SKKN Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học dự án: Tái chế polime và vật liệu polime thành các sản phẩm ứng dụng trong đời sống

Hiện nay, có rất nhiều quan niệm, cách hiểu và phát biểu khác nhau về năng lực cá nhân con người:

Theo từ điển tiếng Việt: Năng lực là phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một hoạt động nào đó với chất lượng cao.

Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Năng lực là đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ thông thạo - tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắn

- một hay một số dạng hoạt động nào đó.

Theo tâm lý học: Năng lực là tổ hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt.

Trong lĩnh vực đào tạo nghề nghiệp: Năng lực là khả năng bao gồm kiến thức, kĩ năng và thái độ thực hiện nhiệm vụ một cách thành công theo chuẩn xác định.

Tuy diễn đạt khác nhau nhưng có thể thấy khái niệm năng lực có một số đặc điểm chung:

- Đề cập tới xu thế đạt được một kết quả nào đó của một công việc cụ thể, do một con người cụ thể thực hiện (năng lực học tập, năng lực tư duy, năng lực tự quản lý bản thân, ).

- Có sự tác động của một cá nhân cụ thể tới một đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội, ) để có một sản phẩm nhất định.

- Năng lực chỉ tồn tại trong quá trình vận động, phát triển của một hoạt động cụ thể. Vì vậy, năng lực vừa là mục tiêu, vừa là kết quả hoạt động, nó là điều kiện của hoạt động, nhưng cũng phát triển trong chính hoạt động đó.

 

docx 60 trang Đoàn Chí Hoàng 05/09/2024 1180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học dự án: Tái chế polime và vật liệu polime thành các sản phẩm ứng dụng trong đời sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học dự án: Tái chế polime và vật liệu polime thành các sản phẩm ứng dụng trong đời sống

SKKN Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học dự án: Tái chế polime và vật liệu polime thành các sản phẩm ứng dụng trong đời sống
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài
“PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN: TÁI CHẾ POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME THÀNH CÁC SẢN PHẨM ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG”
LĨNH VỰC: HÓA HỌC
Tác giả	: PHẠM THỊ HẰNG
Tổ chuyên môn : Tự nhiên
Năm thực hiện : 2022
Điện thoại	: 0973 729 015
1
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do chọn đề tài
Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những vấn đề trung tâm của nền giáo dục thế giới trong nhiều năm gần đây và cũng là một trong những chủ trương quan trọng về giáo dục của Đảng và Nhà nước ta. Nghị quyết Đại hội XII của Đảng đã xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm “đột phá chiến lược” đó là: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao”. Khoản 2, điều 28 Luật giáo dục năm 2005 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh"...
Thế nhưng việc dạy học Hóa học ở trường phổ thông hiện nay có một thực trạng là học sinh chủ yếu học lí thuyết và vận dụng lí thuyết để giải bài tập mà ít có cơ hội tham gia tích cực vào các hoạt động nhóm, hoạt động chế tạo các sản phẩm ứng dụng thực tế. Để cải thiện thực trạng này và đáp ứng yêu cầu của xã hội thì chúng ta cần phải áp dụng những phương pháp dạy học tích cực như phương pháp dạy học theo trạm, phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, giáo dục STEM, ... và đặc biệt là phương pháp dạy học dự án, một phương pháp dạy đang rất phát triển trên thế giới. Dự án dạy học giúp học sinh nắm vững các kiến thức và rèn luyện các kỹ năng liên quan thông qua những nhiệm vụ mang tính tích cực, khuyến khích học sinh tìm tòi, hiện thực hóa những những kiến thức đã học trong quá trình thực hiện và tạo ra những sản phẩm của chính mình. Phương pháp dạy học Dự án góp phần khơi gợi hứng thú học tập và chuẩn bị những kỹ năng cần thiết cho người học bước vào cuộc sống sau này.
Từ những lý do đã được trình bày ở trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học Dự án: Tái chế Polime và Vật liệu Polime thành các sản phẩm ứng dụng trong đời sống”.
Mục tiêu, ý nghĩa, tính mới của đề tài
Đề tài nghiên cứu “Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học Dự án: Tái chế Polime và Vật liệu Polime thành các sản phẩm ứng dụng trong đời sống” nhằm nâng cao sự liên hệ giữa lý thuyết với thực tiễn, thực hiện hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học. Ngoài ra, đề tài còn phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tạo tính hứng thú trong học tập, giúp học sinh được trải nghiệm, đưa bộ môn Hóa học về với thực tiễn cuộc sống, đưa không gian dạy học ra khỏi phạm vi của lớp học để học sinh được thực hành và trải nghiệm nhiều hơn kiến thức đã được học. Phương pháp thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề theo theo phương pháp dạy học Dự án mà tôi đưa ra trong đề tài không chỉ dừng lại ở việc áp dụng cho phạm vi kiến thức chủ đề Polime và vật liệu Polime mà có thể áp dụng thiết kế cho
các kiến thức Hóa học chương trình GDPT hiện hành và chương trình GDPT mới 2018.
Đề tài lần đầu tiên được nghiên cứu và áp dụng dạy thử ngiệm tại trường THPT A, bước đầu tạo cho học sinh lòng yêu thích với bộ môn Hóa học, các tiết học không còn nặng nề về kiến thức mà còn hình thành cho học sinh các năng lực sáng tạo, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn và định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Tôi tin rằng nếu học sinh được học Hóa học theo phương pháp dạy học Dự án sẽ giúp các em phát huy được tối đa khả năng sáng tạo cũng như hình thành các kỹ năng cần thiết để có thể trở thành những công dân toàn cầu bắt kịp xu thế của cuộc cách mạng 4.0.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp dạy học Dự án;
Nghiên cứu các hình thức tổ chức dạy học môn Hoá học;
Trên cơ sở hệ thống kiến thức sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo và thông qua kinh nghiệm học tập giảng dạy của bản thân, xây dựng các kế hoạch dạy học phù hợp.
Phương pháp quan sát
Khảo sát thực trạng ở các trường phổ thông, các phương pháp hỗ trợ, thăm dò ý kiến giáo viên, 
Phương pháp thực nghiệm và thống kê
Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính thực tiễn và hiệu quả của phương pháp đã đề xuất.
Phạm vi nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu áp dụng cho học sinh khối 12 tại đơn vị công tác trong năm học 2021 - 2022.
Phạm vi và khả năng nhân rộng cho tất cả các đối tượng học sinh khối 12, áp dụng cho dạy học đại trà ở tất cả các trường THPT.
PHẦN II. NỘI DUNG
Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của phương pháp dạy học Dự án với việc phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh ở trường phổ thông
Cơ sở lý luận
Năng lực và phát triển năng lực sáng tạo cho HS thông qua môn Hóa học
Lý thuyết về ... THPT theo phương pháp DHDA
TT

Câu hỏi

Tỉ lệ lựa chọn (%)

1

Em đánh giá như thế nào về vai trò của dạy học trong phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh hiện nay?

Rất quan trọng

Quan trọng

Không quan trọng




2
Vai trò dạy học theo phương pháp DHDA trong các nhà trường phổ thông hiện nay?

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết



2. Cảm nhận lĩnh hội kiến thức trong quá trình học tập chủ đề theo phương pháp DHDA
Mức độ

Gặp rất nhiều khó khăn

Gặp nhiều khó khăn

Gặp ít khó khăn

Không gặp khó khăn
Lựa chọn





Phiếu 3:
KẾ HOẠCH DỰ ÁN
Tên tiểu dự án: 
Nhóm: 
Nhóm trưởng: ..
Gồm các thành viên:
1. ..	6. ..
2. ..	7. ..
3. ..	8. ..
4. ..	9. .
5. ..	10. .
Lý do chọn đề tài dự án
Mục tiêu dự án
Dự kiến sản phẩm
Biện pháp thực hiện
Phân công nhiệm vụ
TT
Họ và tên thành viên
Nhiệm vụ
Phương tiện
Thời hạn hoàn thành
Dự kiến sản phẩm
1





2











10






Phiếu 4:
BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN
Tên tiểu dự án: 
Nhóm: 
Những công việc đã hoàn thành
Những công việc chưa hoàn thành
Những khó khăn, vướng mắc cần giải quyết và trợ giúp
Kế hoạch sắp tới
Tinh thần hợp tác của các thành viên
Phiếu 5:
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM THEO NHÓM
Họ và tên HS: Nhóm:Lớp: 
Tên chủ đề: .
Tiêu chí
Điểm tối đa
Điểm đánh giá

Nội dung (3đ)
Thể hiện được chủ đề
0,75

Kiến thức chính xác, đầy đủ, khoa học
0,75

Thông tin phong phú, hấp dẫn, bổ ích
0,75

Đảm bảo hệ thống và logic
0,75


Hình thức (3đ)
Bố cục và sự kết hợp chữ, màu sắc rõ ràng, thẩm mỹ, hấp dẫn

0,75

Hình ảnh có chọn lọc, phù hợp với nội dung

0,75

Thiết kế độc đáo, sáng tạo
0,75

Hiệu ứng phù hợp, không sai sót về chính tả

0,75


Trình bày (4đ)
Đúng thời gian quy định
1,0

Đặt vấn đề lôi cuốn
1,0

Sử dụng kĩ năng thuyết trình tốt (diễn đạt lưu loát, kết hợp giọng nói, cử chỉ, điệu bộ, .)

1,0

Phối hợp nhóm hiệu quả
1,0

Điểm sản phẩm
10đ


Phiếu 6:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM THEO NHÓM
Họ và tên HS: Nhóm:Lớp: 
Đánh giá sản phẩm của nhóm: Lớp: 
Tên chủ đề: 
Tiêu chí
Điểm tối đa
Điểm đánh giá

Nội dung (3đ)
Thể hiện được chủ đề
0,75

Kiến thức chính xác, đầy đủ, khoa học
0,75

Thông tin phong phú, hấp dẫn, bổ ích
0,75

Đảm bảo hệ thống và logic
0,75


Hình thức (3đ)
Bố cục và sự kết hợp chữ, màu sắc rõ ràng, thẩm mỹ, hấp dẫn

0,75

Hình ảnh có chọn lọc, phù hợp với nội dung

0,75

Thiết kế độc đáo, sáng tạo
0,75

Hiệu ứng phù hợp, không sai sót về chính tả

0,75


Trình bày (4đ)
Đúng thời gian quy định
1,0

Đặt vấn đề lôi cuốn
1,0

Sử dụng kĩ năng thuyết trình tốt (diễn đạt lưu loát, kết hợp giọng nói, cử chỉ, điệu bộ, .)

1,0

Phối hợp nhóm hiệu quả
1,0

Điểm sản phẩm
10đ


DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
Nội dung
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
GD-ĐT
Giáo dục - đào tạo
CNTT
Công nghệ thông tin
THPT
Trung học phổ thông
PPDH
Phương pháp dạy học
GDPT
Giáo dục phổ thông
DHDA
Dạy học dự án
PPDHDA
Phương pháp dạy học dự án
NL
Năng lực
NLST
Năng lực sáng tạo
NCKH
Nghiên cứu khoa học
SGK
Sách giáo khoa
TNSP
Thực nghiệm sư phạm

MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1
1.1. Lý do chọn đề tài
1
1.2. Mục tiêu, ý nghĩa, tính mới của đề tài
1
1.3. Phương pháp nghiên cứu
2
1.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
2
1.3.2. Phương pháp quan sát
2
1.3.3. Phương pháp thực nghiệm và thống kê
2
1.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài
2
PHẦN II. NỘI DUNG
3
2.1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của phương pháp dạy học Dự án với việc phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh ở trường phổ thông
3
2.1.1. Cơ sở lý luận
3
2.1.1.1. Năng lực và phát triển năng lực sáng tạo cho HS thông qua môn Hóa học
3
2.1.1.2. Lý thuyết về Dạy học dự án
6
2.1.1.3. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học dự án
11
2.1.2. Cơ sở thực tiễn
12
2.1.2.1. Thực trạng áp dụng phương pháp dạy học Dự án nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh ở các trường THPT
12
2.1.2.2. Thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng đề tài
15
2.2. Giải quyết vấn đề
16
2.2.1. Sơ lược về Polime và Vật liệu polime
16
2.2.1.1. Khái niệm
16
2.2.1.2. Đặc điểm cấu trúc
16
2.2.1.3. Tính chất vật lý
17
2.2.1.4. Phương pháp điều chế
17
2.2.1.5. Ứng dụng
17
2.2.2. Vận dụng phương pháp dạy học Dự án trong dạy học chủ đề “ Polime và Vật liệu polime” môn Hóa học lớp 12 THPT
18
2.2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn nội dung bài học để tổ chức dạy học dự án
18
2.2.2.2. Quy trình tổ chức thực hiện các dự án dạy học trong chủ đề
18

“Polime và Vật liệu polime”

2.2.3. Thiết kế một số dự án trong dạy học chủ đề “ Polime và Vật liệu polime” môn Hóa học lớp 12 THPT
19
2.2.3.1. Dự án 1: Tái chế polime dễ phân hủy với môi trường thành các sản phẩm ứng dụng trong đời sống
19
2.2.3.2. Dự án 2: Tái chế vật liệu polime khó phân hủy với môi trường thành các sản phẩm ứng dụng trong đời sống
33
2.3. Kết quả thực hiện
44
2.3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
44
2.3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm
44
2.3.3. Đối tượng thực nghiệm
44
2.3.4. Tiến hành thực nghiệm
45
2.3.5. Kết quả thực nghiệm
45
Phần III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
47
3.1. Kết luận
47
3.2. Kiến nghị
47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
50
PHỤ LỤC



File đính kèm:

  • docxskkn_phat_trien_nang_luc_sang_tao_cho_hoc_sinh_thong_qua_day.docx
  • pdfPHẠM THỊ HẰNG - TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3 - HÓA HỌC.pdf