SKKN Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về thí nghiệm để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 12 - THPT

Bài tập hoá học là một trong những nguồn để hình thành kiến thức và kỹ năng mới cho học sinh. Bài tập hoá học giúp họ đào sâu, mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú và hấp dẫn. Thông qua bài tập, học sinh phải tích cực suy nghĩ để tìm ra cách giải, từ đó hình thành được kỹ năng giải từng loại bài tập.

Thông qua giải bài tập hoá học, học sinh hình thành, rèn luyện và củng cố các kiến thức, kỹ năng. Bài tập là phương tiện hiệu nghiệm để học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn, biến kiến thức của nhân loại thành của chính mình.

Bài tập hoá học là phương tiện hữu hiệu để rèn luyện và phát huy tư duy của học sinh. Khi giải bài tập hoá học, học sinh phải thực hiện các thao tác tư duy để tái hiện kiến thức cũ, tìm ra mối liên hệ bản chất giữa các sự vật, hiện tượng; phải phán đoán, suy luận để tìm ra lời giải.

Bài tập hoá học là phương tiện để phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, tính

thông minh, sáng tạo của học sinh. Học sinh tự tìm kiếm lời giải, tìm ra được các cách giải khác nhau và cách giải nhanh nhất cho từng bài tập cụ thể.

Bài tập hoá học là công cụ hữu hiệu để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh. Việc giải bài tập của học sinh giúp giáo viên phát hiện được trình độ học sinh, thấy được những khó khăn, sai lầm học sinh thường mắc phải; đồng thời có biện pháp giúp họ khắc phục những khó khăn, sai lầm đó.

Bài tập hoá học còn có tác dụng mở mang vốn hiểu biết thực tiễn cho học sinh; giáo dục đạo đức, tư tưởng, giáo dục kỹ thuật tổng hợp, rèn luyện tác phong người lao động mới: làm việc kiên trì, khoa học, đặc biệt là tính cẩn thận, trung thực, tiết kiệm, độc lập, sáng tạo trong các bài tập thực nghiệm.

Trong quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông không thể thiếu bài tập, nó là một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để dạy học sinh tập vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất và tập nghiên cứu khoa học, là một biện pháp hết sức quan trọng để nâng cao chất lượng dạy – học, nó giữ một vai trò lớn lao trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo. Nó cung cấp cho học sinh kiến thức, con đường giành lấy kiến thức và cả hứng thú say mê nhận thức.

 

docx 57 trang Đoàn Chí Hoàng 05/09/2024 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về thí nghiệm để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 12 - THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về thí nghiệm để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 12 - THPT

SKKN Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về thí nghiệm để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 12 - THPT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU 2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
LỰA CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ THÍ NGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12 - THPT
LĨNH VỰC: HÓA HỌC
Nhóm tác giả:
Vũ Ngọc Tuấn - Điện thoại: 0983645567
Nguyễn Văn Kim - Điện thoại: 0987556860
Trần Văn Hòa - Điện thoại: 0972900966
Tổ: Tự nhiên
Năm học:2021-2022
PHẦN I. MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Nhân tài có vai trò r ất quan trọng trong sự phát tri ển kinh tế – xã h ội. Khi yếu tố này d ồi dào thì đất nước phát tri ển mạnh mẽ và ph ồn thịnh. Khi yếu tố này kém đi thì quyền lực đất nước bị suy thoái. Nh ững người giỏi có h ọc thức là m ột sức mạnh đặc biệt quan trọng đối với đất nước. Vìv ậy, để thực hiện thắng lợi công cuộc công nghi ệp hoá - hiện đại hoá, đạt được mục tiêu “dân giàu, nước mạnh”, và đưa nước ta “sánh ngang với các cường quốc năm châu trên thế giới”, bên cạnh nâng ca o dân trí, Đảng và Nhà nước ta luôn chú tr ọng đến bồi dưỡng và phát tri ển nhân tài. Trong đó, việc phát hi ện và b ồi dưỡng những học sinh có năng khiếu về các môn h ọc ngay ở bậc phổ thông là bước khởi đầu quan trọng để xây d ựng nguồn nhân tài tương lai cho đất nước. Nhiệm vụ này ph ải được thực hiện thường xuyên trong quá trình d ạy học, qua các k ỳ thi chọn và b ồi dưỡng học sinh giỏi các cấp.
Trong giảng dạy cũng như trong bồi dưỡng HSG, bài t ập về thínghi ệm có v ị trí h ết sức quan trọng. Nó không nh ững góp ph ần giúp h ọc sinh hiểu rõ v ề lý thuyết hóa h ọc, về các thao tác cũng như kĩ năng thực hành hóa h ọc, mà nó còn làm cho h ọc sinh phát tri ển năng lực tư duy. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: “Giáo dục ở nhà trường điều chủ yếu không ph ải là rèn trính ớ mà là rèn tríthông minh”. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên c ứu về loại bài t ập này dùng b ồi dưỡng HSG một cách có h ệ thống.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi xây dựng đề tài: “Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về thí nghiệm để nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG hóa 12 THPT”.
Mục đích nghiên cứu
Lựa chọn, xây dựng và hệ thống hóa bài tập về thí nghiệm, qua đó sử dụng các bài tập đó để bồi dưỡng HSG hóa 12 THPT.
Nhiệm vụ của đề tài
Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài.
Nghiên c ứu chương trình hoá học phổ thông
Phân tích các đề thi HSG cấp tỉnh lớp 12.
Nghiên c ứu cấu trúc đề thi HSG hóa 12 c ấp tỉnh Nghệ An.
Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng các dạng bài tập về thí nghiệm hoá học để bồi dưỡng HSG.
Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của hệ thống các dạng bài
tập.
Giả thuyết khoa học
Nếu tuyển chọn, xây dựng cũng như sử dụng hệ thống bài tập về thí nghiệm có chất lượng thì sẽ nâng cao được chất lượng và hiệu quả trong quá trình bồi dưỡng HSG hoá 12 ở bậc phổ thông.
Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12 ở trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Đối tượng nghiên c ứu: Các dạng bài tập về thí nghiệm để bồi dưỡng HSG hoá học 12.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài.
Nghiên cứu các tài liệu về thí nghiệm hóa học.
Nghiên c ứu các tài li ệu về PPDH hoá h ọc, các chuyên đề đổi mới PPDH, các đề tài nh ằm phát tri ển tư duy của học sinh.
Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa hoá học, tài liệu chuyên hoá và hướng dẫn nội dung thi chọn HSG tỉnh của sở giáo dục Nghệ An.
Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Tìm hiểu quá trình dạy và bồi dưỡng HSG hoá học ở khối 12, từ đó đề xuất vấn đề cần nghiên cứu.
Trao đổi, tổng kết kinh nghiệm về vấn đề bồi dưỡng HSG với các giáo viên có kinh nghiệm trong lĩnh vực này ở các trường phổ thông.
Thực nghiệm sƣ phạm
Mục đích: Nhằm xác định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học, tính hiệu quả của các nội dung đã đề xuất.
Phương pháp xử lý thông tin: Dùng phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục.
Những đóng góp của đề tài
Về mặt lý luận:
Đề tài đã góp phần tuyển chọn, xây dựng được hệ thống các dạng bài tập về thí nghiệm hóa học tương đối phù hợp với yêu cầu và mục đích bồi dưỡng HSG hoá học lớp 12 ở trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay.
Về mặt thực tiễn:
Tuyển chọn cũng như xây dựng được hệ thống bài tập về thí nghiệm hóa học dùng để bồi dưỡng HSG hoá học lớp 12.
Giúp cho học sinh và giáo viên có thêm tư liệu bổ ích trong học tập và trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Bài tập hoá học
Khái niệm bài tập hoá học
Hiện nay, bài tập hóa học được hiểu theo quan niệm của các nhà lý luận dạy học Liên Xô (cũ), đó là những bài toán, những câu hỏi hay đồng thời cả bài toán và câu hỏi thuộc về hóa học mà trong khi hoàn thành chúng, học sinh nắm được một tri thức hay kĩ năng nhất định.
Phân loại bài tập hóa học
Có nhiều cách phân loại bài tập hóa học khác nhau dựa trên các cơ sở khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại:
Dựa vào khối lượng kiến thức có thể chia thành bài tập cơ bản và bài tập tổng  ... đó là:
Cả 2 trường đều có điểm trung bình c ủa bài thi cao và cả 2 trường này đều
có 1 giải nhất, 1 giải nh,ì 1 giải ba.
Từ kết quả đó cho thấy nội dung của đề tài đã góp phần thổi lửa cho tiềm năng say mê học tập môn hóa h ọc của học sinh.
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Quá trình th ực hiện đề tài: “Lựa chọn, xây dựng và s ử dụng hệ thống bài t ập về thínghi ệm để nâng cao ch ất lượng bồi dưỡng HSG hóa 12 THPT ”. Chúng tôi đã hoàn thành được những nhiệm vụ của đề tài đặt ra, cụ thể là:
Nghiên c ứu cơ sở lílu ận vàth ực tiễn của đề tài v ề các v ấn đề:
+ Bài t ập hóa h ọc, tác d ụng của bài t ập hóa học và xu hướng phát tri ển của bài t ập hóa h ọc.
+ Khái ni ệm HSG hóa h ọc, một số biện phát phát hi ện và b ồi dưỡng HSG hóa h ọc.
+ Tầm quan trọng của công tác b ồi dưỡng nhân tài mà bước đầu là vi ệc phát hiện vàb ồi dưỡng HSG ở bậc phổ thông.
+ Thực trạng vấn đề bồi dưỡng HSG - những thuận lợi và khó khăn.
Xây d ựng cũng như tuyển chọn được một số loại bài t ập về thí nghi ệm dùng b ồi dưỡng HSG hóa h ọc 12 THPT.
Đã tiến hành th ực nghiệm sư phạm tại ba trường: THPT Quỳnh Lưu 2, THPT Quỳnh Lưu 1, THPT Hoàng Mai c ủa tỉnh Nghệ An. Những kết quả TNSP đã xác định được tính hi ệu quả của hệ thống bài t ập thí nghi ệm trong việc bồi dưỡng HSG.
Một số đề nghị
Trên cơ sở những kết quả thu được trong thời gian qua chúng tôi th ấy rằng:
Cần phải hoàn thi ện và tăng cường việc xây d ựng các n ội dung kiến thức trong công tác b ồi dưỡng HSG.
Bồi dưỡng HSG là m ột quá trình lâu dài, nó không ch ỉ dừng lại ở quá trình ôn luyện đội tuyển trong một vài tháng màc ần phải phát hi ện vàb ồi dưỡng sớm.
Cần tạo điều kiện để HS phát huy được khả năng tự học, khả năng tranh luận trên l ớp. Đây là tiền đề quan trọng giúp cho vi ệc học tập của HS trong đội tuyển được hiệu quả hơn.
Cần có ch ế độ hợp lý đối với các GV tham gia công tác b ồi dưỡng HSG.
Hƣớng phát tri ển của đề tài
Đề tài này m ới chỉ dừng lại ở mức độ tuyển chọn, xây d ựng hệ thống các dạng bài t ập về thínghi ệm phục vụ cho việc bồi dưỡng HSG lớp 12. Nếu có th ời gian và điều kiện chúng tôi s ẽ tiếp tục phát tri ển đề tài theo hướng tuyển chọn, biên soạn hệ thống các d ạng bài t ập về thínghi ệm đa dạng hơn không chỉ dùng để bồi dưỡng HSG màcòn ph ục vụ cho các m ục đích khác nhau của dạy học.
Nội dung sáng ki ến mới chỉ là nh ững kết quả nghiên c ứu bước đầu, năng lực của bản thân cũng như quỹ thời gian còn h ạn chế nên đề tài có th ể chưa được hoàn chỉnh, chúng t ôi r ất mong nhận được sự góp ýc ủa quýth ầy, cô giáo .
Tài li ệu tham khảo
Côi.
Thí nghi ệm hóa h ọc ở trường phổ thông – Nguyễn Thị Sửu-Hoàng Văn
Sách giáo khoa Hóa H ọc 10, 11,12 – Nguyễn Xuân Trường chủ biên 3.Đề thi HSG tỉnh Nghệ An từ năm 2006 đến năm 2022
Đề thi HSG cấp trường,cấp cụm, cấp tỉnh trên c ả nước
Đề thi Đại học – Cao đẳng, Thi THPT QG từ năm 2007 đến năm 2021
của BGD.
Đề thi thử Đại học, Thi thử tốt nghiệp THPTQG của các trường trong cả
nước.
Câu h ỏi lý thuy ết vàbài t ập thực nghiệm - Cao Cự Giác
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1
1. Lý do chọn đề tài
1
2.Nhiệm vụ của đề tài
1
3.Nhiệm vụ của đề tài
1
4. Giả thuyết khoa học
2
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
2
6. Phương pháp nghiên cứu
2
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
2
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
2
6.3. Thực nghiệm sư phạm
2
7.Những đóng góp của đề tài
2
PHẦN II. NỘI DUNG
3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍLU ẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
3
1. Bài tập hoá học
3
1.1. Khái niệm bài tập hoá học
3
1.2. Phân loại bài tập hóa học
3
1.3. Tác dụng của bài tập hoá học
3
1.4. Quan hệ giữa bài tập hóa học và việc phát triển tư duy cho HS
4
1.5. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học
5
1.6. Sử dụng bài tập trong quá trình dạy học hóa học
5
3. Định hướng cải tiến hệ thống thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông
6
4. Học sinh giỏi và việc bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc THPT
6
4.1. Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng HSG
6
4.2. Một số biện pháp bồi dưỡng HSG hóa học ở bậc THPT
7
4.2.1. Những phẩm chất và năng lực cần có của một HSG hóa học
7

4.2.2. Một số biện pháp phát hiện HSG hoá học ở bậc THPT
7
4.2.3. Một số biện pháp bồi dưỡng HSG hoá học ở bậc THPT
8
5. Thực trạng việc bồi dưỡng HSG hoá học ở bậc THPT hiện nay
9
5.1. Thuận lợi
9
5.2. Khó khăn
9
Tổng kết chương 1
10
CHƢƠNG 2: LỰA CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ THÍ NGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG HSG HÓA 12 THPT

11
1. Bài tập thí nghiệm về sự điện li
11
2. Bài tập thí nghiệm về nitơ, photpho và hợp chất của chúng
14
3. Bài tập thí nghiệm về cacbon và hợp chất vô cơ của cacbon
19
4. Bài tập thí nghiệm đại cương về hóa hữu cơ và hiđrocacbon
22
5. Bài tập thí nghiệm về ancol, phenol, anđehit, axitcacboxylic
29
6. Bài tập thí nghiệm về este, lipit
33
7. Bài tập thí nghiệm về cacbohiđrat
37
8. Bài tập thí nghiệm về amin
42
9. Bài tập thí nghiệm tổng hợp kiến thức
44
Tổng kết chương 2
50
CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ TRONG GIẢNG DẠY KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI VÀO DẠY HỌC HÓA HỌC
51
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
53
Tài liệu tham khảo
54

File đính kèm:

  • docxskkn_lua_chon_xay_dung_va_su_dung_he_thong_bai_tap_ve_thi_ng.docx
  • pdfVŨ NGỌC TUẤN-NGUYỄN VĂN KIM-TRẦN VĂN HÒA-TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 2-HÓA HỌC.pdf