SKKN Vận dụng dạy học trải nghiệm để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề phân bón hóa học Lớp 11 THPT

Hiện nay, ở nước ta có nhiều công trình nghiên cứu, thử nghiệm về đổi mới PPDH theo nhiều hướng khác nhau. Theo TS. Lê Trọng Tín, những hướng đổi mới đó là:

Hướng 1: Tăng cường tính tích cực, tính tìm tòi sáng tạo ở người học, tiềm năng trí tuệ nói riêng và nhân cách nói chung, thích ứng năng động với thực tiễn luôn đổi mới.

Hướng 2: Tăng cường năng lực vận dụng trí thức đã học vào cuộc sống, sản xuất luôn biến đổi.

Hướng 3: Chuyển dần trọng tâm của PPDH từ tính chất thông báo, tái hiện đại trà sang tính chất phân hóa, cá thể hóa cao độ, tiến lên theo nhịp độ cá nhân.

Hướng 4: Liên kết nhiều PPDH riêng lẻ thành tổ hợp PPDH phức hợp.

Hướng 5: Liên kết PPDH với các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại (phương tiện nghe nhìn, máy vi tính.) tạo ra các tổ hợp PPDH có dùng phương tiện kỹ thuật dạy học.

Hướng 6: Chuyển hóa phương pháp khoa học thành PPDH đặc thù của môn

học.

Hướng 7: Đa dạng hóa các PPDH phù hợp với các cấp học, bậc học, các trường

và các môn học.

 

docx 98 trang Đoàn Chí Hoàng 05/09/2024 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng dạy học trải nghiệm để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề phân bón hóa học Lớp 11 THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Vận dụng dạy học trải nghiệm để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề phân bón hóa học Lớp 11 THPT

SKKN Vận dụng dạy học trải nghiệm để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề phân bón hóa học Lớp 11 THPT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC LỚP 11 THPT
LĨNH VỰC: HÓA HỌC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 3
ĐỀ TÀI:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC LỚP 11 THPT
Tác giả	: Hồ Thị Quế
Đơn vị	: Trường THPT Quỳnh Lưu 3
Tổ bộ môn	: Tự nhiên Năm thực hiện	: 2021 – 2022
Gmail	: myqueho213@gmail.com Số điện thoại	0972 726 119
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ	1
Lý do chọn đề tài	1
Mục đích nghiên cứu	1
Nhiệm vụ nghiên cứu	2
Phương pháp nghiên cứu	2
1.6. Đóng góp mới của đề tài	2
PHẦN II: NỘI DUNG	3
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI	3
Tổng quan vấn đề nghiên cứu	3
Hoạt động dạy học trải nghiệm	3
Khái niệm dạy học trải nghiệm	3
Đặc điểm của dạy học trải nghiệm	3
Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm	3
Quy trình tổ chức dạy học trải nghiệm	4
Năng lực hợp tác	4
Khái niệm năng lực hợp tác	4
Cấu trúc của năng lực hợp tác	4
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển năng lực hợp tác	5
Công cụ đánh giá năng lực của HS	5
Quan điểm vận dụng dạy học trải nghiệm trong dạy học môn hóa học	5
Những xu hướng đổi mới và phát triển phương pháp dạy học	5
Trải nghiệm trong dạy học môn hóa học	5
Phương pháp và hình thức dạy học môn hóa học thông qua hoạt động trải nghiệm	6
Thực trạng dạy học trong môn hóa học ở THPT hiện nay	6
Đối tượng và phương pháp khảo sát	6
Kết quả khảo sát	6
Chương 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC LỚP 11 THPT	8
Nội dung và cấu trúc chủ đề: Phân bón hóa học	8
Kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực hợp tác cho HS THPT	8
Mục đích, yêu cầu	8
Tổ chức các hoạt động	9
Triển khai thực hiện các hoạt động trải nghiệm khi dạy chủ đề Phân bón hoá học để phát triển năng lực hợp tác của học sinh	10
Phân loại và thành lập nhóm	10
Phân bố thời lượng và nội dung chủ đề	11
Xây dựng giáo án Vận dụng dạy học trải nghiệm để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học Chủ đề Phân bón hóa học	12
Thiết kế công cụ và phương án đánh giá kết quả học tập của HS	41
Bộ công cụ đánh giá NLHT của HS	41
Bảng kiểm quan sát	42
Thiết kế bài kiểm tra	42
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM	43
Kế hoạch thực nghiệm sư phạm	43
Đối tượng thực nghiệm	43
Tổ chức thực nghiệm sư phạm	43
Kết quả thực nghiệm sư phạm	43
Kết quả đánh giá trước khi thực hiện các biện pháp	43
Kết quả đánh giá qua bài kiểm tra	43
Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực hợp tác của HS	44
3.5. Khảo sát ý kiến học sinh sau thực nghiệm	44
PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ	45
Kết luận chung	45
Khuyến nghị	45
TÀI LIỆU THAM KHẢO	47
PHỤ LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
TN
Thực nghiệm
NLHT
Năng lực hợp tác
HĐTN
Hoạt động trải nghiệm
HS
Học sinh
GV
Giáo viên
THPT
Trung học phổ thông
DHTN
Dạy học trải nghiệm
DH
Dạy học
PPDH
Phương pháp dạy học
GQVĐ
Giải quyết vấn đề
HSHT
Hồ sơ học tập
GD & ĐT
Giáo dục và đào tạo
CLB
Câu lạc bộ
PHT
Phiếu học tập
ĐC
Đối chứng
SGK
Sách giáo khoa

Lý do chọn đề tài
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
Dạy học theo hướng trải nghiệm là một trong những phương pháp dạy học mới nhằm kích thích và tiếp cận năng lực học sinh một cách tốt nhất, giúp phát triển NLHT cho học sinh, tạo ra các môi trường khác nhau để học sinh được trải nghiệm nhiều nhất.
Mặt khác, hóa học là bộ môn đặc thù của hoạt động trải nghiệm, là môn khoa học kết hợp giữa lí thuyết và thực nghiệm. Vì vậy, dạy học thông qua HĐTN là một phương pháp thiết thực phù hợp với đặc thù bộ môn thực nghiệm. HS có khả năng tự tìm tòi, khám phá kiến thức hoặc làm việc cùng nhau trong một nhóm nhỏ. Trong đó chủ đề “Phân bón hóa học” trong chương trình hóa học lớp 11 là một nội dung quan trọng có nhiều ứng dụng trong thực tiễn.
Bên cạnh đó, một trong những yêu cầu cần đạt đối với bộ môn Hóa học được đặt ra trong chương trình THPT tổng thể nhằm phát triển năng lực đặc thù bộ môn là: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học để phát triển và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn; khuyến khích và tạo điều kiện cho học sinh được trải nghiệm, sáng tạo trên cơ sở tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động học tập, tìm tòi, khám phá, vận dụng. Trong chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học 2018 (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGD ĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), hoạt động trải nghiệm là một trong những chuyên đề học tập được lựa chọn.
Ở Việt Nam, năng lực hợp tác đang còn là bài toán khó cho nguồn lao động nước nhà. Hợp tác giúp mỗi người có thể hòa nhập cộng đồng xã hội, tiến bộ, thành đạt trong cuộc sống và nghề nghiệp tương lai. Bởi vậy việc phát triển NLHT giúp các cá nhân nâng cao khả năng thành công trong môi trường làm việc và xã hội hiện đại. Vì vậy, giáo dục cần phải đào tạo được nguồn nhân lực biết phối hợp và hợp tác cao.
Thực trạng ở các trường THPT hiện nay ... ốc đặc hiệu
Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường
Thuốc có thời gian cách li ngắn
Câu 20: Thuốc bảo vệ thực vật gồm các loại:
Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm gây hại
Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
Thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm gây hại
Thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm gây hại
Phục lục 16
Kết quả đánh giá trước khi thực hiện các biện pháp
Kết quả khảo sát lực học của 2 cặp TN-ĐC
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Lớp 11A2	Lớp 11A3	Lớp 11D2	Lớp 11D3
Hình 3.1. Kết quả khảo sát lực học của 2 cặp TN-ĐC
Phụ lục 17
Kết quả đánh giá qua bài kiểm tra
Bảng 3.3. Học lực của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau thực nghiệm lớp 11A2 và 11A3 qua bài kiểm tra số 1.
Đồ thị thể hiện chất lượng học tập của HS lớp 11A2 và 11A3
sau thực nghiệm qua bài kiểm tra số 1
120
100
80
60
40
20
0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Lớp TN
Lớp ĐC
Hình 3.2. Đồ thị thể hiện chất lượng học tập của HS lớp 11A2 và 11A3 sau thực nghiệm qua bài kiểm tra số 1
Đồ thị thể hiện chất lượng học tập của HS lớp 11D2 và 11D3
sau thực nghiệm qua bài kiểm tra số 1
120
100
80
60
40
20
0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Lớp TN
Lớp ĐC
Hình 3.3. Đồ thị thể hiện chất lượng học tập của HS lớp 11D2 và 11D3 sau thực nghiệm qua bài kiểm tra số 1
Đồ thị thể hiện chất lượng học tập của HS lớp 11A2 và 11A3
sau thực nghiệm qua bài kiểm tra số 2
120
100
80
60
40
20
0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Lớp TN
Lớp ĐC
Hình 3.4. Đồ thị thể hiện chất lượng học tập của HS lớp 11A2 và 11A3 sau thực nghiệm qua bài kiểm tra số 2
Đồ thị thể hiện chất lượng học tập của HS lớp 11D2 và 11D3 sau thực nghiệm qua bài kiểm tra số 2
120
100
80
60
40
20
0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Lớp TN
Lớp ĐC
Hình 3.2. Đồ thị thể hiện chất lượng học tập của HS lớp 11D2 và 11D3 sau thực nghiệm qua bài kiểm tra số 2
Phụ lục 18
Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực hợp tác của HS
Bảng 3.1. Đánh giá sự phát triển NLHT của HS bằng PPDH trải nghiệm
Tiêu chí
Lớp TN
Lớp ĐC
Số HS đạt mức điểm
Điểm TB tiêu
chí
Số HS đạt mức điểm
Điểm TB tiêu
chí
1
2
3

1
2
3

1
4
34
47
2.62
10
62
15
2.06
2
1
22
62
2.72
5
42
40
2.40
3
3
45
37
2.40
5
62
20
2.17
4
4
46
35
2.36
12
61
14
2.02
5
5
43
37
2.38
9
59
19
2.11
6
2
28
55
2.62
7
45
35
2.32
7
2
40
43
2.48
8
58
21
2.15
8
4
36
45
2.48
10
52
25
2.17
9
3
36
46
2.51
4
61
22
2.21
10
0
29
56
2.66
3
44
40
2.43
11
6
43
36
2.35
11
62
14
2.03
Điểm TB NLHT
2.51
2.19
Chênh lệch điểm TB
0.32
Độ lệch chuẩn
0.4144
0.4489
p
0,00002197
Mức độ ảnh hưởng
ES
0.71

Phục lục 19
Phiếu khảo sát sau trải nghiệm
Họ và tên:  Nhóm: ..................................................
Trường: ... Lớp:
Câu 1: Khi được thầy (cô) giao một vấn đề cần phải tìm hiểu, em muốn được làm việc nhóm hay làm việc riêng lẻ? Vì sao?
Làm việc nhóm, vì mọi người cùng giúp đỡ nhau nên sẽ nhanh hơn
Làm việc nhóm, vì có nhiều bạn giỏi hơn trong nhóm nên mình sẽ phải làm ít hơn.
Tự tìm hiểu, vì không phải tranh cãi với ai.
Câu 2: Nếu được làm việc nhóm, em có sẵn sàng chia sẻ những hiểu biết của mình với các bạn không?
Sẵn sàng chia sẻ. Chỉ chia sẻ một ít.
Không, để các bạn tự tìm hiểu
Câu 3: Sau khi tham gia hoạt động trải nghiệm bằng hình thức hoạt động nhóm, em đã học hỏi được gì?
Biết cách tổ chức hoạt động nhóm
Biết cách sử dụng vốn kiến thức của mình để GQVĐ được đặt ra
Biết cách tương tác với các thành viên khác trong nhóm khi cùng hoạt động GQVĐ
Nhận ra được vấn đề trong học tập hoặc cuộc sống từ đó lập kế hoạch GQVĐ Có hứng thú tìm tòi, tham khảo các tài liệu (trong sách giáo khoa, báo chí,
internet,..) có liên quan đến các vấn đề cuất hiện trong bài học hoặc cuộc sống Phát triển NL hợp tác GQVĐ
Chân thành cảm ơn các em đã nhiệt tình giúp đỡ!
Phụ lục 20
Kết quả khảo sát ý kiến học sinh sau thực nghiệm
Bảng 3.2 Kết quả khảo sát ý kiến học sinh sau thực nghiệm
Số
lượng
%
Câu 1: Khi được thầy (cô) giao một vấn đề cần phải tìm hiểu, em muốn được làm việc nhóm hay làm việc
riêng lẻ? Vì sao?
Làm việc nhóm, vì mọi người cùng giúp
đỡ nhau nên sẽ nhanh hơn
40
47,06
Làm việc nhóm, vì có nhiều bạn giỏi hơn
trong nhóm nên mình sẽ phải làm ít hơn.
35
41,18
Tự tìm hiểu, vì không phải tranh cãi với ai.
10
11,76
Câu 2: Nếu được làm việc nhóm, em có sẵn sàng chia sẻ những hiểu biết của mình
với các bạn không?
Sẵn sàng chia sẻ.
47
55,29
Chỉ chia sẻ một ít.
31
36,47
Không, để các bạn tự tìm hiểu

7

8,24
Câu 3: Sau khi tham gia hoạt động trải nghiệm bằng hình thức hoạt động nhóm, em đã học hỏi được gì?
Biết cách tổ chức hoạt động nhóm
74
87,06
Biết cách sử dụng vốn kiến thức của mình
để GQVĐ được đặt ra
58
68,24
Biết cách tương tác với các thành viên
khác trong nhóm	khi cùng hoạt động GQVĐ

69

81,18
Nhận ra được vấn đề trong học tập hoặc
cuộc sống từ đó lập kế hoạch GQVĐ
53
62,35
Có hứng thú tìm tòi, tham khảo các tài liệu (trong sách giáo khoa, báo chí, internet,..) có liên quan đến các vấn đề cuất hiện trong
bài học hoặc cuộc sống

67

78,82
Phát triển NL hợp tác GQVĐ
78
91,76

File đính kèm:

  • docxskkn_van_dung_day_hoc_trai_nghiem_de_phat_trien_nang_luc_hop.docx
  • pdfHỒ THỊ QUẾ _ TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 3 _ HÓA HỌC.pdf