SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án để phát huy năng lực giải quyết vấn đề, khả năng hợp tác cho học sinh trong dạy học Nhóm Halogen - Hóa Học 10 THPT

Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học.Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp. Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học.Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau:

Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinhtự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức đượcsắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn.

Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tàiliệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới. Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo.

Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS và HS - HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung.

Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiếntrình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót (tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá).

 

docx 90 trang Đoàn Chí Hoàng 05/09/2024 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án để phát huy năng lực giải quyết vấn đề, khả năng hợp tác cho học sinh trong dạy học Nhóm Halogen - Hóa Học 10 THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án để phát huy năng lực giải quyết vấn đề, khả năng hợp tác cho học sinh trong dạy học Nhóm Halogen - Hóa Học 10 THPT

SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án để phát huy năng lực giải quyết vấn đề, khả năng hợp tác cho học sinh trong dạy học Nhóm Halogen - Hóa Học 10 THPT
Nội dung
Trang

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Lí do chọn đề tài	1
Mục tiêu, nhiêm vu.̣	1
Phương pháp và phương tiện nghiên cứ u	2
Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu	2
Các điểm mới và đóng góp của đề tài	2
Cấu trúc của đề tài	3
PHẦ N II: NÔI
DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Lịch sử của quá trình nghiên cứu	4
Quá trình hình thành, phát triển và ứng dụng của dạy học dự án.	4
Sử dụng dạy học dự án ở Việt Nam	4
Phương pháp dạy học tích cực	4
Tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH theo hướng tích cực.	4
Định hướng đổi mới PPDH theo hướng tích cực.	5
Một số phương pháp dạy học tích cực.	5
Dạy học dự án	7
Khái niệm dạy học dự án	7
Mục tiêu và quan điểm của dạy học dự án.	7
Đặc điểm và phương pháp của dạy học dự án	9
Các hình thức dạy học dự án	10
Cấu trúc và cách tổ chức của quá trình dạy học dự án.	11
Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học dự án	14
Một số kĩ năng cần hình thành cho HS trong dạy học dự án.	15
Ưu điểm và hạn chế của dạy học dự án.	18
Thực trạng việc sử dụng PPDHDA trong dạy học hóa học	19
Mục đích điều tra	19
Thực hiện điều tra	20
Kết quả điều tra	21
CHƢƠNG 2. SỬ DỤNG PPDH DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHÓM HALOGEN _ HOÁ HỌC 10 THPT
Tổng quan về chương trình hóa học lớp 10	27
Mục tiêu dạy học.	27
Cấu trúc và nội dung	28
Những định hướng khi tổ chức dạy học dự án môn hóa học lớp 10	29
Quan điểm lựa chọn nội dung dạy học dự án.	29
Nguyên tắc khi tổ chức dạy học dự án	30
Quy trình thực hiện cho một dự án học tập	33
Xác định mục tiêu của dự án.	33
Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án	33
Triển khai thực hiện dự án	33
Các bước tiến hành khi thực hiện một dự án	34
Bước 1: Chọn đề tài, chia nhóm	34
Bước 2: Xây dựng đề cương dự án	35
Bước 3: Thực hiện dự án	35
Bước 4: Thu thập và báo cáo kết quả	36
Bước 5: Đánh giá dự án.	36
Thiết kế một số dự án dạy học	36
Dự án 1. Clo và vai trò của khí clo trong cuộc sống	36
Dự án 2. Hợp chất chứa oxi của clo	39
Dự án 3. Nước sạch - vấn đề sống còn của con người	42
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
Mục đích thực nghiệm	46
Đối tượng thực nghiệm	46
Nôi
dung và phương pháp thưc
nghiêm
...................................................... 46
Phân tích kết quả thưc
nghiêm
................................................................... 49
Kết quả về phiếu thăm dò học sinh	49
Kết quả về hoạt động chia nhóm và chọn dự án	51
Kết quả định tính về các sản phẩm dự án của học sinh	51
Nhận xét kết quả hoạt động nhóm của học sinh	53
Kết quả quá trình học tập theo dự án của học sinh	54
PHẦN III: KẾT LUÂN
VÀ KIẾ N NGHI
Kết luân	56
Kết quả đaṭ đươc̣	56
Hạn chế của đề tài	56
Kiến nghi ̣ 	57
Với trường THPT	57
Với giáo viên	57
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 . Các bước tiến hành theo dạy học dự án . ...................................................
Bảng 1.2. Số lượng GV thực hiện phiếu điều tra.......................................................
Bảng 1.3. Danh sách các lớp có HS thực hiện điều tra................................................
Bảng 1.4. Mức độ sử dụng các PPDH trong dạy học hóa học ở trường THPT. .........
Bảng 1.5. Mức độ hiểu biết về phương pháp DHDA của giáo viên............................
Bảng 1.6. Mức độ áp dụng PPDHDA trong dạy học hoá học .....................................
Bảng 1.7. Những khó khăn khi áp dụng PPDHDA vào dạy học hoá học ...................
Bảng 1.8. Đánh giá tiêu chí của một dự án hay ...........................................................
Bảng 1.9. Kiểu bài lên lớp phù hợp với dạy học dự án ...............................................
Bảng 1.10. Thống kê hiệu quả làm việc của HS..........................................................
Bảng 1.11. Thống kê việc áp dụng kiến thức của HS..................................................
Bảng 1.12. Thống kê trình độ CNTT của HS ..............................................................
Bảng 2.1: Cấu trúc và nội dung chương trình hóa học lớp 10 THPT..........................
Bảng 2.2. Kế hoạch thực hiện một dự án.....................................................................
Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng..............................................................
Bảng 3.2. Nội dung thực nghiệm .................................................................................
Bảng 3.3. Kết quả chia nhóm và lựa chọn dự án của các lớp .....................................
Bảng 3.4. Kết quả phiếu thăm dò học sinh ..................................................................
Bảng 3.5: Kết quả kiểm tra kiến thức đầu chương: .................................................
Bảng 3.6: Tổng hợp kết quả bài kiến thức đầu chương. ............................................
Bảng 3.7. Nhận xét bài kiểm tra kiến thức đầu chương ..............................................
Bảng 3.8 ... àm	việctheo nhóm.Phân côngkhông	rõ


Các	thành viênphân công
vàchiasẻ
công	việc rõràng.
Các	thành viênphân công
vàchiasẻ
công	việc
tương	đối rõràng.
phâncôngnhưng hiệu quảcông việcchưacao.
ràngvà	chưa đạthiệu quả.
5.	Trình bày bài thuyết trình
Thuyết trình rõràng, trình
bàysáng tạo.
Trả lời tốt cáccâu hỏi khi
thảoluận.
Giọng thuyết
trình	rõ ràng,
mạch lạc.
Trả	lời khá tốt
các câu hỏi khi
thảo luận.
Giọng
thuyếttrình hơi khónghe.
Trả lời
đượccác câu hỏi khithảo luận.
-
Giọngthuyếttrình khó nghe,khó hiểu.
-	Không
trảlờiđược các câuhỏi thảo luận.

PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ SẢN PHẨM
Hình ảnh: Hoạt động nhóm chọn đền tài.
Hình ảnh: Học sinh thảo luận tìm kiếm thông tin.
Hình ảnh: Học sinh trình bày dự án clo và vai trò của clo
Hình ảnh: Học sinh trình bày dự án nƣớc sạch và vấn đề sống còn của con ngƣời
PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ BÀI CẢM NHẬN CỦA HỌC SINH
PHỤ LỤC 9:CÁC KĨ NĂNG THẾ KỈ 21
(Theo tài liệu Partnership for 21st Century Skills1 )
Các kỹ năng học tập và đổi mới
Sáng tạo và đổi mới
Thể hiện sự sáng tạo trong công việc
Phát triển, ứng dụng, và truyền đạt các ý tưởng mới cho người khác Cởi mở và sẵn sàng đón nhận những quan điểm mới
Có những đóng góp hữu dụng trong lĩnh vực mà cái mới xuất hiện. Tư duy độc lập và giải quyết vấn đề
Sử dụng lý luận sắc bén khi tư duy.
Đưa ra các lựa chọn và quyết định phức tạp
Hiểu các mối quan hệ hỗ tương giữa các hệ thống
Xác định và hỏi các câu hỏi có ý nghĩa nhằm làm rõ các quan điểm khác nhau và đưa đến các giải pháp tốt hơn.
Hoạch định, phân tích và tổng hợp thông tin nhằm giải quyết vấn đề và trả lời các câu hỏi.
Giao tiếp và Cộng tác
Diễn đạt các suy nghĩ và ý tưởng rõ ràng và hiệu quả thông qua nói và viết. Cho thấy khả năng làm việc hiệu quả với các nhóm đa dạng.
Linh hoạt và sẵn sàng có thiện chí thỏa hiệp khi cần thiết nhằm đạt một mục tiêu chung.
Chia sẻ trách nhiệm về công việc chung.
Các kỹ năng thông tin, truyền thông và công nghệ
Kỹ năng thông tin
Truy cập thông tin hiệu quả, đánh giá thông tin độc lập và hữu hiệu, và sử dụng thông tin chính xác và sáng tạo cho vấn đề hay khó khăn hiện có.
Có sự hiểu biết cơ bản về các vấn đề đạo đức/luật pháp xung quanh việc truy cập và sử dụng thông tin.
Kỹ năng truyền thông
Hiểu được cấu tạo của các thông điệp truyền thông, cho mục đích gì, và sử dụng các công cụ, các đặc điểm và các quy ước nào.
Hiểu được mức độ cảm nhận khác nhau từ các cá nhân khác nhau đối với các thông điệp, các giá trị và quan điểm được đưa vào hay loại trừ ra sao, và truyền thông có thể ảnh hưởng đến niềm tin và hành vi như thế nào.
Có hiểu biết cơ bản về các vấn đề đạo đức/luật pháp xung quanh việc truy cập và sử dụng thông tin.
Có hiểu biết về ICT (Thông tin, truyền thông và công nghệ)
Sử dụng công nghệ kỹ thuật số, các công cụ truyền thông và/hoặc các mạng lưới một cách phù hợp nhằm truy cập, quản lý, tích hợp, đánh giá và sáng tạo thông tin để hoạt động trong một nền kinh tế tri thức
Sử dụng công nghệ như là một công cụ để nghiên cứu, tổ chức, đánh giá và truyền đạt thông tin, và có sự hiểu biết cơ bản về các vấn đề đạo đức/luật pháp xung quanh việc truy cập và sử dụng thông tin.
Các kỹ năng đời sống và nghề nghiệp
Linh hoạt và thích ứng
Thích ứng với các vai trò và trách nhiệm khác nhau.
Làm việc hiệu quả trong một môi trường có thể không được xác định rõ ràng cùng với những thứ tự ưu tiên của công việc luôn biến đổi.
Chủ động và tự định hướng
Tự kiểm soát nhu cầu học tập và hiểu biết của chính mình.
Vượt lên trên việc nắm vững các kỹ năng cơ bản và/hoặc chương trình giảng dạy để khám phá và mở rộng việc học và cơ hội lĩnh hội kiến thức chuyên môn của mình.
Cho thấy sự chủ động nâng cao trình độ kỹ năng hướng đến một trình độ chuyên nghiệp.
Xác định, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên và hoàn thành công việc mà không có mắc phải những sai lầm cơ bản.
Tận dụng thời gian một cách hiệu quả và quản lý tốt khối lượng công việc phải làm.
Cho thấy ý hướng học tập suốt đời. Các kỹ năng xã hội và xuyên văn hóa
Làm việc một cách thích hợp và có hiệu quả cùng với những người khác. Tận dụng trí thông minh tập thể khi thích hợp.
Có thể vượt qua các khác biệt về văn hóa và sử dụng các góc nhìn khác nhau để tăng cường sự đổi mới và chất lượng công việc.
Năng suất và sự tự giải trình
Đưa ra và đáp ứng các tiêu chuẩn và mục tiêu cao nhằm tạo nên sản phẩm có chất lượng đúng hạn.
Thể hiện sự siêng năng và tuân thủ đạo đức chuyên môn (như đúng giờ và đáng tin cậy)
Kỹ năng lãnh đạo và trách nhiệm
Sử dụng các kỹ năng liên cá nhân và giải quyết vấn đề để tạo ảnh hưởng và hướng dẫn những người khác hướng đến một mục tiêu.
Tận dụng điểm mạnh của những người khác để đạt được một mục tiêu. Thể hiện các hành vi đạo đức.
Hành động có trách nhiệm, luôn nghĩ đến lợi ích của cộng đồng lớn hơn.

File đính kèm:

  • docxskkn_su_dung_phuong_phap_day_hoc_du_an_de_phat_huy_nang_luc.docx
  • pdfNGUYỄN THỊ THU HOÀI- ĐÔ LƯƠNG 3- HÓA HỌC.pdf