SKKN Phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, đặc biệt trong giai đoạn Covid-19

Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, tự học là hoạt động học tập và nhận thức có hệ thống, có mục đích rõ rệt của học sinh nhằm giải quyết các nhiệm vụ nhận thức một cách độc lập bằng các phương tiện được lựa chọn độc lập với mục đích hình thành và phát triển kiến thức, kĩ năng của cá nhân dưới sự điều chỉnh của giáo viên. Trong cấu trúc của tự học gồm ba thành phần cơ bản sau:

1) Thành phần động lực - đó chính là nhu cầu bên trong của mỗi học sinh trong việc chiếm lĩnh kiến thức mới và hiểu sự cần thiết của việc hoàn thiện kiến thức thông qua quá trình nhận thức có hệ thống.

2) Thành phần nhận thức - là những kiến thức, kĩ năng về môn học được cá nhân lĩnh hội và khả năng áp dụng kiến thức đó trong việc giải quyết các vấn đề nhận thức.

3) Thành phần tổ chức - bao gồm tổ chức quá trình tự học dựa trên cơ sở làm việc với các nguồn thông tin (tài liệu giấy, thông tin tìm kiếm trên mạng, v.v.), lập kế hoạch hoạt động, tự kiểm tra, tự đánh giá và tự phân tích kết quả của công việc.

 

docx 54 trang Đoàn Chí Hoàng 05/09/2024 820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, đặc biệt trong giai đoạn Covid-19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, đặc biệt trong giai đoạn Covid-19

SKKN Phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, đặc biệt trong giai đoạn Covid-19
SÓ GIÁO DUC VÀ DÀO TAO NGHĘ AN
SÁNG KIËN KINH NGHIÿM
De tài:

PHYØNG PHÁP TÒ CHÜfC H@C SINH
LÀM VIÿC D,OC L,AP NHÄM NÂNG CAO HIĘU QUA D@Y H@C, D@C BIÿT TRONG GIAI DO@N COVID-19
LİNH VAC: HÓA HOC
Năm hpc 2021 - 2022
S€f GIAO DUC VA DAO TAO NGHE AN TR	ÔNG THPT CÔ DÔ
SANG KIEN KINH NGHIEM
Dê tài:

PHYÖNG PHÄP TÖ CH$JC HOC SINH
LAM VIEC DOC LAP NHAM NANG CAO HIQU QUA D@Y H@C, D@C BIQT TRONG GIAI DOAN COVID-19
LINH VUC: HOA HOC
Tác giá:
Tô bô môn: Sô diên thoai:
Nguyên Thúc Thu Chu Thông Nhât Trân Thi Thanh Tm nhiên
0389542985 - 0989249777 - 0975483403
Nãm hoc 2021 - 2022
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ	1
Lí do chọn đề tài	1
Mục đích nghiên cứu	1
Đối tượng nghiên cứu	2
Nhiệm vụ nghiên cứu	2
Điểm mới của đề tài	2
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU	3
Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu	3
Cơ sở lý luận	3
Cơ sở thực tiễn	6
Xây dựng phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập trong dạy
học hóa học	12
Thiết kế bài giảng và phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc
lập theo mô hình Lớp học đảo ngược	12
Thiết kế bài giảng và tổ chức học sinh làm việc độc lập theo phương pháp kết hợp làm việc cá nhân với làm việc nhóm	19
Thực nghiệm sư phạm	26
Mục đích thực nghiệm và phương pháp thực hiện	26
Kết quả thực nghiệm	28
PHẦN III. KẾT LUẬN	33
Quá trình nghiên cứu	33
Ý nghĩa của đề tài	33
Phạm vi ứng dụng	34
Một số kiến nghị, đề xuất	34
Với các cấp quản lý giáo dục	34
Với giáo viên	34
Với học sinh	35
TÀI LIỆU THAM KHẢO	36
PHỤ LỤC	38
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT (DÀNH CHO HỌC SINH)	38
PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT (DÀNH CHO GIÁO VIÊN)	40
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT (DÀNH CHO HỌC SINH)	42
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT (DÀNH CHO GIÁO VIÊN)	45
PHỤ LỤC 5: BẢNG PHÂN PHỐI T STUDENT (T-TEST 2 MẪU ĐỘC LẬP)	47
PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM	48
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT
Từ viết tắt
Từ đầy đủ
1
GV
Giáo viên
2
HS
Học sinh
3
THPT
Trung học phổ thông

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
Bảng
Bảng 1. Nhận thức của học sinh về ý nghĩa của làm việc độc lập	8
Bảng 2. Tự đánh giá của HS về mức độ thực hiện phương pháp tự học	8
Bảng 3. Thực trạng sử dụng các hình thức phát triển kĩ năng làm việc độc lập
cho HS	9
Bảng 4. Khó khăn của HS trong việc rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc
độc lập	10
Bảng 5. Khó khăn của GV trong việc rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc
độc lập cho HS	11
Bảng 6. Tỉ lệ học sinh nắm vững kiến thức chủ đề “Sự điện li”	28
Bảng 7. Phân tích kết quả nắm vững kiến thức chủ đề “Sự điện li”	29
Bảng 8. Tiêu chí của Cohen	30
Bảng 9. Tỉ lệ học sinh nắm vững kĩ năng làm việc độc lập	31
Hình
Hình 1. Biểu đồ ý kiến của giáo viên về tầm quan trọng của kĩ năng làm việc
độc lập đối với học sinh	7
Hình 2. Tiết dạy thực nghiệm bài “Sự điện li”	27
Hình 3. Tiết dạy thực nghiệm chủ đề “Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh”	27
Hình 4. Biểu đồ tỉ lệ học sinh nắm vững kiến thức chủ đề “Sự điện li”	28
Hình 5. Biểu đồ tỉ lệ học sinh nắm vững kĩ năng làm việc độc lập	31
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Lí do chọn đề tài
Nền giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đang thực hiện mục tiêu cải cách và đổi mới một cách toàn diện theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập và sáng tạo của học sinh. Trong xu thế toàn cầu hóa, quá trình dạy học trong các trường trung học đang tồn tại mâu thuẫn giữa một bên là khối lượng tri thức ngày càng tăng, một bên là thời lượng dành cho học tập có hạn, vì vậy rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm việc độc lập cũng như bồi dưỡng ý thức tự học là một nhu cầu tất yếu trong nhà trường.
Các nghiên cứu về giáo dục cũng như thực tế đã chỉ ra rằng, nếu hoạt động độc lập của học sinh được tổ chức một cách hợp lý và khoa học thì sẽ hình thành ở học sinh kĩ năng tập trung và suy nghĩ độc lập, sự chú ý và yêu thích trong học tập. Nhà giáo dục Nhật Bản Tsunesaburo Makiguchi trong tác phẩm “Giáo dục cho cuộc sống sáng tạo” đã nhấn mạnh rằng: “Chuyển giao kiến thức đơn giản không bao giờ là mục tiêu của giáo dục. Giáo dục cần được xem xét là một quá trình giáo dục độc lập mà động lực của nó là khuyến khích người học tạo ra các giá trị cho hạnh phúc của bản thân và xã hội. Kết quả của quá trình giáo dục phụ thuộc vào sự nỗ lực của học sinh. Tuy nhiên, điều này đòi hỏi các giáo viên phải hướng dẫn hiệu quả học sinh trong quá trình giáo dục, không chỉ đơn giản là truyền tải kiến thức” [4].
Khi đề cập đến vấn đề phát triển tính độc lập ở học sinh, chúng ta cần chú ý đến hai nhiệm vụ quan trọng có quan hệ mật thiết với nhau. Thứ nhất là nhiệm vụ hình thành ở học sinh đức tính tự lực trong quá trình lĩnh hội kiến thức và thứ hai là hướng dẫn học sinh sử dụng kiến thức của bản thân vào thực tiễn một cách độc lập. Như vậy, việc tổ chức cho học sinh làm việc độc lập có hiệu quả trong quá trình dạy học là một nhiệm vụ không dễ đối với mỗi giáo viên.
Mặt khác, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 kéo dài, khi hình thức dạy học phải thay đổi liên tục để thích ứng với tình hình thực tế thì kĩ năng làm việc độc lập của học sinh lại càng đóng vai trò quan trọng. Đặc biệt  ... m việc độc lập và tự học cho HS là:
Mức độ
Rất cần thiết
Cần thiết
Bình thường
Không cần
thiết
Tỉ lệ HS (%)
83,7
12,5
3,8
0
Câu 2: Thầy/Cô hãy cho biết ý kiến về những ý nghĩa của làm việc độc lập đối với HS:
TT

Ý nghĩa của Làm việc độc lập
Đồng ý (%)
Không
đồng ý (%)
1
Giúp HS củng cố, ghi nhớ vững chắc kiến thức
100
0
2
Giúp HS hiểu sâu bài và nắm chắc kiến thức
100
0
3
Giúp HS vận dụng kiến thức vào giải quyết những nhiệm
vụ học tập mới
100
0
4
Giúp HS đạt kết quả cao trong kiểm tra và thi
100
0
5
Giúp HS mở rộng kiến thức
95
5
6
Giúp HS có khả năng tự đánh giá bản thân
76
24
7
Giúp HS rèn luyện tính tích cực độc lập trong học tập
100
0
8
Giúp HS hình thành ý thức kỷ luật
84,6
15,4
9
Giúp HS hình thành nề nếp làm việc khoa học
86,5
13,5
10
Giúp HS tự tin, chủ động trong việc giải quyết các vấn đề
thực tế của cuộc sống
91,3
8,7
Câu 3: Thầy/cô hãy cho biết về mức độ thực hiện các hình thức sau đây trong hoạt động dạy học nhằm rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc độc lập của HS:
TT

Hình thức
Mức độ (%)
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Chưa
bao giờ

1
GV thiết kế các nội dung dạy học chú trọng lồng ghép việc phát triển các kĩ năng làm việc độc lập cơ
bản cho HS

35,6

58,6

5,8
2
Tổ chức HS làm việc theo nhóm, thảo luận các vấn
đề đã tự nghiên cứu
30,8
69,2
0,0
3
Tổ chức lớp học ngoại khóa về kĩ năng làm việc độc lập
24,0
39,4
36,6
4
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với môn học
22,1
32,7
45,2
5
E-learning (học tập, đào tạo dựa trên CNTT&TT)
24,0
29,8
46,2
6
Tổ chức giờ tự học cho HS
28,8
33,7
37,5
7
Tổ chức câu lạc bộ theo môn, phần học, tổ chức các
hoạt động ngoại khóa
18,3
28,8
52,9

Câu 4: Thầy/cô đã sử dụng các phương pháp dạy học tích cực sau đây để phát triển các kĩ năng làm việc độc lập cho HS ở mức độ nào?
Mức độ (%)
Phương pháp
Thường xuyên
Chưa
thường xuyên
Chưa sử dụng
1. Phương pháp thuyết trình thông qua vấn đáp,
trao đổi
61,5
38,5
0
2. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề
60,6
35,6
3,8
3. Phương pháp đóng vai
31,7
20,2
48,1
4. Phương pháp dạy học đảo ngược
20,2
28,8
51,0
5. Phương pháp dự án học tập
26,0
27,9
46,1
6. Phương pháp hoạt động nhóm
30,8
69,2
0
Câu 5: Thầy/Cô thường gặp những khó khăn gì trong quá trình rèn luyện và phát triển các kĩ năng làm việc độc lập cho HS (có thể chọn nhiều đáp án).
STT
Khó khăn
Kết quả (%)
1
GV thiếu vốn kiến thức về dạy kĩ năng làm việc độc lập
81,7
2
GV thiếu thời gian đầu tư cho bài giảng
76,0
3
GV ít có điều kiện trao đổi kinh nghiệm về dạy kĩ năng làm
việc độc lập cho HS
84,6
4
Thiếu đồ dùng, trang thiết bị dạy học
67,3
5
Khả năng nhận thức của HS còn chậm
62,5
6
Động cơ tự học của HS còn yếu
75,0
7
Chương trình học chưa tạo điều kiện để phát triển kĩ năng
làm việc độc lập
80,8
8
Kiểm tra, đánh giá trong nhà trường hiện nay chưa khuyến
khích phát triển kĩ năng làm việc độc lập và tự học cho HS
82,7
9
HS thiếu thời gian tự học
65,4
10
HS thiếu nền tảng công nghệ thông tin
75,0

PHỤ LỤC 5:
BẢNG PHÂN PHỐI T STUDENT (T-TEST 2 MẪU ĐỘC LẬP)
DF
A = 0.2
0.10
0.05
0.02
0.01
0.002
0.001
1
3.078
6.314
12.706
31.821
63.656
318.289
636.578
2
1.886
2.920
4.303
6.965
9.925
22.328
31.600
3
1.638
2.353
3.182
4.541
5.841
10.214
12.924
4
1.533
2.132
2.776
3.747
4.604
7.173
8.610
5
1.476
2.015
2.571
3.365
4.032
5.894
6.869
6
1.440
1.943
2.447
3.143
3.707
5.208
5.959
7
1.415
1.895
2.365
2.998
3.499
4.785
5.408
8
1.397
1.860
2.306
2.896
3.355
4.501
5.041
9
1.383
1.833
2.262
2.821
3.250
4.297
4.781
10
1.372
1.812
2.228
2.764
3.169
4.144
4.587
11
1.363
1.796
2.201
2.718
3.106
4.025
4.437
12
1.356
1.782
2.179
2.681
3.055
3.930
4.318
13
1.350
1.771
2.160
2.650
3.012
3.852
4.221
14
1.345
1.761
2.145
2.624
2.977
3.787
4.140
15
1.341
1.753
2.131
2.602
2.947
3.733
4.073
16
1.337
1.746
2.120
2.583
2.921
3.686
4.015
17
1.333
1.740
2.110
2.567
2.898
3.646
3.965
18
1.330
1.734
2.101
2.552
2.878
3.610
3.922
19
1.328
1.729
2.093
2.539
2.861
3.579
3.883
20
1.325
1.725
2.086
2.528
2.845
3.552
3.850
21
1.323
1.721
2.080
2.518
2.831
3.527
3.819
22
1.321
1.717
2.074
2.508
2.819
3.505
3.792
23
1.319
1.714
2.069
2.500
2.807
3.485
3.768
24
1.318
1.711
2.064
2.492
2.797
3.467
3.745
25
1.316
1.708
2.060
2.485
2.787
3.450
3.725
26
1.315
1.706
2.056
2.479
2.779
3.435
3.707
27
1.314
1.703
2.052
2.473
2.771
3.421
3.689
28
1.313
1.701
2.048
2.467
2.763
3.408
3.674
29
1.311
1.699
2.045
2.462
2.756
3.396
3.660
30
1.310
1.697
2.042
2.457
2.750
3.385
3.646
60
1.296
1.671
2.000
2.390
2.660
3.232
3.460
120
1.289
1.658
1.980
2.358
2.617
3.160
3.373
∞
ta = 1.282
1.645
1.960
2.326
2.576
3.091
3.291

PHỤ LỤC 6:
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM
Hình 6. Tiết dạy thực nghiệm bài “Sự điện li” - Lớp 11C2, ngày 10/09/2021 (trực tuyến)
Hình 7. Tiết dạy thực nghiệm bài “Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li” - Lớp 11C2, ngày 25/09/2021 (trực tuyến)
Hình 8. Tiết dạy thực nghiệm chủ đề “Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh” - Lớp 10C6, ngày 11/03/2022
Hình 9. Tiết dạy thực nghiệm chủ đề “Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh” - Lớp 10C6, ngày 16/03/2022

File đính kèm:

  • docxskkn_phuong_phap_to_chuc_hoc_sinh_lam_viec_doc_lap_nham_nang.docx
  • pdfNguyễn Thúc Thu, Chu Thống Nhất, Trần Thị Thanh - THPT Cờ Đỏ - Hóa học.pdf