SKKN Gây hứng thú cho học sinh khi học động từ bất qui tắc bằng bảng động từ bất qui tắt tự làm
Nhằm đáp ứng được mục tiêu của vịêc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo nghị quyết số 40/ 2000/ QH 10 ngày 9 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khóa X là tăng cường tính thực tiễn, kĩ năng thực hành, năng lực tự học của người học, giáo dục hiện nay là đào tạo và cải thiện nguồn nhân lực là người Việt Nam nhạy bén tiếp thu những tri thức về khoa học kĩ thuật tiên tiến của loài người. Môn Tiếng Anh ở trường phổ thông cung cấp cho học sinh một công cụ giao tiếp mới để tiếp thu những tri thức khoa học tiên tiến, tìm hiểu các nền văn hóa đa dạng và phong phú trên thế giới, dễ dàng hòa nhập với cộng đồng quốc tế. Nước ta đang trong giai đoạn phát triển, đã gia nhập WTO, hoà mình với xu thế phát triển chung trên toàn thế giới, nên rất cần một lực lượng trí thức trẻ, đông đảo, rộng khắp.
Tiếng Anh là một trong những trang bị tất yếu cho hành trang nghề nghiệp của các em sau này , các em sẽ có điều kiện làm việc, giao lưu và thành đạt trong sự nghiệp mà ít gặp phải trở lực của sự bất đồng về ngôn ngữ. Tiếng Anh còn là công cụ hỗ trợ đắc lực cho môn tin học đặc biệt là phần mềm máy tính ( người bạn đồng hành của nhiều người trong mọi lĩnh vực). Tuy nhiên Tiếng Anh là môn ngoại ngữ nên luôn là môn học khó đối với phần lớn học sinh nhất là học sinh nông thôn vì các em ngại nói tiếng nước ngoài và hay xấu hỗ khi phát âm sai.Việc nâng cao chất lượng đối với bộ môn Tiếng Anh tại các trường học, nhất là trường ở vùng nông thôn là một vấn đề quan trọng và cần thiết. Bởi do điều kiện sinh sống, ngoài một buổi đến trường, các em còn phải lao động phụ giúp gia đình, không có thời gian đầu tư cho bất kỳ môn học nào, nhất là bộ môn Tiếng Anh - không phải là tiếng mẹ đẻ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Gây hứng thú cho học sinh khi học động từ bất qui tắc bằng bảng động từ bất qui tắt tự làm

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC ĐỘNG TỪ BẤT QUI TẮC BẰNG BẢNG ĐỘNG TỪ BẤT QUI TẮT TỰ LÀM Họ và tên tác giả: Nguyễn Xuân Anh Thơ Chức vụ: Giáo viên Tiếng Anh Đơn vị công tác: THCS Đinh Bộ Lĩnh Tổ chuyn Mơn: Khoa học X Hội Lời mở đầu Nhằm hưởmg ứng các cuộc vận động lớn của ngành : cuộc vận động “Hai không” và cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”,Năm học 2009-2010 là năm học tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục kĩ năng sống và ứng xử cho học sinh ... Với tinh thần là nâng cao chất lượng học tập của học sinh, làm sao để mỗi ngày đến trường là một niềm vui, tạo cho học sinh hứng thú học tập và đạt được kết quả tốt, ngăn chặn bớt tình trạng học yếu kém, chán học, trốn học, bỏ học dở chừng, Việc nâng cao chất lượng đối với bộ môn Tiếng Anh tại các trường học, nhất là trường ở vùng nông thôn là một vấn đề quan trọng và cần thiết. Một câu hỏi đặt ra là biện pháp nào giúp học sinh yêu thích học môn Tiếng Anh, giúp các em có được những kiến thức và kĩ năng cơ bản về Tiếng Anh và những sản phẩm trí tuệ cần thiết để tiếp thu khái quát về đất nước, con người và nền văn hóa của một số nước sử dụng Tiếng Anh, giúp các em dễ dàng lĩnh hội kiến thức tiếp theo hoặc rèn luyện khả năng giao tiếp của học sinh trong cuộc sống nghề nghiệp của các em sau này. Qua thực tế giảng dạy nhiều năm bộ môn Tiếng Anh ở trường THCS và sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong BGH nhà trường, của các bạn đồng nghiệp qua những lần thao giảng chuyên đề chuyên môn. Bản thân tôi cũng tích lũy được một số kinh nghiệm về biện pháp về : “Gây hứng thú cho học sinh khi học Động Từ Bất Qui Tắc bằng bảng Động Từ Bất Qui Tắt tự làm”. Tôi xin trình bày với tất cả các thầy cô, những bậc tiền bối và các bạn đồng nghiệp gần xa. Rất mong sự đóng góp ý kiến xây dựng thật chân tình của quí vị để biện pháp này ngày càng hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn. Khánh Hải ngày 17 tháng 4 năm 2010 Người viết Nguyễn Xuân Anh Thơ Mục Lục Nội Dung Trang I / Hoàn cảnh nảy sinh áp dụng sáng kiến kinh nghiệm . II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP : 1/ Quá trình thực hiện a/ Lịch sử của vấn đề b/ Đối tượng đề tài c/ Nhiệm vụ đề tài d/Cơ sở lý luận 2/ CÁC GIẢI PHÁP a/ Vài nét sơ lược về bảng ĐTBQT tự làm b/Cách sử dụng bảng ĐTBQT c/ Lợi ích của bảng ĐTBQT d/ .Mục đích sử dụng bảng ĐTBQT tự làm * Sử dụng để dạy ĐTBQT mới * Sử dụng để ôn tập và kiểm tra ĐTBQT đ học III/ Kết quả thực hiện. IV/ Kết luận. 3 4 5 6 7 7 8 9 10 11 12,13 14,15 16,17 18,19 20 I/ Hoàn cảnh nảy sinh áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Nhằm đáp ứng được mục tiêu của vịêc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo nghị quyết số 40/ 2000/ QH 10 ngày 9 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khóa X là tăng cường tính thực tiễn, kĩ năng thực hành, năng lực tự học của người học,giáo dục hiện nay là đào tạo và cải thiện nguồn nhân lực là người Việt Nam nhạy bén tiếp thu những tri thức về khoa học kĩ thuật tiên tiến của loài người. Môn Tiếng Anh ở trường phổ thông cung cấp cho học sinh một công cụ giao tiếp mới để tiếp thu những tri thức khoa học tiên tiến, tìm hiểu các nền văn hóa đa dạng và phong phú trên thế giới, dễ dàng hòa nhập với cộng đồng quốc tế. Nước ta đang trong giai đoạn phát triển, đã gia nhập WTO, hoà mình với xu thế phát triển chung trên toàn thế giới, nên rất cần một lực lượng trí thức trẻ, đông đảo, rộng khắp. Tiếng Anh là một trong những trang bị tất yếu cho hành trang nghề nghiệp của các em sau này , các em sẽ có điều kiện làm việc, giao lưu và thành đạt trong sự nghiệp mà ít gặp phải trở lực của sự bất đồng về ngôn ngữ. Tiếng Anh còn là công cụ hỗ trợ đắc lực cho môn tin học đặc biệt là phần mềm máy tính ( người bạn đồng hành của nhiều người trong mọi lĩnh vực). Tuy nhiên Tiếng Anh là môn ngoại ngữ nên luôn là môn học khó đối với phần lớn học sinh nhất là học sinh nông thôn vì các em ngại nói tiếng nước ngoài và hay xấu hỗ khi phát âm sai.Việc nâng cao chất lượng đối với bộ môn Tiếng Anh tại các trường học, nhất là trường ở vùng nông thôn là một vấn đề quan trọng và cần thiết. Bởi do điều kiện sinh sống, ngoài một buổi đến trường, các em còn phải lao động phụ giúp gia đình, không có thời gian đầu tư cho bất kỳ môn học nào, nhất là bộ môn Tiếng Anh - không phải là tiếng mẹ đẻ. Cha mẹ các em thường không có thời gian, không đủ trình độ để kềm cặp thêm ở nhà. Hơn nữa, việc trang bị cơ sở vật chất,các phương tiện cần thiết để phục vụ cho việc dạy và học môn Tiếng Anh ở trường nông thôn còn nhiều khó khăn. Trong khi đó môn Tiếng Anh ngày càng giữ vị trí quan trọng. Nó cần thiết cả khi lên cấp ba và đại học, trong khi cấp hai là nền tảng để làm cơ sở cho việc tiếp thu bài vở ở các cấp học sau này. L một giáo viên dạy bộ môn Anh Văn lớp 8 nhiều năm, tôi luôn ray rứt một điều là “ tại sao học sinh đ học Tiếng Anh hơn 4 năm (chưa kể các giờ ngoại khoá, phụ đạo) mà lại có rất nhiều em gặp khó khăn khi sử dụng động từ, nhất l động từ bất qui tắc (irregular verb) để hoàn thành câu (nói,viết, làm các bài tập ngữ pháp), thậm chí có thể nói là khơng thể sử dụng được đối với một số em”. Với vai trị l người hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức ở một ngôi trường nông thôn nghèo, tôi luôn đặt ra cho mình một trách nhiệm là làm sao để học sinh học tốt hơn môn Tiếng Anh . Tôi cần phải có những sáng tạo trong cách truyền đạt và phải có óc tổ chức những hoạt động học tập như thế nào để tạo một bầu không khí thoải mái không gượng ép nhằm giúp các em chủ động trong việc khm ph kiến mới . Với một thực tế là đa số học sinh rất lười học và không có ý thức học tập tốt . Vậy lm thế no để các em yêu thích hơn khi học Tiếng Anh ? , đặc biệt là học động từ bất qui tắc (ĐTBQT). Đó là câu hỏi mà tôi luôn đặt ra cho mình đồng thời tôi luôn cố gắng tìm những hướng giải quyết tốt nhất. Với đề tài “Gây hứng thú cho học sinh khi học Động Từ Bất Qui Tắc bằng bảng Động Từ Bất Qui Tắt tự làm”, tôi muốn rút ra một số kinh nghiệm về việc dạy ĐTBQT “mới” cũng như kiểm tra và ôn tập ĐTBQT “đ học” ở học sinh khối 8 bằng bảng ĐTBQT do tôi tự làm. II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP : 1/ Quá trình thực hiện a/ Lịch sử của vấn đề : Đầu năm học 2007 – 2008, tôi được phân công giảng dạy học sinh ở khối lớp 8. Qua khảo sát đầu năm các lớp tôi trưc tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy có hơn 2/3 số học sinh không nắm được động từ bất qui tắc cho dù là những động từ đơn giản, thường gặp. Học sinh chán học, chưa thấy được tầm quan trọng của việc học ĐTBQT, chưa tìm ra cho mình một cch học cĩ hiệu quả. Cc em cho rằng ĐTBQT rất khó học, nhiều từ, dễ nhằm lẫn giữa các cột với nhauHơn nữa việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên cịn hạn chế chưa gây được sự yêu thích của học sinh. Không giống như những môn học khác, học Tiếng Anh không cần phải tư duy nhiều mà địi hỏi phải sing năng. Chỉ cần học sinh thuộc, nắm vững từ vựng thì cc em cĩ thể vận dụng một cch dễ dng. Thực tế lại cĩ một nghịch lý gy nhiều khĩ khăn cho giáo viên là đa số học sinh rất lười học dẫn đến không thuộc ĐTBQT nói riêng và từ vựng nói chung . Với thực trạng học sinh như thế, đầu năm học 2007-2008, tôi đ tổ chức kiểm tra ở 3 lớp 8 về ĐTBQT ( chỉ kiểm tra cột 2, các em chưa học cột 3). Kết quả là chỉ có hơn 40% hoc sinh chia đúng hình thức của 5 ĐTBQT đơn giản nhất (do, go, give, see, come) trong khi ở chương trình lớp 7 cc em đ được học hơn 65 động từ. Năm học Sĩ số HSsử dụng đúng ĐTBQT HS khôngsử dụng đúng ĐTBQT SL TL SL TL 2007- 2008 145 47 32,4% 98 67,5% Kết quả kiểm tra cũng cho thấy khả năng ghi nhớ ĐTBQT của các em cịn rất hạn chế dẫn đến việc làm sai bài tập và không vận dụng được ĐTBQT để viết câu.Đáng ngại hơn nữa, ở lớp 7 và đầu năm lớp 8 lượng ĐTBQT cịn rất ít, chỉ cần học thuộc 2 cột thôi mà các em vẫn chưa học tốt thì khi học sang cột 3 với số lượng từ ngày càng nhiều hơn chắc chắn các em sẽ không hoc tốt hơn nếu như giáo viên không tạo được sự yêu thích cho các em . Đây là một vấn đề đ cĩ nhiều người quan tâm và đúc, rút, viết thành kinh nghiệm nhưng có người thành công , có người chưa thành công do đặc thù học sinh ở mỗi trường có khác nhau . Riêng bản thân tôi luôn tìm tịi sng tạo để tìm ra cho mình những cch dạy tốt hơn môn Tiếng Anh nói chung và ĐTBQT nói riêng để giúp các em học sinh ngày càng có những kết quả cao hơn. Với hình ảnh mới lạ, chữ viết mu sắc, bảng ĐTBQT do tôi tự thiết kế sẽ giúp các em hứng thú hơn khi học, tạo cho các em có cảm giác như mình đang chơi chương trình Chiếc Nĩn Kỳ Diệu trên tivi . Từ đó, gợi cho các em niềm say mê hứng thú hơn trong học tập. Học sinh chán học, chưa thấy được tầm quan trọng của việc học ĐTBQT, chưa tìm ra cho mình một cch học cĩ hiệu quả. Cc em cho rằng ĐTBQT rất khó học, nhiều từ, dễ nhằm lẫn giữa các cột với nhauHơn nữa việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên cịn hạn chế chưa gây được sự yêu thích của học sinh. Không giống như những môn học khác , học Tiếng Anh không cần phải tư duy nhiều mà địi hỏi phải sing năng . Chỉ cần học sinh thuộc, nắm vững từ vựng thì cc em cĩ thể vận dụng một cch dễ dng. Thực tế lại cĩ một nghịch lý gy nhiều khĩ khăn cho giáo viên là đa số học sinh rất lười học dẫn đến không thuộc ĐTBQT nói riêng và từ vựng nói chung . Chính vì thế tơi đ tự lm một bảng ĐTBQT để giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập , các em sẽ tự tìm tịi kiến thức chứ khơng tiếp nhận một cch thụ động . Từ đó các em có thể nhớ lâu , nhớ r cc ĐTBQT được học , sẽ được học ĐTBQT mới và kiểm tra các ĐTBQT đ học qua đồ dùng này với sự tổ chức linh hoạt của giáo viên và một không khí lớp học thoải mái, không gượng ép . b/ Đối tượng đề tài : Đối tượng đề tài là học sinh lớp 8 và đề tài này cũng được nghiên cứu qua quá trình giảng dạy mơn Tiếng Anh ở khối 8 v cc khối khc . c/ Nhiệm vụ đề ti :
File đính kèm:
skkn_gay_hung_thu_cho_hoc_sinh_khi_hoc_dong_tu_bat_qui_tac_b.pdf