SKKN Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh THPT bằng việc sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực
Giao tiếp là một quá trình hoạt động trao đổi thông tin giữa ngƣời nói và ngƣời nghe nhằm đạt đƣợc một mục đích nào đó. Mục đích của giao tiếp là nhằm thiết lập và củng cố các mối quan hệ xã hội. Hoạt động giao tiếp có thể tiến hành bằng ngôn ngữ hoặc bằng các hệ thống ký hiệu khác. Trong đó, giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động giao tiếp chủ đạo trong đời sống con ngƣời.
Khái niệm về năng lực giao tiếp lần đầu đƣợc xuất hiện trong những năm 1970 khi nhà ngôn ngữ học Hymes phân biệt hai loại năng lực: “năng lực ngữ pháp” và “năng lực sử dụng”. Từ đó, khái niệm “năng lực giao tiếp” đƣợc hình thành để chỉ việc sử dụng hiệu quả ngôn ngữ trong một tình huống xã hội cụ thể.
Đối với A. Abbou, năng lực giao tiếp đƣợc xem xét dƣới góc độ xã hội nhiều hơn là ngôn ngữ. Theo Abbou, năng lực giao tiếp của một ngƣời nào đó là “tổng hợp năng lực vốn có và các khả năng thực hiện đƣợc hệ thống tiếp nhận và diễn giải các tín hiệu xã hội có đƣợc theo đúng nhƣ tập hợp các chỉ dẫn và quy trình đã đƣợc xây dựng và phát triển để tạo ra trong một tình huống xã hội các hành xử phù hợp với việc xem xét các dự định của mình”.
Dƣới góc nhìn ngôn ngữ học của mình, Beautier – Casting lại cho rằng năng lực giao tiếp là “năng lực vốn có của ngƣời nói để hiểu một tình huống trao đổi ngôn ngữ và trả lời một cách thích hợp, bằng ngôn ngữ hay không bằng ngôn ngữ.
Giao tiếp giúp HS suy nghĩ để trình bày kết quả của mình đến ngƣời khác một cách rõ ràng và thuyết phục. Trong quá trình giao tiếp, các ý tƣởng cũng đƣợc đánh giá xem xét từ nhiều góc nhìn giúp con ngƣời nhận thức vấn đề sâu sắc hơn. Đồng thời quá trình giao tiếp cũng tạo ra sự tƣơng tác, kết nối về mặt cảm xúc tình cảm.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh THPT bằng việc sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH THPT BẰNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC LĨNH VỰC: HÓA HỌC Năm học: 2021 - 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NGHI LỘC 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH THPT BẰNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Nhóm tác giả: Phạm Thị Oanh Tổ: Khoa học tự nhiên ĐT: 0985632886 Hoàng Thị Sâm Tổ: Văn – Ngoại ngữ ĐT: 0969049125 Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT 5 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài 1 Mục đích nghiên cứu 1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1 Kế hoạch nghiên cứu 1 Phƣơng pháp nghiên cứu 2 Thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài 2 Đóng góp mới của đề tài 2 PHẦN II. NỘI DUNG 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3 Cơ sở lý luận 3 Giao tiếp và hợp tác 3 Giao tiếp 3 Hợp tác 3 Năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh trong hoạt động nhóm 4 Phân biệt về năng lực và kỹ năng 4 Kĩ năng làm việc nhóm hiệu quả 5 1.5 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả 5 1.6. Các cách chia nhóm 6 Cơ sở thực tiễn 8 Thực trạng của việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học 8 Khảo sát ý kiến của giáo viên về việc đổi mới phƣơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay 8 Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH THPT BẰNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 11 I. Kỹ thuật sơ đồ tƣ duy 11 Cơ sở lý thuyết 11 Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật sơ đồ tƣ duy 12 Áp dụng cho môn hóa 12 Áp dụng cho môn Văn học 17 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 46 I. Một số kết quả đạt đƣợc khi thực nghiệm đề tài 46 Tiến trình và nội dung thực hiện 46 Đánh giá thực nghiệm 50 Kết quả đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác của nhóm học tập 50 Kết quả đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác của cá nhân 52 Kết quả khảo sát giảng dạy về hiệu quả và tính khả thi của đề tài 54 PHẦN III: KẾT LUẬN 55 Kết luận 55 Ý nghĩa 55 Đề xuất và kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT Viết tắt Viết đầy đủ HĐHT Hoạt động học tập GV Giáo viên HS Học sinh HCHC Hợp chất hữu cơ CTPT Công thức phân tử CTĐGN Công thức đơn giản nhât TCHH Tính chất hóa học KN Kỹ năng PTHH Phƣơng trình hóa học THPT Trung học phổ thông PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Lý do chọn đề tài: Chƣơng trình giáo dục phổ thông mới (2018) đƣợc xây dựng theo định hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, giúp ngƣời học làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời, có khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, GV cần đổi mới cách thức tổ chức hoạt động học tập (HĐHT) nhằm tích cực hóa hoạt động của HS với phƣơng châm: “Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động”, từ đó, trong tổ chức dạy học cần hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực cốt lõi đáp ứng thời đại mới nhƣ : năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất. Trong đó, năng lực giao tiếp và hợp tác là một trong 3 năng lực chung cần hƣớng tới ở tất cả các môn học. Việc hình thành đƣợc năng lực giao tiếp và hợp tác trong dạy học bộ môn Hóa học, Ngữ Văn nói riêng và các môn học khác nói chung, GV cần sử dụng phong phú, linh hoạt, hiệu quả các phƣơng pháp, kỉ thuật dạy học tích cực. Thông qua đó học sinh sẽ hình thành đƣợc một số kỹ năng cần thiết nhƣ kỹ năng thuyết trình, kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tƣ duy phản biện, kỹ năng quản lý thời gian... Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS THPT bằng việc sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực”. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận dạy học, lý thuyết về một số kỹ thuật dạy học tích cực chúng tôi đã tiến hành sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS THPT. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Học sinh các khối lớp trong trƣờng THPT Nghi Lộc IV Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS THPT thông qua việc sử dựng một số kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng cho môn Hóa học và Văn học. Kế hoạch nghiên cứu Trên cơ sở mục đích nghiên cứu ở trên, tôi đề ra các nhiệm vụ và kế hoạch nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: Nghiên cứu về năng lực giao tiếp và hợp tác Vai trò quan trọng của năng lực này trong giai đoạn hiện nay và tƣơng lai Nghiên cứu lí luận về tự học, một số kỹ thuật dạy học tích cực. Nghiên cứu nội dung một số chƣơng bài trong chƣơng trình Hoá học và Văn học để lựa chọn và áp dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực. Thử nghiệm tại khối lớp trong trƣờng. Kiểm tra năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh trƣớc và sau khi áp dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực. Đánh giá hiệu quả của đề tài về khả năng lĩnh ... xét đƣợc đặc điểm chung của hai phản ứng Giải thích đƣợc vì sao H trong vòng benzen của phenol dễ thế hơn H trong vòng benzen của hidrocacbon thơm Nhận xét đƣợc sự ảnh hƣởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử Hệ thống câu hỏi củng cố Câu 1: Phản ứng chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol (C6H5OH) linh động hơn rƣợu là A. dd Br2. B. dd kiềm. C. Na kim loại. D. O2. Câu 2: Ảnh hƣởng của gốc C6H5– đến nhóm –OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch H2SO4 đặc B. H2 (xúc tác: Ni, nung nóng). Bài tập củng cố học sinh làm trong Quizz C. dung dịch NaOH. D. Br2 trong H2O. Câu 3: Phenol phản ứng đƣợc với dung dịch nào sau đây? A. NaHCO3. B. CH3COOH. C. K. D. HCl. Câu 4: Chất nào sau đây có khả năng tạo kết tủa với dung dịch brom? A. Phenol. B. Etilen. C. Benzen. D. Axetilen. Câu 5: Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây? A. Na. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Br2. Câu 6: Phenol không phản ứng với chất nào dƣới đây? A. Br2. B. Cu(OH )2. C. Na. D. KOH. Câu 7: Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dung dịch brom? Chỉ do nhóm -OH hút electron. Chỉ do nhân benzen hút electron. Chỉ do nhân benzen đẩy electron. Do nhóm -OH đẩy electron vào nhân benzen và nhân benzen hút electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p-. Câu 8: Ảnh hƣởng của nhóm –OH đến gốc C6H5– trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. H2 (Ni, nung nóng). B. Na kim loại. C. Dung dịch Br2 D. dung dịch NaOH. Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng? Các chất có chứa vòng benzen và nhóm OH đều đƣợc gọi là phenol. Khả năng tham gia phản ứng thế brom của phenol yếu hơn benzen. Phenol có khả năng phản ứng đƣợc với NaOH và Na. Dung dịch phenol (C6H5OH) làm đổi màu quỳ tím. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)? Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. Phenol tác dụng với nƣớc brom tạo kết tủa. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức Phenol ít tan trong nƣớc lạnh nhƣng tan nhiều trong nƣớc nóng. 2. Bộ môn Văn học Phiếu học tập số 1: Tác giả Hồ Chí Minh K(What we Know) Điều em đã biết W(What we learned) Điều em muốn biết L( What we learned) Điều em đã học đƣợc 1. Cuộc đời Hồ Chí Minh 2. Con ngƣời Hồ Chí Minh 3. Sự nghiệp sáng tác Lƣu ý: Cột K và cột W học sinh điền tại lớp. Còn cột L về nhà hoàn thành sau Bảng kiểm tìm hiểu về tác giả Hồ Chí Minh Các tiêu chí Có Không Nêu đƣợc đúng các giai đoạn cuộc đời của Hồ Chí Minh Nêu đƣợc phẩm chất tính cách của Hồ Chí Minh Nêu đúng tên thể loại và các tác phẩm của Hồ Chí Minh Chỉ ra đƣợc những điều muốn biết quan trọng liên quan đến cuộc đời của HCM Chỉ ra đƣợc những điều muốn biết quan trọng liên quan đến con ngƣời của HCM Chỉ ra đƣợc những điều muốn biết quan trọng liên quan đến sự nghiệp sáng tác của HCM Tổng hợp đƣợc những kiến thức cơ bản về cuộc đời của HCM Khái quát đƣợc những kiến thức cơ bản về con ngƣời HCM Tổng hợp đƣợc đầy đủ những kiến thức cơ bản về sự nghiệp sáng tác của HCM PHỤ LỤC 2: BẢNG KIỂM HỖ TRỢ VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH VÀ NHÓM HỌC SINH Dùng đánh giá học sinh TIÊU CHÍ Mức độ HS 1 HS 2 HS n Tập trung chú ý Chú ý Bình thƣờng Chƣa chú ý Phân công nhiệm vụ Phân công nhệm vụ cho các thành viên hợp lý Phân công nhiệm vụ đôi chỗ chƣa hợp lý Chƣa biết phân công nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao và hỗ trợ các bạn Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và khá hiệu quả Thực hiện nhiệm vụ chƣa hiệu quả Diễn đạt ý kiến Dễ hiểu, thuyết phục, hấp dẫn Bình thƣờng Khó hiểu, không thuyết phục Lắng nghe Chăm chú ghi chép lại Có chủ ý nghe nhƣng ko ghi chép Không chú ý Phản hồi ý kiến Khéo léo, lịch sự Bình thƣờng Gay gắt Viết báo cáo Đầy đủ, khoa học Đầy đủ nhƣng chƣa khoa học Chƣa đầy đủ Đánh giá Chính xác, khách quan Tƣơng đối chính xác và có 1 vài chỗ cần xem xét lại Chƣa đánh giá đƣợc Dùng đánh giá nhóm học sinh Tiêu chí Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm ... Di chuyển Trật tự, nhanh nhẹn, đúng nhóm Trật tự nhƣng chậm chạp Lộn xộn chƣa đúng nhóm Phân công nhiệm vụ Xác đinh đƣợc nhiệm vụ, phân công hợp lý cho các thành viên Xác đinh đƣợc nhiệm vụ, phân công có chỗ chƣa hợp lý cho các thành viên Chƣa xác địn đƣợc nhiệm vụ, phân công chƣa hơp lý cho thành viên Thực hiện nhiệm vụ Rất tích cực Bình thƣờng Chƣa tích cực Tranh luận Sôi nổi, đúng mục tiêu Bình thƣờng, có lúc đúng hoặc chƣa đúng mục tiêu Chua đúng mục tiêu, lan man Giải quyết mâu thuẫn Không để mâu thuẫn xảy ra Giải quyết đƣợc mâu thuẫn Không giải quyết đƣợc mâu thuẫn Báo cáo Ngắn gọn, thuyết phục, hấp dẫn Bình thƣờng Khó hiểu, dài dòng Đánh giá Chính xác, công bằng Chƣa chính xác ở một số tiêu chí Chƣa chính xác, không công bằng Thời gian hoàn thành nhiệm vụ Trƣớc thời gian quy định Đúng thời gian quy định Sau thời gian quy định
File đính kèm:
- skkn_phat_trien_nang_luc_giao_tiep_va_hop_tac_cho_hoc_sinh_t.docx
- Phạm Thị Oanh, Hoàng Thị Sâm - Trường THPT Nghi Lộc 4 - Lĩnh vực Hóa học.pdf