạo như sau: Tên gọi của Y là A. nitrobenzen. B. m-nitrobenzen. C. p-nitronbenzen. D. m-nitrotoluen. Câu 14: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt. Chất X là A. CaO. B. Al4C3. C. CaC2. D. Ca. Mức độ vận dụng: Câu 15. Cho các anken sau: CH3-CH=CH2 (X); CH2=CH-CH2CH3 (Y); CH2=CH2 (Z); (CH3)2C=CH2 (T); (CH3)2C=C(CH3)2 (U). Những anken nào khi cộng hợp với HBr tạo ra hai sản phẩm hữu cơ? A. X, Y, T. B. Z, T, U. C. Z, U. D. X, T, U. Câu 16. Đồng phân cấu tạo nào của ankan có công thức phân tử C6H14 tạo ra ít sản phẩm thế nhất khi phản ứng với clo (tỉ lệ mol 1:1), chiếu sáng? A. 2,2-đimetylbutan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-metylpentan. D. 3-metylpentan. Câu 17: Ở điều kiện thích hợp (nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác), benzen tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây? A. HCl, HNO3, Cl2, H2. B. HNO3, H2, Cl2, H2O. C. HNO3, Cl2, KMnO4, Br2. D. HNO3, H2, Cl2, O2. Câu 18: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C4H4. B. C3H4. C. C4H6. D. C2H2. Mức độ vận dụng cao Câu 19 : Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 20: Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp Y (không chứa H2). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br2. Công thức phân tử của X là A. C4H6. B. C3H4. C. C2H2. D. C5H8. PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, Sách giáo viên Hóa học 11. Sách hỏi đáp Hóa học phổ thông – PGS. TS. Cao Cự Giác. Trang Hóa học ngày nay,vn. Google.com.vn .
File đính kèm:
- skkn_thiet_ke_flashcard_trong_day_hoc_hoa_hoc_huu_co_de_phat.doc