Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng powerpoint trong bài dạy Vật lý
+ Hiện nay trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần phải có những con người có kiến thức, có trình độ, có khả năng tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại. Muốn như vậy, ngay từ đầu các cấp học giáo viên cần phải trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất, trang bị cho học sinh từ ý thức học tập, năng lực tự học, tự trao dồi, tìm kiếm kiến thức mới.
+ Trên cơ sở đó học sinh có thể vận dụng linh hoạt những kiến thức đã được học vào thực tế cuộc sống và lao động.
+ Với yêu cầu trên giáo viên ngoài việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, giáo viên còn phải hình thành cho học sinh năng lực hoạt động, năng lực tư duy sáng tạo. Giúp học sinh biết thu thập kiến thức, vận dụng kiến thức. Từ đó xử lí được các vấn đề đặt ra trong khoa học và đời sống một cách hợp lí.
- Lí do chủ quan
+ Kiến thức và kỹ năng là một trong những yếu tố để góp phần phát triển năng lực học tập của học sinh. Việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong mỗi giờ học đã trở thành một trong những nhiệm vụ chủ yếu của việc dạy học. Vì thế giáo viên có thể tìm cách phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học thì sẽ làm cho học sinh biết suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và luôn có niềm đam mê thích thú khi được nghiên cứu học tập môn Vật lí.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng powerpoint trong bài dạy Vật lý
PHOØNG GD- ÑT HUYEÄN LONG HỒ TRÖÔØNG THCS THANH ĐỨC CHUYÊN ĐỀ MÔN VẬT LÍ SỬ dông POWERPOINT trong BÀI DẠY vËt lý Toå : Lí – Tin Năm: 2019 - 2020 CHUYÊN ĐỀ MÔN VẬT LÍ SỬ dông POWERPOINT trong BÀI DẠY vËt lý I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn chuyên đề - Lí do khách quan + Hiện nay trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần phải có những con người có kiến thức, có trình độ, có khả năng tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại. Muốn như vậy, ngay từ đầu các cấp học giáo viên cần phải trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất, trang bị cho học sinh từ ý thức học tập, năng lực tự học, tự trao dồi, tìm kiếm kiến thức mới. + Trên cơ sở đó học sinh có thể vận dụng linh hoạt những kiến thức đã được học vào thực tế cuộc sống và lao động. + Với yêu cầu trên giáo viên ngoài việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, giáo viên còn phải hình thành cho học sinh năng lực hoạt động, năng lực tư duy sáng tạo. Giúp học sinh biết thu thập kiến thức, vận dụng kiến thức. Từ đó xử lí được các vấn đề đặt ra trong khoa học và đời sống một cách hợp lí. - Lí do chủ quan + Kiến thức và kỹ năng là một trong những yếu tố để góp phần phát triển năng lực học tập của học sinh. Việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong mỗi giờ học đã trở thành một trong những nhiệm vụ chủ yếu của việc dạy học. Vì thế giáo viên có thể tìm cách phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học thì sẽ làm cho học sinh biết suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và luôn có niềm đam mê thích thú khi được nghiên cứu học tập môn Vật lí. 2. Mục tiêu chuyên đề - Chuyên đề nhằm nâng cao hứng thú học tập môn vật lí cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên. Vì vậy những hiểu biết và nhận thức của học sinh về vật lí có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất. Bên cạnh đó, học sinh hiểu rằng môn Vật lí không phải môn học khô khan và khó hiểu, mà nó là một môn học rất lý thú, là một môn khoa học để khám phá thế giới xung quanh có tầm ảnh hưởng lớn đến đời sống hằng ngày của chúng ta. Đồng thời nó kích thích tính tò mò, ham thích tìm hiểu những cái mới của học sinh, khuyến khích học sinh tìm đọc nhiều hơn tài liệu môn Vật lí để nâng cao nhận thức của mình. - Ngoài ra Vật lí là môn khoa học gắn liền với thực tế, bên cạnh việc phân tích, rút ra nhận xét, kết luận, hình thành kiến thức mới. Đặc biệt là nhiều kiến thức liên quan đến những hiện tượng hàng ngày học sinh thường gặp, cũng như những kinh nghiệm trong thực tiễn cuộc sống. - Chuyên đề với mục tiêu là giúp học sinh yêu thích môn vật lý hơn, giúp các em thoải mái hơn, không bị áp lực, không bị nhàm chán và có hứng thú hơn khi ôn tập vật lý từ đó các em đạt được kết quả tốt trong khi làm bài kiểm tra, bài thi học kì. - Ngoài ra, ở lứa tuổi này một số học sinh có tâm lý rụt rè, không thích tạo sự chú ý nên thường thụ động trong giờ học, ngại phát biểu, ít trao đổi ý kiến trong hoạt động nhóm vì thế các học sinh chọn phương án ngồi nghe giáo viên giảng một cách thụ động, không chú ý phát biểu hay có một phản hồi nào khác dù hiểu hay chưa hiểu, từ đó tạo nên thói quen không chịu suy nghĩ và làm cho giờ học không đạt hiệu quả. Vì vậy giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, khuyến khích trả lời câu hỏi xây dựng bài học, mạnh dạn thảo luận xây dựng các phương án trong hoạt động học tập. Từ đó học sinh luôn có niềm đam mê nhiều hơn, đặc biệt luôn yêu thích môn học Vật lí. - Để nhằm thực hiện tốt những vấn đề nêu trên tổ chúng tôi đã vận dụng bài giảng powerpont thông qua những tiết dạy qua đó giúp ích rất nhiều trong công việc dạy học, giúp học sinh dễ hiểu, tập trung hơn, việc học tập được tốt hơn. Với tầm quan trọng đó nên tổ chúng tôi đã chọn chuyên đề: “ SỬ dông POWERPOINT trong BÀI DẠY vËt lý ”. II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận - Với những tiện ích và tác dụng của bài giảng powerpont thông qua việc tích họp nhiều nội dung các hiệu ứng, màu sắc, phong chữ, hình ảnh, các thí nghiệm ảo, bản đồ tư duy ..... có vai trò rất quan trọng trong bài dạy nhằm kích thích sự hứng thú của học sinh giúp các em hoạt động tích cực hơn qua đó bài giảng còn giúp giáo viên phân phối thời gian họp lí cho tiết dạy . - Bài giảng powerpont được áp dụng phổ biến hầu hết trong các bài học. Tuy nhiên để bài học đem lại sự phong phú và hấp dẫn với người học thì cần chú ý đến những bài thể hiện được các nội dung sau: + Bài học có thí nghiệm nhưng không thể tiến hành thí nghiệm được (có thể không có dụng cụ, dụng cụ thiếu chính xác hay không khả thi) + Bài học có hình ảnh minh hoạ, các sơ đồ + Bài học có thí nghiệm, nhưng có thể cho HS quan sát thí nghiệm ảo rồi kiểm chứng + Bài học có liên quan đến việc Giáo dục bảo vệ môi trường + Sử dụng bản đồ tư duy giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức hơn 2. Cơ sở thực tiễn * Thuận lợi - Luôn được sự quan tâm của các cấp Lãnh đạo và sự giúp đỡ của đồng nghiệp. - Cơ sở vật chất của trường tương đối đủ phục vụ cho việc dạy và học. - Về phía tổ chuyên môn: có giáo viên lâu năm, nhiều kinh nghiệm, thường xuyên thao giảng, dự giờ rút kinh nghiệm, trao đổi về phương pháp, chuyên môn . . - Giáo viên đều được tập huấn chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học; thường xuyên soạn giảng ứng dụng công nghệ thông tin. - Giáo viên chuẩn bị chu đáo, tích cực trong quá trình giảng dạy, luôn tìm ra cái mới để kích thích sự hứng thú học tập của học sinh. - Kích thích söï höùng thuù cuûa hoïc sinh trong giôø hoïc, hoïc sinh hieåu baøi, nhôù laâu vaø bieát vaän duïng kieán thöùc vaøo thöïc teá - Về phía học sinh: đa số học sinh có ý thức trong học tập. * Khó khăn - Thôøi gian ñaàu tö soaïn moät tieát daïy raát nhieàu - Trình ñoä hoïc sinh khoâng ñoàng ñeàu . - Giaùo vieân chöa coù nhieàu kinh nghieäm nhiều trong vieäc söû duïng caùc phaàn meàm ñeå soaïn giaùo aùn ñieän töû, cuõng nhö caùc phaàn meàm hoïc taäp. - Thiết bị, phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học còn thiếu, một số bị hỏng - Trường chưa có phòng bộ môn . III. CÁC BIỆN PHÁP - Để thực hiện có hiệu quả việc ứng dụng powerpont vào bài giảng vật lí thì giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ các tư liệu, kết hợp các phần mềm các thông tin trong sách giáo khoa về hình ảnh, màu sắc, phong chữ, các hiệu ứng.. - Giáo viên yêu cầu học sinh tập trung trong giờ học, theo dõi bài, quan sát sự hướng dẩn của giáo viên - Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành qua thí nghiệm ảo, hướng dẫn học sinh làm bài tập, hệ thống lại kiến thức bằng bản đồ tư duy Các giải pháp thực hiện ở tiết dạy để minh họa cho chuyên đề: * Môn Vật lí 7– Bài 10: “Nguồn âm ” NOÄI DUNG TRÔÏ GIUÙP CUÛA GV HOÏAT ÑOÄNG CUÛA HS Hoaït Ñoäng 1 : Toå chöùc tình huoáng hoïc taäp - ( 5phuùt ) 1. OÅn ñònh : 2. Kieåm tra: 3. Baøi Môùi : NGUOÀN AÂM Giôùi thieäu chöông II : Ø GV giôùi thieäu muïc tieâu cuûa chöông. Nhö vaäy Chöông aâm hoïc nghieân cöùu gì? Ø GV giôùi thieäu baøi nhö phaàn môû ñaàu saùch giaùo khoa . ò Ñoïc muïc tieâu cuûa chöông. ò HS traû lôøi 5 vaán ñeà nghieân cöùu nhö SGK. ò HS neâu vaán ñeà caàn nghieân cöùu aâm ñöôïc taïo ra nhö theá naøo ? Hoaït Ñoäng 2 : Nhaän bieát nguoàn aâm - ( 7 phuùt ) I/ Nhaän bieát nguoàn aâm: Vaät phaùt ra aâm goïi laø nguoàn aâm . Ví dụ: trống, kèn, âm phát ra từ nhà máy,xe cộ. Ø GV:TB: Yeâu caàu HS ñoïc caâu C1, sau ñoù 1 phuùt giöõ yeân laëng traû lôøi caâu C1: Ø Gv thoâng baùo vaät phaùt ra aâm goïi laø nguoàn aâm . ØK: Yeâu caàu HS cho moät vaøi ví duï veà nguoàn aâm . ò HS: Ñoïc caâu C1, HS coøn laïi laéng nghe aâm thanh vaø traû lôøi C1. òChuù yù ghi baøi. òC2: keøn xe maùy, radio, tieáng ñaøn, troáng, chuoâng v.v. Hoaït Ñoäng 3 : Tìm hieåu ñaëc ñieåm chung cuûa nguoàn aâm. ( 15 phuùt ) II/ Caùc nguoàn aâm coù ñaëc ñieåm gì ? Dao ñoäng laø söï chuyeån ñoäng qua laïi vò trí caân baèng cuûa vaät . @ Keát luaän: Khi phaùt ra aâm, caùc vaät ñeàu dao ñoäng. Ø TB:Yeâu caàu HS ñoïc noäi dung TN H.10.1. Ø Nhaán maïnh : Vò trí caân baèng cuûa daây cao su laø gì ? Ø Yeâu caàu HS thöïc hieän TN H.10.1. Ø TB:Yeâu caàu HS ñoïc vaø traû lôøi C3 Ø K:Yeâu caàu HS ñoïc vaø tieán haønh TN H. 10.2 vaø traû lôøi caâu hoûi C4 . Ø K:Goïi HS trình baøy C4 -> nhaän xeùt vaø choát laïi. Ø Yeâu caàu HS ñoïc vaø laøm TN H.10.3 . Yeâu caàu HS laéng nghe, quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi C5 . Ø G:Yeâu caàu HS traû lôøi C5 -> nhaän xeùt vaø boå sung. Ø Gôïi yù 4 phöông aùn kieåm tra: P Phöông aùn 1: Sôø nheï tay vaøo nhaùnh aâm thoa =>dao ñoäng . P Phöông aùn 2: Ñaët quaû boùng caïnh nhaùnh aâm thoa . P Phöông aùn 3: Ñaët vaøo moät que taâm buoäc vaøo nhaùnh cuûa aâm thoa, goû nheï ñaët moät ñaàu cuûa aâm thoa xuoáng nöôùc. P Phöông aùn 4 : Ñaët nhaùnh aâm thoa saùt meùp nöôùc caïnh moät tôø giaáy ñaët noåi treân maët nöôùc. Ø GV yeâu caàu nhoùm 1,2,3 thöïc hieän theo phöông aùn 2 nhoùm 4,5, thöïc hieän theo phöông aùn 4 . Ø HD caû lôùp thaûo luaän ruùt ra keát luaän chung GDBVMT:Khi ta nói chuyện thì bộ phận nào trong cổ họng mình dao động? Làm gì để bảo vệ giọng nói của mình? ò Ñoïc noäi dung TN H.10.1, laéng nghe vaø quan saùt. ò Laø vò trí ñöùng yeân naèm treân ñöôøng thaúng. ò Thöïc hieän TN theo nhoùm. ò C3: Daây cao su rung vaø phaùt ra aâm. ò Thöïc hieän TN H.10.2,döaï vaøo keát quaû TN traû lôøi C4 . òC4 : Thaønh ly dao ñoäng vaø phaùt ra aâm. òTrình baøy C4 -> tham gia nhaän xeùt. ò Tìm hieåu vaø thöïc hieän TN H.10.3 -> traû lôøi C5. òC5 : AÂm thoa dao ñoäng . òTham gia nhaän xeùt vaø boå sung. Maët nöôùc dao ñoäng òChuù yù vaø thöïc hieän theo HD cuaû GV. PN1,N2,N3: Quaû bóng dao ñoäng. PN4,N5: Nöôùc baén tung tóe vaøo tôø giaáy . ò Thaûo luaän => ghi keát luaän. - Dây thanh quản dao động.Tránh nói quá to, không hút thuốc, uống rượu, biathường xuyên uống nước Hoaït Ñoäng 4 : Vaän duïng - Cuûng coá (15 phuùt ) III/ Vaän duïng : ò C6 : Caàm tôø giaáy hoaëc maûnh laù chuoái, tay rung laøm tôø giaáy , laù chuoái dao ñoäng vaø phaùt ra aâm (laïch xaïch). ò C7 : P Daây ñaøn ghi ta dao ñoäng phaùt ra aâm. P Luoàng khoâg khí qua keøn dao ñoäng phaùt ra aâm . ò C8 : Cho moät ít giaáy vuïn vaøo trong loï, khi thoåi vaøo loï ta thaáy caùc vuïn giaáy bay leân vaø phaùt ra aâm. a. Vaän duïng : ØY: Yeâu caàu HS ñoïc SGK caâu hoûi C6 laøm TN mình hoïc Ø K: C7 : yeâu caàu HS neâu 2 loïai nhaïc cuï thöôøng gaëp vaø cho bieát boä phaän naøo dao ñoäng phaùt ra aâm. Ø K: Goïi 1 HS traû lôøi, hs khaùc nhaän xeùt -> nhaän xeùt vaø boå sung. Ø b. Cuûng coá : Ø GV ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS phaùt bieåu : P TB: Haõy keå teân 5 nguoàn aâm töï nhieân ? P K:Haõy keå teân 5 nguoàn aâm nhaân taïo ? PG: Caùc vaät phaùt ra aâm thanh coù chung ñaëc ñieåm gì ? Ø HDHS tìm hieåu “Coù theå em chöa bieát” traû lôøi caâu hoûi: P K: Khi thoåi saùo boä phaän naøo dao ñoäng phaùt ra aâm ? P G: Boä phaän naøo trong coå phaùt ra aâm ? P G: Phöông aùn kieåm tra laø nhö theá naøo ? òC6: Caàm tôø giaáy hoaëc maûnh laù chuoái, tay rung laøm tôø giaáy, laù chuoái dao ñoäng vaø phaùt ra aâm (laïch xaïch). òC7: Daây ñaøn ghi ta dao ñoäng phaùt ra aâm. Luoàng không khí qua keøn dao ñoäng phaùt ra aâm . òTham gia nhaän xeùt vaø boå sung . òCaù nhaân traû lôøi. -Tiếng sấm, gió thổi..... - Tiếng động cơ xe, tiếng kèn, tiếng trống, .... - Đều dao động - Cột không khí bên trong ống sáo dao động phát ra âm - Dây thanh quản dao động phát ra âm - HS nêu phương án kiểm tra òCo IV. KẾT LUẬN 1. Kết quả - Trước khi thực hiện chuyên đề: + Nhiều học sinh có tâm lý rụt rè, ngại phát biểu ý kiến đóng góp xây dựng bài, thường thụ động trong giờ học, + Ít trao đổi ý kiến trong hoạt động nhóm, chỉ ngồi nghe giáo viên giảng bài. + Không suy nghĩ tới các vấn đề giáo viên đưa ra. + Luôn cảm thấy nhàm chán trong suốt tiết học. + Không hứng thú trong quá trình học tập. - Sau một thời gian áp dụng những giải pháp để phát huy tính tích cực của học sinh ở các lớp, đã đạt được một số kết quả như sau + Không khí lớp học trở nên sôi nổi hơn. + Đa số học sinh mạnh dạn tự tin hơn chịu tham gia phát biểu ý kiến khi học môn Vật lý. + Những em học yếu, dần dần cũng đã mạnh dạn bày tỏ ý kiến, mạnh dạn hỏi bài khi không hiểu bài. + Các em chịu tham gia đóng góp ý kiến với các bạn trong nhóm, tôn trọng tinh thần tập thể của nhóm. + Học sinh biết đoàn kết, biết lắng nghe, biết chia sẻ, hợp tác với nhóm một cách nghiêm túc. + Học sinh biết phân chia nhiệm vụ giữa các thành viên trong nhóm, tích cực thực hiện nhiệm vụ của mình khi được phân công. + Đa số học sinh hiểu bài và làm tốt bài tập vận dụng. 2. Ý nghĩa của chuyên đề đối với hoạt động dạy và học Để phát huy tính tích cực của học sinh trong năm học 2018 - 2019 nhóm lí đã vận dụng chuyên đề này vào việc dạy học môn Vật lí ở trường THCS Thanh Đức. Chúng tôi nhận thấy khi áp dụng chuyên đề này thì học sinh luôn có niềm đam mê ham thích được nghiên cứu khoa học, thích khám phá những cái mới mà thường ngày các em chỉ mới thấy được vấn đề chứ chưa thể giải thích được hiện tượng đó. Trong giờ học, học sinh luôn tích cực thảo luận phát biểu xây dựng bài, giải bài tập vận dụng, học sinh vận dụng tốt các kiến thức đã được học, giải hầu hết các bài tập trong sách bài tập. Nhìn chung đa số học sinh luôn đam mê, hứng thú với môn học Vật lí. 3. Bài học kinh nghiệm Trong quá trình nghiên cứu và áp dụng chuyên đề này chúng tôi rút ra được một số bài học kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy như sau: + Giáo viên phải có kĩ năng xác định mục tiêu dạy học của từng bài, từng đơn vị kiến thức. + Có kĩ năng tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức. Để làm tốt công việc này mỗi giáo viên cần tổ chức tốt tình huống học tập, từ đó thu thập thông tin, xử lí thông tin, thông báo kết quả làm việc, vận dụng, ghi nhớ kiến thức. Các câu hỏi cần phân loại để phù hợp với từng đối tượng học sinh: Câu hỏi biết, câu hỏi hiểu, câu hỏi vận dụng, câu hỏi tổng hợp, câu hỏi đánh giá. + Với những câu hỏi học sinh làm theo nhóm: Giáo viên cần phải hướng dẫn, gợi ý cách làm. Trong khi học sinh thực hiện theo nhóm giáo viên luôn luôn phải quan sát, hướng dẫn; kịp thời uốn nắn những thiếu sót. + Có sự kết hợp tốt giữa các nhóm (các nhóm nhận nhận xét đánh giá lẫn nhau), giáo viên thường xuyên động viên khi học sinh có những thao tác, có kết quả tốt, phê bình những học sinh chưa có ý thức học tập, chưa tích cực trong giờ học. 4. Kiến nghị Cần phối hợp giữa GVBM, GVCN, Nhà trường và cha mẹ học sinh để HS học tập tích cực và đạt kết quả tốt hơn . 5. Kết luận chung Hiện nay đổi mới phương pháp dạy học được chú trọng và chủ yếu là vấn đề làm sao để học sinh phát huy hết tính tích cực và hứng thú học tập của học sinh. Đặc biệt là kích thích tính tò mò, óc sáng tạo của học sinh, việc ghi nhớ kiến thức một cách dễ dàng, chính xác để chất lượng bộ môn ngày được nâng cao là vấn đề vô cùng quan trong, và làm thế nào để học sinh luôn yêu thích môn học vật lí là vấn đề cần thiết. Chúng tôi vận dụng vào thực tiễn giảng dạy trong chương trình Vật lí. Chúng tôi rất mong quý đồng nghiệp cho những ý kiến đóng góp, bổ sung để chúng tôi có điều kiện hoàn thiện bản thân, nâng cao thêm kinh nghiệm, kiến thức về chuyên môn để ngày càng giảng dạy được tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn! Thanh Đức, ngày 07 tháng 9 năm 2019. Giáo viên Trần Thị Kim Anh
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_su_dung_powerpoint_trong_bai_day_vat_l.doc