SKKN Thiết kế các bài giảng theo hướng dạy học phân hoá thông qua chương oxi – lưu huỳnh – Hóa 10 THPT

2.1.1.1. Dạy học phân hóa.

Dạy hQc phân hóa xuất hiện khá sớm.Trong lịch sử giáo dục ở thời ky chưa hình thành tổ chức trường lớp,việc dạy việc hQC thường được tổ chức theo phương thức một thầy một trò hoặc một thầy một nhóm nhỏ. HQc trò trong nhóm có thể chênh lệch nhiều về lứa tuổi và trình độ. Chẳng hạn thầy đo nho ở nước ta thời phong kiến dạy trong cùng một lớp từ đứa trẻ bắt đầu đi hQc Tam Tự Kinh đến môn sinh chuẩn bị thi tú tài, cử nhân. Trong tổ chức dạy hQC như vậy ông thầy phải coi trQng nhu cầu, trình độ, năng lực tính cách của moi hQc trò, phát huy vai trò chủ động của người hQc, kiểu dạy một thầy một trò hoặc mộ thầy một nhóm trò đến nay vẫn đang ton tại nên đó chính là một kiểu hQc phân hóa .

Năm 1962, xuất hiện những công trình đầu tiên về dạy hQc phân hóa trong trường THPT. Đối với hóa hQC ,đã có nhiều công trình của Gv hóa hQc và các nhà nghiên cứu ở Liên Xô trước đây, chủ yếu tập trung vào các hướng:

- Sử dụng bài toán phân hóa để hình thành kĩ năng thực hành hóa hQc (Averkveva).

- Phương pháp phân hóa HS trong giờ giảng hóa hQc (Duêva).

- Bài toán phân hóa cho HS (M.V.Derevennext).

Ở Việt Nam dạy hQC phân hóa còn ít được nói đến tuy nhiên nó đã xuất hiện dưới hình thức trường chuyên lớp chQn, cho đến nay vẫn đang ton tại mô hình này ở nhiều tỉnh, nhiều trường.

 

docx 60 trang Đoàn Chí Hoàng 05/09/2024 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thiết kế các bài giảng theo hướng dạy học phân hoá thông qua chương oxi – lưu huỳnh – Hóa 10 THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Thiết kế các bài giảng theo hướng dạy học phân hoá thông qua chương oxi – lưu huỳnh – Hóa 10 THPT

SKKN Thiết kế các bài giảng theo hướng dạy học phân hoá thông qua chương oxi – lưu huỳnh – Hóa 10 THPT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
Đề tài:
Thiết kế các bài giảng theo hướng dạy học phân hoá thông qua chương oxi – lưu huỳnh – hóa 10 THPT
Lĩnh vực: Hóa học
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 3
`
Đề tài:
Thiết kế các bài giảng theo hướng dạy học phân hoá trong chương oxi – lưu huỳnh – hóa 10 THPT
Tác giả: Vũ Thị Hà Tổ	: Tự Nhiên Môn	: Hóa Học
Đơn vị : Trường THPT Quỳnh Lưu III. Số điện thoại: 0349183580
Gmail : Vuha201@gmail.com
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ	1
ý do chqn đề tài	1
Mục đ ch nghiên cứu	2
Nhiệm vụ nghiên cứu	2
Phương pháp nghiên cứu	2
Kế hoạch nghiên cứu.	3
Đóng góp của đề tài	3
PHẦN II. N I DUNG NGHI N CỨU.	4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI	4
Một số quan điểm dạy hqc ở Việt Nam	4
Dạy hqc tích cực.	4
Quan điểm dạy hqc phân hóa.	5
Đặc điểm của bộ môn hóa hqc đối với việc áp dụng dạy hqc phân hóa.	8
Vai trò của dạy hqc phân hóa trong dạy và hqc hóa hqc phổ thông	9
Thực trạng dạy hqc phân hóa trong dạy hqc hiện nay	12
XÂY DỰNG M T SỐ BÀI GIẢNG CHƯƠNG OXI – ƯU HUỲNH (HÓA HỌC 10 CƠ BẢN) THEO HƯỚNG PHÂN HÓA	15
Đặc điểm nội dung, cấu trúc chương oxi – lưu huynh hóa hqc 10 trong chương trình THPT	15
Cấu trúc chương oxi – lưu huynh (hóa 10 cơ bản).	16
Một số đặc điểm cần lưu ý khi dạy hqc chương oxi – lưu huynh.	16
Xây dựng bài giảng chương oxi – lưu huynh theo hướng phân hóa.	17
Xây dựng một số giáo án chủ đề theo hướng dạy hqc phân hóa.	19
CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ	42
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM	43
Đối tượng thực nghiệm	43
Nội dung thực nghiệm sư phạm	43
Tổ chức dạy thực nghiệm sư phạm theo các PPDH đã đề xuất	43
Tổ chức thực nghiệm sư phạm	43
Kết quả thực nghiệm sư phạm	43
PHẦN III: K T UẬN CHUNG	45
NH NG C NG VIỆC Đ M	45
K T UẬN	45
ĐỀ XUẤT	45
T I IỆU THAM KHẢO	47
DANH MỤC VI T TẮT	48
PHỤ LỤC	49
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.
L o họn ề t .
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu đưa Việt Nam từ một nước nông nghiệp về cơ bản trở thành nước công nghiệp, hội nhập với quốc tế. Và nhân tố quyết định thắng lợi chính là con người. Điều đó đặt ra những yêu cầu mới cho hệ thống giáo dục nước ta, chúng ta cần phải “ c định ại ?c ti u thiet e ại chươn tr nh n i dun hươn h i o d?c và đào tạo”. Nhằm tạo ra những lao động tự chủ, năng động sáng tạo, có khả năng thích ứng với cơ chế thị trường cạnh tranh và hợp tác, có năng lực giải quyết những vấn đề trong hqc tập cũng như trong thực tiễn, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước giàu mạnh.
Trong đổi mới giáo dục hiện nay, Bộ giáo dục và Đào tạo cần tiến hành theo ba hướng: đổi mới nội dung sách giáo khoa ở tất cả các cấp hqc, đổi mới phương pháp dạy hqc, đổi mới việc kiểm tra đánh giá hqc sinh.
Đi cùng với đổi mới sách giáo khoa, đổi mới kiểm tra đánh giá, đó chính là đổi mới PPDH nhằm đạt được hai mục tiêu cơ bản. Một mặt là phải phát huy tính tích cực, hình thành và phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong hqc tập cũng như trong đời sống của hqc sinh. Mặt khác xuất phát từ yêu cầu xã hội hóa giáo dục, phải thực hiện tốt các mục đích dạy hqc đối với tất cả các hqc sinh, đong thời khuyến khích phát triển tối đa và tối ưu năng lực cá nhân. Muốn đạt được điều đó phải lựa chqn phương pháp dạy hqc nhằm tích cực hóa nhận thức, hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực hoạt động sáng tạo cho moi đối tượng hqc sinh.
Từ trước đến nay, hầu hết các giáo viên chỉ dừng ở mức độ trang bị kiến thức cơ bản cho đối tượng hqc sinh có lực hqc loại trung bình đại trà trong lớp, chưa thực sự quan tâm boi dưỡng đến đối tượng hqc sinh khá giỏi và hqc sinh yếu kém. Bởi lẽ hq có tư tưởng sợ kiến thức nặng, cháy giáo án, không đủ thời gian ngại đầu tư nghiên cứu bài soạn. Có những giáo viên vẫn dạy theo cách cũ, phương pháp đàm thoại chủ yếu, và về thực chất vẫn là "thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi nhớ". Ngược lại, một số giáo viên lại chỉ chú ý đến đối tượng hqc sinh khá giỏi song chưa thực sự quan tâm đến sự tiếp thu kiến thức của đối tượng trung bình và yếu trong lớp làm cho các em này không hiểu bài và có tư tưởng sợ hqc.
Vậy, câu hỏi đặt ra là cần phải dạy học như the nào để trong m t giờ dạy đảm bảo: bồi dưỡng nâng cao kien thức cho đối tượng học sinh khá giỏi, trang bị kien thức cơ bản cho học sinh trung bình và bồi dưỡng lấp chỗ hổng cho học sinh yeu kém?
Theo tôi, hoàn toàn có thể áp dụng được trong một tiết hqc hóa hqc cho tất cả các đối tượng hqc sinh trong lớp bằng những hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập thích hợp, bằng những biện pháp phân hóa nội tại hợp lý, phù hợp với thực trạng hqc sinh trong lớp. Cần lấy trình độ phát triển chung của hqc sinh trong lớp làm
nền tảng, bổ sung một số nội dung và biện pháp phân hóa để giúp hqc sinh khá giỏi đạt được những yêu cầu nâng cao trên cơ sở đã đạt được yêu cầu cơ bản. Sử dụng những biện pháp phân hóa đưa diện hqc sinh yếu kém lên trình độ chung. Áp dụng linh hoạt các phương pháp dạy hqc tiên tiến như dạy hqc phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy hqc trải nghiệm sáng tạo đặc biệt là phương pháp dạy hqc phân hó ... : sách giáo khoa
BTHH: bài tập hóa hqc
GD: giáo dục
SKKN: sáng kiến kinh nghiệm


PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
Phiếu số 1: Phiếu đánh giá sản phẩm của các HĐ nhóm
Nhóm được đánh giá:............................. Nhóm đánh giá:...............................
Nội dung đánh giá

Thang điểm

Ngvời đánh giá

Nhóm thực hi n

Nhóm đánh giá

Gv đánh giá

1. Ý tvởng

10




– Độc đáo, sáng tạo, sắp xếp hợp lý.

10




– Hay, sáng tạo, nhưng sắp xếp chưa hợp lý.

8




– Thiếu ý tưởng sáng tạo, sắp xếp rời rạc.

5




2. Nội dung

40




– Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục và thuyết phục, tính liên hệ thực tiễn cao.

40




– Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục nhưng chưa thuyết phục, ít liên hệ thực tiễn.

25




– Thiếu chính xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dục, thiếu thuyết phục, thiếu liên hệ thực tiễn.

15




3. Hình thức báo cáo

15




– Đa dạng, phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phông chữ phù hợp không sai loi chính tả, sản phẩm báo cáo đẹp.

15




– Đa dạng, phong phú, bố cục phù hợp, màu sắc, phông chữ chưa phù hợp, có sai loi chính tả, sản phẩm báo cáo bình thường.

10




– Đa dạng, phong phú, bố cục chưa hợp lý, màu sắc, phông chữ không phù hợp, sai loi chính tả, sản phẩm bị loi.

8



4. Cách thức trình bày báo cáo
15



– Nhiều thành viên nhóm cùng trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn.

15



– Đại diện nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn.

10



– Đại diện nhóm trình bày, ít có tính thuyết phục, hấp dẫn.
7



5. Thời gian báo cáo
10



– Đúng thời gian, phù hợp giữa các phần trong bài trình bày.

10



– Đúng thời gian, chưa phù hợp giữa các phần trong bài trình bày.

7



– Thừa hoặc thiếu thời gian, chưa phù hợp giữa các phần trong bài trình bày.

5



6. Nhận xét, góp ý và trả lời phản bi n các nhóm, quản lí nhóm.

10



– Nhóm nhận xét, góp ý hay, không trùng lặp các nhóm; trả lời câu hỏi thuyết phục, quản lí nhóm tốt.

10



– Nhóm nhận xét, góp ý hay, ít trùng lặp các nhóm; trả lời câu hỏi tương đối thuyết phục, quản lí nhóm chưa tốt.

7



– Nhóm nhận xét, góp ý không hay, thường trùng lặp các nhóm; trả lời câu hỏi chưa thuyết phục, quản lí nhóm chưa tốt.

5



Tổng điểm
100



Điểm trung bình





Phiếu số 2: phiếu đánh giá đồng đẳng.
GV phát cho moi HS 1 phiếu đánh giá giữa các HS, nhóm trưởng tổng hợp lại kết quả:
PHỤ LỤC 2
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NHẬN THỨC (15 phút)
Mức độ nhận biết.
Câu 1: Trong bể cá, người ta lắp thêm máy sục không khí là để
A. Cung cấp thêm Cacbon cho cá.	B. Chỉ để làm đẹp.
C. Cung cấp thêm Cacbon đioxit.	D. Cung cấp thêm oxi cho cá.
Câu 2: Không khí sạch là không khí có thành phần: Nitơ và Oxi lần lượt là (đơn vị: %)
A. 78, 21.	B. 79, 22.	C. 76, 21.	D. 80, 20.
Câu 3: Trong các cách sau đây cách nào thường được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm?
A. Hóa lỏng không khí.	B. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2.
C. Điện phân dung dịch NaOH	D. Điện phân nước.
Câu 4: Lớp O3 ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng O3 đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do
A. các chất hữu cơ trong môi trường.	B. băng tan nhanh.
C. chất thải SO2.	D. chất thải CFC.
Mức độ thông hiểu
Câu 5: Không khí sau cơn mưa giông thường trong lành, ngoài việc mưa làm sạch bụi thì mưa giông còn tạo ra một lượng nhỏ khí nào sau đây?
A. CO2.	B. O3.	C. NO2.	D. He.
Câu 6: Nhờ bảo quản bằng O3, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, vì vậy bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước O3 có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày?
Do O3 là một khí rất độc.
Do O3 độc và rất dễ tan trong nước.
Do O3 có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước.
Do O3 có tính tẩy màu rất mạnh.
Câu 7: Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng thuốc thử là
A. Nước.	B. Dung dịch KI và ho tinh bột.
C. Dung dịch CuSO4.	D. Dung dịch H2SO4.
Câu 8: Chqn câu sai khi nói về ứng dụng của Ozon
Một lượng nhỏ O3 (10- 6% thể tích) làm cho không khí trong lành hơn.
Không khí chứa lượng lớn O3 có lợi cho sức khoẻ.
Dùng O3 để tẩy trắng các loại bột, dầu ăn và nhiều chất khác.
Dùng O3 để tẩy trùng nước ăn, khử mùi, chữa sâu răng.
Mức độ vận dụng
Câu 9: Hon hợp X gom O2 và O3. Sau một thời gian, O3 bị phân hủy hết, ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%. Tính % thể tích moi khí trong hon hợp X?
A. 96% và 4%.	B. 94% và 6%.
C. 80% và 20%.	D. 70% và 30%.
Mức độ vận dụng cao
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hon hợp 3 kim loại: Cu, Al, Zn thu được 26,3
(g) hon hợp 3 oxit. Để hòa tan 26,3 (g) 3 oxit này cần vừa đủ 500ml dd HCl 2M. Tìm m?
A. 18,3.	B. 20,3.	C. 16,3.	D. 26,3.
PHỤ LỤC 3:
K T QUẢ BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HS
M T SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
M T SỐ VIDEO HOẠT Đ NG NHÓM.
Video làm mô hình O2, SO2, SO3 từ phế liệu

Video tìm hiểu nguyên tố Lưu Huynh

Chế tạo bộ dụng cụ điện phân nước từ phế liệu

Thiết kế một số sản phẩm từ phế liệu

File đính kèm:

  • docxskkn_thiet_ke_cac_bai_giang_theo_huong_day_hoc_phan_hoa_thon.docx
  • pdfVũ Thị Hà - THPT Quỳnh Lưu III - Hóa học.pdf