SKKN Sử dụng trò chơi online tạo động lực học tích cực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học môn Hóa học 10 học kì i THPT
Một số biện pháp để thúc đẩy hứng thú, động lực học cho học sinh:
- Câu hỏi mở: Đây là một trong những phương pháp hữu hiệu giúp học sinh đưa ra các giải pháp sáng tạo. Đưa ra các câu hỏi mở giúp học sinh có thể suy nghĩ theo quan điểm cá nhân, từ đó thử thách sự sáng tạo của bản thân mình. Các câu hỏi mở cũng tạo điều kiện để những học sinh kém hơn có thể tham gia và đưa ra câu trả lời mà không bị bỏ lại phía sau.
- Làm việc theo nhóm: Động lực học tập cũng đến từ cảm giác “thuộc về” – nghĩa là học sinh cảm thấy mình là một phần của một đội nhóm, một cộng đồng và có trách nhiệm với cộng đồng đó. Các hoạt động làm việc theo nhóm giúp học sinh hiểu hơn mọi người xung quanh và tìm cách để đàm phán, đưa ra giải pháp chung cho cả nhóm. Nó cũng mang đến cho học sinh cơ hội để bày tỏ quan điểm cá nhân, cảm thấy thoải mái, được lắng nghe và tôn trọng.
- Cạnh tranh tích cực: Các cuộc thi, trò chơi mang tính cạnh tranh là cách để tạo động lực học tập hiệu quả cho học sinh. Nó không chỉ thúc đẩy học sinh làm việc chăm chỉ hơn, nỗ lực nhiều hơn trong quá trình học tập mà còn dạy cho học sinh cách tôn trọng và chấp nhận thành công của người khác, kiểm soát cảm xúc cá nhân.
- Trò chơi tạo động lực: Có rất nhiều trò chơi mà giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm, cả lớp hoặc cá nhân. Giáo viên có thể tổ chức các trò chơi trong hoạt động chuyển tiếp, các tiết trống hoặc những khoảnh khắc học sinh cảm thấy mệt mỏi.
- Cơ hội dẫn đầu: Một vai trò lãnh đạo luôn đi kèm với đó là các trách nhiệm và cam kết. Nó thậm chí có thể thay đổi tính cách của học sinh và giúp chúng làm việc tích cực và hiệu quả hơn. Hãy giao cho học sinh cơ hội được làm “lãnh đạo”, “thủ lĩnh” trong các hoạt động của lớp. Điều này sẽ nâng cao tinh thần trách nhiệm và thúc đẩy học sinh đảm nhận những vai trò mới mang tính thử thách trong cuộc sống.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Sử dụng trò chơi online tạo động lực học tích cực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học môn Hóa học 10 học kì i THPT
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TRÕ CHƠI ONLINE TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC 10 HỌC KÌ I THPT LĨNH VỰC: HÓA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 1 ===== & ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TRÕ CHƠI ONLINE TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC 10 HỌC KÌ I THPT LĨNH VỰC: HÓA HỌC Tên tác giả: Trần Thị Nhung Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên Năm học: 2021- 2022 Số điện thoại: 0987064645 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1 Mục đích nghiên cứu 2 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 Phương pháp nghiên cứu 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 Cấu trúc của đề tài 3 NỘI DUNG 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 Cơ sở lý luận về động lực học, năng lực và năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông. 4 Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay 4 Động lực học và các biện pháp thức đẩy hứng thú học tập cho học sinh 4 Năng lực và vấn đề phát triển năng lực 6 Khái niệm về năng lực 6 Cấu trúc năng lực 6 Một số năng lực cần phát triển cho HS THPT 7 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 7 Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 7 Các phương pháp dạy học hóa học để bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh THPT 9 Một số công cụ online tạo câu hỏi trắc nghiệm khách quan 11 Sử dụng công cụ Kahoot để tạo trò chơi theo hình thức trắc nghiệm 12 Sử dụng công cụ Quizizz để tạo trò chơi theo hình thức trắc nghiệm 12 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG CÁC TRÕ CHƠI ONLINE ĐỂ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 10 HỌC KÌ I THPT 14 Mục tiêu, cấu trúc phần hóa học học kỳ I hóa học 10 THPT. 14 Mục tiêu phần hóa học học kỳ I trong chương trình hóa học 10 THPT 14 Một số nội dung cần lưu ý khi dạy học hóa học 10 học kỳ I trong chương trình hóa học THPT 15 Quy trình xây dựng các trò chơi online tạo hứng thú học tập để phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh khi dạy học hóa học 10 học kỳ I THPT 16 Nguyên tắc xây dựng các trò chơi online 16 Các bước xây dựng trò chơi online trong dạy học hóa học học kỳ I tạo hứng thú học tập nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS 16 Thiết kế một số giáo án sử dụng trò chơi online. 23 Kế hoạch dạy học 1. 23 Kế hoạch dạy học 2 28 Kế hoạch dạy học 3 34 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 41 Mục đích thực nghiệm 41 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 41 Tổ chức thực nghiệm. 41 Nội dung thực nghiệm. 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 48 Kết luận: 48 Đề xuất: 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ cái viết tắt Cụm từ đầy đủ BHTTH : Bảng hệ thống tuần hoàn CK : Chu kì CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNTT : Công nghệ thông tin DHHH : Dạy học hóa học ĐHSP : Đại học sư phạm GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GQVĐ : Giải quyết vấn đề HĐGD : Hoạt động giáo dục HS : Học sinh NL : Năng lực NLGQVĐ&ST : Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo NLST : Năng lực sáng tạo Nxb : Nhà xuất bản PPDH : Phương pháp dạy học PTPƯ : Phương trình phản ứng THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TW : Trung ương DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, BẢNG Hình: Hình 1: Bảng các phẩm chất năng lực của HS THPT 7 Hình 2: Các bước của dạy học nêu vấn đề trong Hóa học 10 Hình 3: Trang chủ của Kahoot 17 Hình 4: Giao diện để đăng ký Kahoot 17 Hình 5: Giao diện các ứng dụng của Kahoot 17 Hình 6: Một số các câu hỏi được tạo trên Kahoot 18 Hình 7: Đăng ký tài khoản bằng gmail. 19 Hình 8: Xác nhận là giáo viên 19 Hình 9: Giao diện của Quizizz 19 Hình 10: Tạo mới lớp học 20 Hình 11: Đặt tên cho lớp học 20 Hình 12: Chia sẻ đường link hoặc mã lớp học cho học sinh 20 Hình 13: Tạo câu hỏi với các dạng: nhiều lựa chọn, thăm dò ý kiếntrên chủ đề 21 Hình 14: Một câu hỏi dạng nhiều lựa chọn (có thể chèn hình ảnh, video) 21 Hình 15: Một số hình ảnh trong bài BHTTH 22 Hình 16: Một số câu hỏi trên Kahooit 24 Hình 17: Một số câu hỏi trên Kahooit của bài Thành Phần nguyên tử 29 Hình 18: Một số sile trong bài BHTTH trên Quizizz 35 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1. Đồ thị đường tích lũy điểm bài kiểm tra cuối kỳ I 43 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân loại HS bài kiểm tra cuối kỳ I 43 Bảng: Bảng 1. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 8 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 4 đã là thay đổi toàn bộ đời sống kinh tế, xã hội, chính trị, giáo dục của các nước trên thế giới buộc các nước phải tiến hành đổi mới giáo dục đào tạo để đáp ứng kịp yêu cầu, xu thế hiện nay. Trong đó, đổi mới nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy là một trong những yêu cầu cấp thiết của ngành giáo dục đào tạo nhằm nâng cao nguồn lực con người, đào tạo một thế hệ trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt. Việc áp dụng những tiến bộ của công ... ích Không thích Câu 2: Qua tham gia trả lời các câu hỏi trên nền tảng trò chơi Kahoot, Quizizz em nắm được kiến thức như thế nào? Phần lớn kiến thức Một nửa kiến thức Một phần ba kiến thức Không tiếp nhận được. Câu 3: Tham gia trò chơi online, em có thấy hào hứng, có động lực học tập không? Có Không Câu 4: Em đánh giá như thế nào về việc sử dụng các trò chơi online trong quá trình học tập hiện nay? Rất có ý nghĩa Có ý nghĩa Bình thường Không có ý nghĩa. Đề kiểm tra, đánh giá cuối kì I trong quá trình dạy học: I - PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Trong phân tử nào sau đây có cặp electron chung không bị lệch về phía một nguyên tử? A. HCl B. H2O C. H2 D. NH3 Câu 2: Nguyên tố X thuộc ô số12, chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. X là nguyên tố gì? A. Phi kim B. Khí hiếm C. Lưỡng tính D. Kim loại Câu 3: Nguyên tắc xắp sếp các nguyên tố của bảng tuần hoàn là chiều A. giảm dần của điện tích hạt nhân B. giảm dần của độ âm điện C. tăng dần bán kính nguyên tử D. tăng dần của điện tích hạt nhân Câu 4: Ion nào sau đây là ion đa nguyên tử? A. OH- B. Cl- C. H+ D. O2- Câu 5:Trong phản ứng 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl, vai trò của FeCl3 là: A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. axit. D. vừa axit vừa khử. Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử? A. Na2O + H2O → 2NaOH B. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ D. CaCO3 t¾0 ® CaO + CO 2 Câu 7: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA. Số electron lớp ngoài cùng của X là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 8: Trong phân tử CaCl2, nguyên tố Cl có điện hóa trị là bao nhiêu? A. 2+ B. 1+ C. 1- D. 2- 12 Câu 9: Cho kí hiệu nguyên tử Magie là 24Mg . Số khối của nguyên tử Mage là bao nhiêu? A. 24 B. 12 C. 36 D. 34 Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong H2SO4 là A. +6 B. -2 C. +4 D. +2 Câu 11: Số oxi hóa của nguyên tố N trong phân tử NH4NO3bằng bao nhiêu? A. -3,+5 B. -3, + 2 C. -4,+1 D. +2,+3 Câu 12: Nguyên tố R thuộc chu kì 4, nhóm VIIA. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có điện tích là: A. 35. B. 35+. C. 35-. D. 53. Câu 13: Liên kết cộng hóa trị được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng A. một hay nhiều cặp proton chung B. một hay nhiều cặp electron chung C. một hay nhiều cặp nơtron chung D. lực hút tính điện của các ion Câu 14: Clo có số oxihóa (+3) trong hợp chất nào? A. HClO3 B. HClO2 C. HCl D. NaCl Câu 15: Trong phản ứng oxi hóa - khử, quá trình nhận electron được gọi là quá trình: A. hòa tan B. oxi hóa C. phân hủy D. khử Câu 16: Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch H2SO4 loãng, cho tiếp vào ống nghiệm một viên kẽm nhỏ thì thấy viên kẽm tan dần và có khí X thoát ra. Khí X có màu gì? A. Màu vàng B. Màu xanh C. Không màu D. Màu nâu đỏ Câu 17: Số chu kỳ nhỏ trong bảng tuần hoàn là: A. 7 B. 3 C. 4 D. 8 Câu 18: Các nguyên tố ở chu kì 4 có số lớp electron trong nguyên tử là bao nhiêu? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 19: Nguyên tố R có số hiệu bằng 25. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 4, nhóm VIIA. B. chu kì 4, nhóm VB. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIB. Câu 20: Hạt nào sau đây mang điện tích âm trong nguyên tử? A. Electron B. Hạt nhân C. Proton D. Nơtron Câu 21: Trong phản ứng: 2Na + 2H2O →2NaOH + H2, nguyên tử natri đã nhường đi tổng số bao nhiêu electron? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 22: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s2, nguyên tố X thuộc chu kì nào trong bảng tuần hoàn? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 23: Ion nào sau đây là ion âm? A. Mg2+ B. Na+ C. Al3+ D. Cl- Câu 24: Trong phân lớp d có số electron tối đa là bao nhiêu? A. 8 B. 10 C. 14 D. 2 Câu 25: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực? A. O2 B. NH3 C. HCl D. H2O Câu 26: Trong phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa là A. chất nhường proton B. chất nhường electron C. chất nhận proton D. chất nhận electron Câu 27: Nguyên tử Mg (Z = 12) khi nhường đi hai electron thì tạo thành ion nào? A. Mg+ B. Mg- C. Mg2+ D. Mg2- Câu 28: Tiến hành thí nghiệm cho đinh sắt (đã làm sạch bề mặt) vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 khi đó xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu, vai trò của Fe trong phản ứng là A. chất thu electron B. chất khử C. chất bị khử D. chất oxi hóa II- PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Cho: Cl ( Z = 17), Na ( Z = 11). Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Cl, Na. Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố Cl, Na trong bảng tuần hoàn. Câu 2 (1 điểm): Cân bằng phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá khử sau theo phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng đó: 0 Zn + HNO ¾t¾c® Zn(NO ) + NH NO + H O 3 3 2 4 3 2 KClO3 + HBr ¾¾® Br2 + KCl + H2O Câu 3 (0,5 điểm): Dựa vào cấu tạo phân tử giải thích tại sao HCl tan nhiều trong nước còn CO2 tan không nhiều trong nước. Câu 4 (0,5 điểm): Hòa tan hết m gam Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường H2SO4 loãng, dư. Tính giá trị m. (Cho nguyên tử khối Fe = 56; S = 32; O = 16; H = 1; K = 39; Mn = 55) - Hết
File đính kèm:
- skkn_su_dung_tro_choi_online_tao_dong_luc_hoc_tich_cuc_nham.docx
- Trần Thị Nhung- THPT Qùy Hợp- Hóa học.pdf