SKKN Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ

Ưu điểm

- Những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng chương trình Hoá học trường phổ thông Việt Nam là bảo đảm tính khoa học, tính tư tưởng, tính thực tiễn và giáo dục kĩ thuật tổng hợp, tính sư phạm, tính đặc trưng bộ môn Hoá học. Chương trình môn Hóa học đảm bảo tính khoa học, kế thừa và phát triển các nội dung giáo dục của môn Khoa học tự nhiên ở THCS theo cấu trúc đồng tâm kết hợp cấu trúc tuyến tính nhằm mở rộng và nâng cao kiến thức, kỹ năng cho học sinh.

- Điểm mới quan trọng nhất trong chương trình là định hướng tăng cường bản chất hóa học của đối tượng; giảm bớt và hạn chế các nội dung phải ghi nhớ máy móc cũng như phải tính toán theo kiểu “toán học hóa”, ít đi vào bản chất hóa học và thực tiễn.

- Chương trình cung cấp đủ hệ thống kiến thức phát triển, thực hành được chú trọng, gắn liền kiến thức với thực tế cuộc sống, các chuyên đề luyện tập được nâng cao, phát triển tối đa năng lực của HS, phát triển năng lực toàn diện thông qua môn học.

- Nội dung chương trình được rút ngắn, trọng tâm, 3 mạch nội dung chính: kiến thức cơ sở chung; vô cơ; hữu cơ.

Nhược điểm:

- Mặc dù chương trình dự thảo hướng đến phát triển năng lực toàn diện cho HS nhưng mạch kiến thức vẫn không xuyên suốt giữa chương trình THCS và THPT. Mặc dù có logic kiến thức giữa các khối lớp 10, 11, 12 với nhau nhưng việc logic giữa kiến thức THCS là chưa nhiều. Sẽ khó cho HS bởi ở chương trình lớp 10 HS bắt đầu được cung cấp những kiến thức cơ sở chung mà đa số những kiến thức này rất trừu tượng, HS sẽ khó nắm bắt nội dung. Liệu khi học xong những kiến thức này HS có thể hiểu để vận dụng nghiên cứu giải thích những bài học ở chương trình lớp 11, 12. Với chương trình cũ khi không phân luồng kiến thức vô cơ hữu cơ mà xen kẽ nhau HS vẫn có thể tư duy suy luận các hợp chất vô cơ và hữu cơ, còn có thể suy ra được mối liên quan sự khác biết ứng dụng của hợp chất vô cơ trong công nghiệp hữu cơ và ngược lại

- Để thực hiện tốt chương trình môn Hóa học cấp THPT, các trường cần có phòng học bộ môn với các thiết bị dạy học tối thiểu đầy đủ, tạo điều kiện cho học sinh thực hiện các thí nghiệm và hoạt động trải nghiệm, tìm tòi, khám phá khi học.

 

docx 119 trang Đoàn Chí Hoàng 05/09/2024 540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ

SKKN Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
MỤC LỤC
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1
I. Lý do chọn đề tài
1
II. Mục đích nghiên cứu
2
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
2
IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2
V. Phương pháp nghiên cứu
2
VI. Những đóng góp mới của đề tài
3
PHẦN II. NỘI DUNG
4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
4
1. Cơ sở lý luận
4
1.1. Chương trình giáo dục phổ thông 2018
4
1.2. Một số phương pháp dạy học tích cực trong môn Hóa học
9
1.3. Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
13
1.4. Giáo dục hướng nghiệp ở THPT
18
2. Cơ sở thực tiễn
21
2.1. Thực trạng dạy học chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ chương trình 2018 nhằm khơi nguồn cảm hứng và định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
21
2.2. Phân tích thực trạng
24
CHƯƠNG 2: Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ.
25
1. Mục tiêu bài học
25
2. Thiết bị dạy học và học liệu
26
3. Chuỗi các hoạt động
27
3. 1.Giới thiệu chung
27
3.2.Thiết kế chi tiết từng hoạt động. 
27
Hoạt động 1. Đặt vấn đề
27

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
28
Nhiệm vụ 1: Tính biến thiên enthalpy của một số phản ứng cháy, nổ
28
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tốc độ phản ứng cháy và tốc độ “Phản ứng hô hấp”
30
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu kiến thức phòng chống cháy, nổ
31
Hoạt động 3: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
38
Hoạt động 3.1. Sưu tầm các tình huống cháy, nổ xảy ra ở địa phương mình. Từ đó đề xuất, vận dụng kiến thức PCCN để dập tắt.
38
Hoạt động 3.2. Học sinh tham gia buổi tuyên truyền – thực tập thực hiện kỹ năng phòng chống cháy, nổ do trường THPT Hà Huy Tập kết hợp phòng PCCN & CNCH Công an tỉnh Nghệ An tổ chức.
40
Hoạt động 3.3. Dự án thiết kế và chế tạo bình chữa cháy mini sử dụng các vật liệu dễ kiếm
42
Hoạt động 3.3.1. Xác định yêu cầu chế tạo bình chữa cháy mini
42
Hoạt động 3.3.2.Triển khai thực hiện dự án
44
Nhiệm vụ 1: Trình bày bảo vệ phương án thiết kế bình chữa cháy mini
44
Nhiệm vụ 2: Chế tạo bình chữa cháy mini theo phương án thiết kế
46
Nhiệm vụ 3: Trình bày sản phẩm “bình chữa cháy mini” và thảo luận
49
Hoạt động 3.4. Tổ chức cuộc thi “Tuyên truyền công tác phòng chống chảy, nổ”
52
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
55
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
55
3.1. Mục đích nghiên cứu
55
3.2. Tiến hành thí nghiệm
55
3.3. Nhận xét, đánh giá kết quả thực nghiệm
59
PHẦN III: KẾT LUẬN

I. Kết luận 
62
II. Kiến nghị 
62

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN
Nội dung
Viết tắt
Trung học phổ thông
THPT
Phương pháp dạy học
PPDH
Học sinh
HS
Giáo viên
GV
Phòng chống cháy, nổ
PCCN
Cứu nạn cứu hộ
CNCH
Giáo dục hướng nghiệp
GDHN
Thực nghiệm
TN
Đối chứng
ĐC

PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Nghề nghiệp là một vấn đề quan trọng đối với cuộc đời của mỗi con người. Có nghề nghiệp sẽ giúp chúng ta ổn định cuộc sống và đem lại giá trị tích cực cho xã hội. Tuy nhiên, lựa chọn được một nghề nghiệp phù hợp với bản thân luôn là vấn đề khó khăn, đặc biệt là với những học sinh trung học phổ thông, khi mà các em sắp bước vào cánh của cuộc đời. Vì vậy, năng lực tự định hướng nghề nghiệp là một năng lực quan trọng của học sinh THPT, giúp các em có định hướng rõ ràng về công việc trong tương lai phù hợp với năng lực bản thân đồng thời đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần phát triển kinh tế đất nước.
Một trong những con đường có thể giúp học sinh phát triển năng lực tự định hướng nghề nghiệp đó là thông qua dạy học các môn văn hóa. Khi lí thuyết từ sách vở gắn liền với thực tiễn cuộc sống, không chỉ làm tăng hứng thú của học sinh với các môn học mà còn góp phần mang lại những hiểu biết cơ bản về các ngành nghề có liên quan đến kiến thức môn học, từ đó hình thành cho các em động cơ, nhu cầu và góp phần giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh trong tương lai. 
Trong thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, trong mỗi năm học, những học sinh có thiên hướng khoa học tự nhiên được chọn học một số chuyên đề học tập: Cơ sở hoá học, thực hành hoá học và công nghệ thông tin, hoá học trong việc phòng chống cháy, nổGiúp học sinh hiểu sâu hơn vai trò của hoá học trong đời sống thực tế, những ngành nghề có liên quan đến hoá học để học sinh có cơ sở định hướng nghề nghiệp sau này cũng như có đủ năng lực để giải quyết những vấn đề có liên quan đến hoá học và tiếp tục tự học hoá học suốt đời.
Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi thấy chuyên đề phòng chống cháy nổ hình thành và phát triển ở học sinh hứng thú học tập, nghiên cứu; tính trung thực; thái độ tôn trọng các quy luật của thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân. Học sinh thấy được tầm quan trọng trong việc phòng chống cháy, nổ. Trong cuộc sống, nhiều lúc chỉ cần một phút lơ là, bất cẩn là có thể để xảy ra cháy. Nhiều vụ cháy xảy ra đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội như vào lúc 0 giờ 5 phút ngày 15 tháng 6 năm 2021, xảy ra vụ cháy thương ... cho bản thân sẽ theo đuổi ngành nghề liên quan đến lĩnh vực Hóa học trong tương lai không?
 Có □ Đang suy nghĩ □ Không □
Phục lục 1: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ ĐHNN CỦA HỌC SINH 
Họ và tên học sinh:..
Lớp: .. Trường: ...
Tiêu chí
Tiêu chí thể hiện ĐHNN
Đánh giá mức độ ĐHNN
Ghi chú
Chưa đạt
Đạt
Tốt
Trước
Sau
Trước
Sau
Trước
Sau
1
Khả năng nhận ra sở thích, đam mê của bản thân







2
Khả năng, giá trị của bản thân (tôi là ai)- nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.







3
Mức độ hiểu biết về ngành nghề.







4
Sự lựa chọn ngành nghề phù hợp với bản thân.







5
Vạch ra kế hoạch tương lai để thực hiện ngành nghề đã lựa chọn.








Tổng số điểm đạt được: ../50. 
Trong đó: Chưa đạt: 0 – 4 điểm, Đạt: 5 – 7 điểm, Tốt: 8 – 10 điểm.
Phục lục 2: BIÊN BẢN LẬP KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHÓM
 Tên nhóm: ............................. Số thành viên:........................Lớp:........... 
Thời gian: ....................................... Địa điểm: 	
Nhóm trưởng: ............................... Thư ký: 	
Số thành viên có mặt  Số thành viên vắng mặt 	
I. PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT
Họ và tên
Công việc được giao
Thời hạn hoàn thành
Ghi chú
1




2




3




4




5




6




7




8




9




10




11




12




II. QUY ĐỊNH LÀM VIỆC NHÓM
Quy định về giờ giấc
Quy định về tiến độ
Quy định về trách nhiệm cá nhân
 Ý kiến đề xuất
THƯ KÍ
NHÓM TRƯỞNG

Phục lục 3: BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM......
Thời gian:.........................................Địa điểm: 	
Nhóm trưởng: ...................................Thư ký: 	
Số thành viên có mặt 	
Số thành viên vắng mặt 	
Thảo luận:
Những việc đã làm được
	
	
Những việc chưa làm được
	
	
Cách giải quyết những việc chưa làm được
	
	
Ý kiến đề xuất
	
THƯ KÍ
NHÓM TRƯỞNG
Phục lục 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Nhóm: .
STT
Họ và tên
Nhiệm vụ được giao
Tổng điểm
1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12




* HS đánh giá chéo lẫn nhau về tinh thần làm việc nhóm bằng thang đo sau đây rồi nhóm trưởng tổng hợp lên bảng phía trên.
 STT
Tiêu chí đánh giá
Mức độ đạt được
Mức 1
(1 điểm)
Mức 2
(2 điểm)
Mức 3
(3 điểm)
1
Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm
 
 
 
2
Tự lực thực hiện các nhiệm vụ được phân công
 
 
 
3
Tinh thần trách nhiệm trong công việc
 
 
 
4
Lắng nghe ý kiến của thành viên trong nhóm
 
 
 
5
Hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian quy định
 
 
 
Phục lục 5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA NHÓM KHÁC
* Tiêu chí đánh giá và biểu điểm
STT
Tiêu chí đánh giá
Mức 1
(1 điểm)
Mức 2
(2 điểm)
Mức 3
(3 điểm)
1
Nội dung 
Thiếu so với yêu cầu
Đạt yêu cầu
Đầy đủ, phong phú 
2
Hình thức 
Trình bày thiếu thẩm mỹ, không phù hợp với nội dung 
Trình bày bình thường, tương đối phù hợp với nội dung
Trình bày thẩm mỹ, phù hợp với nội dung
3
Ý tưởng 
Ý tưởng phổ biến
Ý tưởng mới
Ý tưởng độc đáo, sáng tạo

PHIẾU TỔNG HỢP
* Nhóm đánh giá: .........	
STT
Tiêu chí đánh giá
Điểm nhóm được đánh giá
Nhóm ...
Nhóm ...
Nhóm ...
1
Nội dung



2
Hình thức



3
Ý tưởng




Tổng điểm



	
Phục lục 6: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN
Họ tên:.............................................Nhóm: .......................
Thang điểm: 1 = Kém; 2 = Yếu; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc
(Khoanh tròn điểm cho từng mục)
TT
Tiêu chí
Điểm
1
2
3
4
5
1
Có ghi chép cá nhân





2
Nội dung ghi chép hợp lí





3
Có ý kiến đóng góp trong nhóm





4
Có tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ thành viên khác





5
Thực hiện đúng các quy định do nhóm đề ra





6
Hoàn thành nhiệm vụ được giao





7
Tinh thần, thái độ làm việc






Điểm trung bình (Cộng tổng điểm và chia cho 7) ________________
THƯ KÍ
NHÓM TRƯỞNG
Phục lục 7: Bảng tiêu chí đánh giá thiết kế và chế tạo bình chữa cháy mini sử dụng các vật liệu dễ kiếm
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo kiến thức nền
TT
Tiêu chí
Điểm
Bài báo cáo kiến thức (15)
1
Đầy đủ nội dung cơ bản về chủ đề được báo cáo.
2
2
Kiến thức chính xác, khoa học.
3
Hình thức
3
Bài trình chiếu có bố cục hợp lí.
1
4
Bài trình chiếu có màu sắc hài hòa.
1
Kĩ năng thuyết trình 
5
Trình bày thuyết phục.
1
6
Trả lời được câu hỏi phản biện.
1
7
Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo. 
1
Tổng điểm
10
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo phương án thiết kế
Bản phương án thiết kế (30)
1
Có chú thích đầy đủ các bộ phận của thiết bị
1
2
Có liệt kê rõ danh mục các nguyên vật liệu cần sử dụng
1
3
Có đầy đủ các thông số kĩ thuật (loại vật liệu, độ dài, độ dày, lượng chất sử dụng và nồng độ)
1
4
Có trình bày phương trình hoá học cơ bản hoặc hiện tượng vật lý xảy ra khi bình hoạt động 
1
5
Mô tả được nguyên lí hoạt động của bình chữa cháy
1
Hình thức bản thiết kế
1
Hình vẽ và chú thích rõ ràng, dễ quan sát
1
2
Poster có màu sắc hài hòa, bố cục hợp lí.
1
Kĩ năng thuyết trình
5
Trình bày thuyết phục.
1
6
Trả lời được câu hỏi phản biện.
1
7
Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện có chất lượng cho nhóm báo cáo. 
1
Phục lục 8: Một số hình ảnh của các lớp báo cáo về phòng chống cháy, nổ
Phục lục 9: Hình ảnh HS thiết kế bình chưa cháy mini

File đính kèm:

  • docxskkn_khoi_nguon_cam_hung_hoc_tap_va_dinh_huong_nghe_nghiep_c.docx