SKKN Thiết kế các bài giảng tích hợp nội dung giáo dục môi trường cho học sinh thông qua dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa 10 THPT

“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật” (điều 3, Luật bảo vệ môi trường, Việt Nam, 2005).

Theo NESSCO (1981) thì môi trường của con người bao gồm toàn bộ hệ thống tự nhiên và các hệ thống xã hội do con người tạo ra, trong đó con người sống và lao động, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thõa mãn nhu cầu cho cuộc sống sinh hoạt của mình. Nhìn chung môi trường sống của con người là tất cả các nhân tố môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.

Môi trường tự nhiên là các nhân tố thiên nhiên như vật lí, hóa học, sinh học; nó tồn tại và vận động theo quy luật của tự nhiên, nhưng cũng chịu sự tác động của con người như: năng lượng m t trời, đại dương, sông núi, không kh , động vật, thực vật

Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người nguồn tài nguyên thiên nhiên như: không kh , đất, nước và các khoáng sản để con người sinh tồn và phát triển.

Môi trường xã hội: là các mối quan hệ giữa con người với con người. Đó là các luật lệ, các phong tục tập quán Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo những khuôn khổ nhất định đảm bảo cho cuộc sống sinh tồn và ngày một văn minh.

Bên cạnh đó, cần phải phân biệt môi trường nhân tạo: bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên ho c cải biến nó như: các phương tiện, công cụ, máy móc, thiết bị, nhà ở, công viên nhằm phục vụ cho nhu cầu cuộc sống và trong lao động sản xuất của mình. Thành phần môi trường của trái đất bao gồm: thạch quyển, thủy quyển, khí quyển, sinh quyển.

 

docx 62 trang Đoàn Chí Hoàng 05/09/2024 720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thiết kế các bài giảng tích hợp nội dung giáo dục môi trường cho học sinh thông qua dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa 10 THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Thiết kế các bài giảng tích hợp nội dung giáo dục môi trường cho học sinh thông qua dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa 10 THPT

SKKN Thiết kế các bài giảng tích hợp nội dung giáo dục môi trường cho học sinh thông qua dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa 10 THPT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
Đề tài:
“Thiết kế các bài giảng tích hợp nội dung giáo dục môi trường cho học sinh thông qua dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh - hóa 10 THPT”.
Lĩnh vực: Hóa học
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU 3
`
Đề tài:
“Thiết kế các bài giảng tích hợp nội dung giáo dục môi trường cho học sinh thông qua dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh - hóa 10 THPT”.
Tác giả: Vũ Thị Hà Tổ	: Tự Nhiên Môn	: Hóa Học
Đơn vị : Trường THPT Quỳnh Lưu III. Số điện thoại: 0349183580
Gmail : Vuha201@gmail.com
MỤC LỤC
PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU	1
Lí do chọn đề tài.	1
Mục đ ch nghi n cứu.	2
Nhiệm vụ nghiên cứu.	2
Phương pháp nghi n cứu.	2
Kế hoạch nghiên cứu.	2
Đóng góp mới của đề tài.	3
PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU	4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.	4
Tổng quan vấn đề nghiên cứu.	4
Những kiến thức cơ sở về môi trường.	5
Những kiến thức cơ bản về hóa học môi trường và sự ô nhiễm môi trường. 7
Giáo dục môi trường ở trường phổ thông Việt Nam	11
Một số nguyên tắc khi thức hiện GDBVMT	13
Các hình thức triển khai GDBVMT	15
Các phương pháp, hình thức GDBVMT	15
Quan điểm tích hợp trong giáo dục phổ thông.	15
Phương thức đưa GDBVMT vào môn hóa học trường THPT	18
Thực trạng dạy học phân hóa trong dạy học hiện nay	18
Xây dựng một số bài giảng chương oxi – lưu huỳnh (hóa học 10 cơ bản) theo hướng phân hóa.	20
Đ c điểm nội dung, cấu tr c chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10 trong chương trình P	20
Thiết kế một số bài giảng tích hợp GDBVMT trong dạy học hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh, hóa 10 THPT	23
Công cụ đánh giá.	47
Thực nghiệm sư phạm.	48
Đối tượng thực nghiệm.	48
Nội dung thực nghiệm sư phạm	48
ổ chức thực nghiệm sư phạm	48
Kết quả thực nghiệm sư phạm	48
P ẦN A: K L ẬN CH NG	49
Những công việc đ l m	49
Kết luận.	49
Đề xuất.	49
PHỤ LỤC ...................................................................................................................
PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Những hiểm họa suy thoái môi trường đang ng y c ng đe dọa cuộc sống của lo i người. Theo các báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia và toàn cầu cho thấy: môi trường nước, không kh , đất đai, môi trường làng nghề, môi trường các khu công nghiệp, bị ô nhiễm nghiêm trọng, các hiện tượng biến đổi toàn cầu, thiên tai, b o lũ, hạn hán diễn ra bất thường và rất n ng nề; các nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, thiếu quy hoạch Ch nh vì vậy bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn toàn nhân loại.
Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người.
 iáo dục bảo vệ môi trường l một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất v có t nh bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường v phát triển bền vững đất nước. hông qua giáo dục, từng người v cộng đồng được trang bị kiến thức, nâng cao ý thức, năng lực phát hiện v xử lý các vấn đề về môi trường. rong đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh l vấn đề quan trọng nhất vì các em đang ngồi trên ghế nh trường hôm nay sẽ tiếp tục có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống cho ch nh bản thân mình cũng như to n nhân loại ở tương lai. rong công tác n y, các thầy cô giáo có vai trò vô cùng quan trọng, tiến h nh triển khai công tác giáo dục bảo vệ môi trường sao cho không chỉ phù hợp với điều kiện của nh trường v địa phương m còn phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.
Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh l một vấn đề cấp thiết v cần được giải quyết. Việc hình th nh cho học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, quan tâm thường xuyên đến môi trường sống của cá nhân, gia đình v cộng đồng, ủng hộ v chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, phê phán mọi h nh vi có hại cho môi trường, phụ thuộc rất nhiều v o nội dung v cách thức giáo dục trong nh trường cũng như ngo i x hội. iáo dục bảo vệ môi trường cần được đưa v o chương trình giáo dục phổ thông nhằm bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, bồi dưỡng cảm xúc, xây dựng t nh thiện trong mỗi con người, hình th nh thói quen, kĩ năng bảo vệ môi trường.
Để thực hiện được yêu cầu trên cần áp dụng các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường vào các môn học. rong đó, hóa học là bộ môn khoa học thực nghiệm, nghiên cứu tính chất và sự biến đổi các chất, rút ra được các quy luật và mối liên hệ phát sinh giữa các sự vật hiện tượng nên rất phù hợp để giáo dục cho học sinh.
Xuất phát từ các lí do trên tôi chọn đề tài: “Thiết kế các bài giảng tích hợp nội dung giáo dục môi trƣờng cho học sinh thông qua dạy học chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh - hóa 10 THPT”.
 Mục đ ch nghi n cứu.
Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản liên quan đến môi trường, sự ô nhiễm môi trường, các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tăng cường sự hiểu biết về mối quan hệ qua lại giữa con người với tự nhiên trong sinh hoạt và lao động sản xuất, góp phần hình thành ở học sinh ý thức và đạo đức mới với môi trường, có thái độ và hành vi đúng đắn bảo vệ môi trường.
Giúp học sinh nhận biết được các tác nhân hóa học và dấu hiệu gây ô nhiễm môi trường,  ... ung học cơ sở
THCS
12
Trung học phổ thông
THPT
13
Thanh niên tình nguyện
TNTN

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
Phiếu số 1: Phiếu đánh giá sản phẩm của các HĐ nhóm
Nhóm được đánh giá:............................. Nhóm đánh giá:...............................
Nội dung đánh giá

Thang điểm

Ngƣời đánh giá

Nhóm thực hiện

Nhóm đánh giá

Gv
đánh giá

1.	Ý tƣởng

10




– Độc đáo, sáng tạo, sắp xếp hợp lý.

10




– Hay, sáng tạo, nhưng sắp xếp chưa hợp lý

8




– Thiếu ý tưởng sáng tạo, sắp xếp rời rạc.

5




2. Nội dung

40




– Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục và thuyết phục, tính liên hệ thực tiễn cao.

40




– Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục nhưng chưa thuyết phục, ít liên hệ thực tiễn.

25




– Thiếu chính xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dục, thiếu thuyết phục, thiếu liên hệ thực tiễn .

15




3. Hình thức báo cáo

15




– Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phông chữ phù hợp không sai lỗi chính tả, sản phẩm báo cáo đẹp.

15




– Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phông chữ chưa phù hợp có sai lỗi chính tả, sản phẩm báo cáo bình thường.

10




– Phong phú, bố cục chưa hợp lý, màu sắc, phông chữ không phù hợp, sai lỗi chính tả, sản phẩm bị lỗi.

8



4. Cách thức trình bày báo cáo
15



– Nhiều thành viên nhóm cùng trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn.

15



– Đại diện nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn.

10



– Đại diện nhóm trình bày, ít có tính thuyết phục, hấp dẫn.

7



5. Thời gian báo cáo.
10



– Đúng thời gian, phù hợp giữa các phần
trong bài trình bày.

10



– Đúng thời gian, chưa phù hợp giữa các phần trong bài trình bày.

7



– Thừa ho c thiếu thời gian, chưa phù hợp giữa các phần trong bài trình bày.

5



6. Nhận xét, góp ý và trả lời phản biện các nhóm, quản lí nhóm.

10



– Nhóm nhận xét, góp ý hay, không trùng l p các nhóm; trả lời câu hỏi thuyết phục, quản lí nhóm tốt.

10




– Nhóm nhận xét, góp ý hay, ít trùng l p các nhóm; trả lời câu hỏi tương đối thuyết phục, quản lí nhóm chưa tốt.

7



– Nhóm nhận xét, góp ý không hay, thường trùng l p các nhóm; trả lời câu hỏi chưa thuyết phục, quản lí nhóm chưa tốt.

5



Tổng điểm
100



Điểm trung bình





Phiếu số 2: phiếu đánh giá đồng đẳng.
GV phát phiếu đánh giá giữa các thành viên cho HS, nhóm trưởng tổng hợp kết quả:
PHỤ LỤC 2
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NHẬN THỨC (15 phút)
Mức độ nhận biết.
Câu 1: Chất nào dưới đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit?
A. Cacbon đioxit.	B. lưu huỳnh đioxit.C. Ozon.	D. CFC.
Câu 2: Không khí sạch là không khí có thành phần: nitơ và oxi lần lượt là (đơn vị:
%)
A. 78, 21.	B. 79, 22.	C. 76, 21.	D. 80, 20.
Câu 3: Trong các cách sau đây cách nào thường được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm?
A. Hóa lỏng không khí.	B. Điện phân nước.
C. Điện phân dung dịch NaOH	D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2
Câu 4: Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của M t trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do
A. các chất hữu cơ trong môi trường.	B. Băng tan nhanh.
C. chất thải CFC.	D. chất thải SO2.
Mức độ thông hiểu
Câu 5: Không khí sau cơn mưa giông thường trong lành, ngoài việc mưa làm sạch bụi thì mưa giông còn tạo ra một lượng nhỏ khí nào sau đây?
A. O3.	B. CO2.	C. NO2.	D. He.
Câu 6: Nhờ bảo quản bằng ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, vì vậy bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày?
Do ozon là một khí rất độc.
Do ozon độc và rất dễ tan trong nước.
Do ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
Do ozon có tính tẩy màu rất mạnh.
Câu 7: Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng thuốc thử là
A. Nước.	B. Dung dịch KI và hồ tinh bột.
C. Dung dịch CuSO4.	D. Dung dịch H2SO4.
Câu 8: Nhờ bảo quản bằng ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, vì vậy bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày?
Do ozon là một khí rất độc.
Do ozon độc và rất dễ tan trong nước.
Do ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
Do ozon có tính tẩy màu rất mạnh.
Mức độ vận dụng
Câu 9: Hỗn hợp X gồm oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân hủy hết, ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X?
A. 96% và 4%.	B. 94% và 6%.
C. 80% và 20%.	D. 70% và 30%.
Mức độ vận dụng cao
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp 3 kim loại: Cu, Al, Zn thu được 26,3
(g) hỗn hợp 3 oxit. Để hòa tan 26,3 (g) 3 oxit này cần vừa đủ 500ml dd HCl 2M. Tìm m?
A. 18,3.	B. 20,3.	C. 16,3.	D. 2
MỘT SỐ VIDEO HOẠT ĐỘNG NHÓM.
Video làm mô hình O2, SO2, SO3 từ phế liệu

Video tìm hiểu nguyên tố Lưu Huỳnh

Chế tạo bộ dụng cụ điện phân nước từ phế liệu

Thiết kế một số sản phẩm từ phế liệu

File đính kèm:

  • docxskkn_thiet_ke_cac_bai_giang_tich_hop_noi_dung_giao_duc_moi_t.docx
  • pdfVũ Thị Hà - THPT Quỳnh Lưu III - Hóa học (môi trường).pdf