SKKN Thiết kế bài giảng môn hóa học sử dụng phương pháp dạy học nhóm định hướng phát triển năng lực học sinh Lớp 12 – tiết 33 – bài 14: Vật liệu Polime

Với mỗi giáo viên, việc đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học không chỉ là yêu cầu mà cần trở thành việc làm thường xuyên của mỗi giáo viên. Giáo viên phải không ngừng học hỏi, tìm hiểu và áp dụng các kỹ thuật dạy học mới, áp dụng các phương pháp dạy học tích cực để phát huy năng lực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh và nâng cao hiệu quả giảng dạy. Muốn đổi mới cách học, phải đổi mới cách dạy. Giáo viên cần phải được bồi dưỡng, phải kiên trì cách dạy theo phương pháp dạy học tích cực, tổ chức các hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thói quen cho học sinh. Trong đổi mới phương pháp phải có sự hợp tác của thầy và trò, sự phối hợp hoạt động hoạt động dạy với hoạt động học thì mới có kết quả.

Dạy học nhóm là rèn cho học sinh một số kĩ năng như:

+ Kĩ năng giao tiếp tương tác trò với trò: học sinh biết lắng nghe và trình bày ý kiến một cách rõ ràng; Biết lắng nghe và biết thừa nhận ý kiến của người khác; Biết ngắt lời một cách hợp lí; Biết phản đối một cách lịch sự và đáp lại lời phản đối.

+ Kĩ năng tạo môi trường hợp tác: Đây là sự ảnh hưởng qua lại, sự gắn kết giữa các thành viên.

+ Kĩ năng xây dựng niềm tin: Đây là kĩ năng tránh đi sự mặc cảm, nhất là với học sinh gặp khó khăn về học tập.

+ Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn: Đây là kĩ năng giúp học sinh tránh những từ ngữ dễ gây mất lòng nhau. Trong thảo luận, học sinh cần tránh những từ ngữ như: sai, đúng mà cần thay vào đó những cụm từ: “Thế này sẽ tốt hơn”; “Tìm một giải pháp hợp lí hơn

 

docx 35 trang Đoàn Chí Hoàng 05/09/2024 740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thiết kế bài giảng môn hóa học sử dụng phương pháp dạy học nhóm định hướng phát triển năng lực học sinh Lớp 12 – tiết 33 – bài 14: Vật liệu Polime", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Thiết kế bài giảng môn hóa học sử dụng phương pháp dạy học nhóm định hướng phát triển năng lực học sinh Lớp 12 – tiết 33 – bài 14: Vật liệu Polime

SKKN Thiết kế bài giảng môn hóa học sử dụng phương pháp dạy học nhóm định hướng phát triển năng lực học sinh Lớp 12 – tiết 33 – bài 14: Vật liệu Polime
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG PTDTNT – THPT SỐ 2
----------–&—----------
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài :THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NHÓM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH: LỚP 12 – TIẾT 33 – BÀI 14
VẬT LIỆU POLIME
LĨNH VỰC: HÓA HỌC
Ngƣời thực hiện	: NGUYỄN THỊ HƢƠNG QUỲNH Tổ	: Lý – Hóa - Sinh
Địa chỉ gmail	: quynhha79@gmail.com Số điện thoại	: 0919.57.57.97
Năm học: 2021-2022
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU	1
Lý do chọn đề tài	1
Mục đích nghiên cứu	1
Đối tượng nghiên cứu	2
Phương pháp nghiên cứu	2
NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM	2
Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm	2
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm	3
3.Thiết kế bài giảng môn hoá học sử dụng phương pháp dạy học nhóm định hướng phát triển năng lực học sinh: Lớp 12	-Tiết 33 -Bài 12- Vật liệu polime	3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ	13
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm	13
Kết luận và kiến nghị	33
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Mục đích của đổi mới phương pháp dạy học, hình thức, kỹ thuật dạy học ở trường THPT là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực, nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Làm cho “Học” là quá trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông tin,Tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất của mình. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm ra chân lý. Hình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp tác,) dạy phương pháp và kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân học sinh và cho sự phát triển xã hội.
Dạy học theo nhóm là hình thức giảng dạy đặt học sinh vào môi trường học tập tích cực.Trong đó học sinh được tổ chức thành nhóm một cách thích hợp. Học hợp tác nhóm giúp các em rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc, kĩ năng giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội trên cơ sở làm việc hợp tác. Thông qua hoạt động nhóm, các em có thể cùng làm việc với nhau những công việc mà một mình không thể tự làm được trong một thời gian nhất định. Đối với cấp THPT, việc rèn cho các em các kỹ năng học hợp tác nhóm là hết sức cần thiết, tạo điều kiện để các em có nhiều cơ hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh. Chính vì vậy ở sáng kiến này tôi chọn đề tài “Thiết kế bài giảng môn Hóa học sử dụng phương pháp dạy học nhóm định hướng phát triển năng lực học sinh: Lớp 12 – Tiết 33 – Bài 14 – Vật liệu Polime” áp dụng vào giờ dạy của mình.
Mục đích nghiên cứu
Với mỗi giáo viên, việc đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học không chỉ là yêu cầu mà cần trở thành việc làm thường xuyên của mỗi giáo viên. Giáo viên phải không ngừng học hỏi, tìm hiểu và áp dụng các kỹ thuật dạy học mới, áp dụng các phương pháp dạy học tích cực để phát huy năng lực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh và nâng cao hiệu quả giảng dạy. Muốn đổi mới cách học, phải đổi mới cách dạy. Giáo viên cần phải được bồi dưỡng, phải kiên trì cách dạy theo phương pháp dạy học tích cực, tổ chức các hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thói quen cho học sinh. Trong đổi mới phương pháp phải có sự hợp tác của thầy và trò, sự phối hợp hoạt động hoạt động dạy với hoạt động học thì mới có kết quả.
Dạy học nhóm là rèn cho học sinh một số kĩ năng như:
+ Kĩ năng giao tiếp tương tác trò với trò: học sinh biết lắng nghe và trình bày ý kiến một cách rõ ràng; Biết lắng nghe và biết thừa nhận ý kiến của người khác; Biết ngắt lời một cách hợp lí; Biết phản đối một cách lịch sự và đáp lại lời phản đối.
+ Kĩ năng tạo môi trường hợp tác: Đây là sự ảnh hưởng qua lại, sự gắn kết giữa các thành viên.
+ Kĩ năng xây dựng niềm tin: Đây là kĩ năng tránh đi sự mặc cảm, nhất là với học sinh gặp khó khăn về học tập.
+ Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn: Đây là kĩ năng giúp học sinh tránh những từ ngữ dễ gây mất lòng nhau. Trong thảo luận, học sinh cần tránh những từ ngữ như: sai, đúng mà cần thay vào đó những cụm từ: “Thế này sẽ tốt hơn”; “Tìm một giải pháp hợp lí hơn
Đối tượng nghiên cứu
Lớp 12 A1 -Tiết 33 -Bài 14 – Vật liệu polime
Phương pháp nghiên cứu
Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp. Hiệu quả của phương pháp này nếu được tổ chức tốt sẽ phát huy được tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển năng lực cộng tác làm ... - Phân hỗn hợp:
Chứa cả 3 nguyên tố N, P, K _ gọi là phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và cây).
-Ví dụ : Nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3
-	Phân phức hợp:
Được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất.
- Ví dụ:
NH3	+ axit H3PO4 -> Amophot ( hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
N P K
10-5-3
Đáp án
Cho biết tỉ lệ pha trộn các nguyên tố :
N : P2O5 : K2O = 10:5 :3
Phân vi lƣợng
Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng ( Cu )dưới dạng hợp chất
Vai trò của phân vi lượng : Tăng khả năng kích thích quá trình sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp
Đáp án
Đây là cách bón phân tự nhiên và có hiệu quả .
N2 + O2 D 2NO 2NO + O2 à 2NO2
4NO2 + 2H2O + O2 à 4HNO3
HNO3 vào trong đất àMuối nitrat
Đáp án
Bón phân không đúng, quá liều, sai chủng loại không những không năng suất mà còn gây ô nhiễm môi trường
Đáp án
2NH4NO3 + Ca(OH)2 à Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2 à Ca3(PO4)2 + 4H2O
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM
NHÓM CHIẾN THẮNG( Thang điểm 10)

Tiêu chí
Nội Dung
Trình bày
poster
Thuyết trình
Câu hỏi
phụ
Thái độ hợp tác
nhóm

Điểm
3
điểm

2 điểm

3điểm

1điểm

1 điểm
Tổng
điểm
10điểm



Hoạt động 6
( 8 phút

Tổng kết tiết học:
Thái độ hợp tác nhóm nghiêm túc, tích cực
Công tác chuẩn bị poster của các nhóm rất tốt
Khả năng thuyết trình trước đám đông rất tự tin, linh hoạt, mạch lạc

Giáo viên tập hợp phiếu đánh giá của ban giám khảo là các giáo viên, nhận xét và công bố kết quả chấm điểm cho các nhóm
Phản biện của các bạn rất hay
Đặt và trả lời chéo câu hỏi phụ giữa các nhóm rất tốt
Giải nhất : Nhóm Chiến thắng Giải nhì : Nhóm niềm tin, Hy vọng Giải ba : Nhóm Ánh Sáng
-Ở khối 10 vi dụ tôi đã áp dụng dạy bài	„‟ Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học ’’ tôi đã áp dụng dạy lớp 10A3, 10A2 như sau
Tổ chức các hoạt động dạy học
Danh sách các nhóm học sinh
Nhóm Ánh Sáng
Thuyết trình : Diệu Son
Trưởng nhóm : Diệu Son
10 học sinh	3 bàn
Nhóm Niềm Tin
Thuyết trình : Trung Hiếu
Trưởng nhóm : Duy Khánh
10 học sinh	3 bàn
Nhóm Hy Vọng
Thuyết trình : Hoàng Quân
Trưởng nhóm:	Hoàng Quân
10 học sinh	3 bàn
Nhóm Chiến Thắng
Thuyết trình : Bảo Châu
Trưởng nhóm : Quang Huy
8	học sinh	2 bàn

Đánh giá tổng kết giờ học Hoạt động 4 ( 5phút)
1. Mục tiêu:
- khích lệ tinh thần học tập đội nhóm của các em 1.Nội dung
Giáo viên cho điểm và nhận xét về hoạt động học tập của các nhóm
Tiêu chí đánh giá các hoạt động nhóm của học sinh
Tiêu chí
( 100 điểm )
Yêu cầu cần đạt
Nội dung kiến thức trên bảng phụ
(40 điểm)
Kiến thức chuẩn, chính xác
Hoạt động nhóm trình bày bảng phụ (20 điểm )
Thiết kế đẹp, khoa học. Tất cả thành
viên trong nhóm đều tham gia hoạt động tích cực, đầy đủ, sôi nổi
Thuyết trình
( 10 điểm )
Đại diện thuyết trình của nhóm trình
bày xúc tích, lưu loát, ngắn ngọn
Trả lời câu hỏi
( 30 điểm )
Số bạn có câu trả lời nhanh, đúng,
nhiều nhất .
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ :	Nhóm	Chiến Thắng
Tiêu chí
Điểm
Nội dung kiến thức trên bảng phụ

Hoạt động nhóm trình bày bảng phụ

Thuyết trình

Trả lời câu hỏi


KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ :	Nhóm	Ánh Sáng
Tiêu chí
Điểm
Nội dung kiến thức trên bảng phụ

Hoạt động nhóm trình bày bảng phụ

Thuyết trình

Trả lời câu hỏi

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ :	Nhóm Niềm Tin
Tiêu chí
Điểm
Nội dung kiến thức trên bảng phụ

Hoạt động nhóm trình bày bảng phụ

Thuyết trình

Trả lời câu hỏi

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ :	Nhóm Hy Vọng
Tiêu chí
Điểm
Nội dung kiến thức trên bảng phụ

Hoạt động nhóm trình bày bảng phụ

Thuyết trình

Trả lời câu hỏi


- Khi thiết kết hoạt động nhóm trong một tiết dạy, ngoài việc yêu học sinh trình bày bằng poster, nếu nhà trường có máy tính và mạng internet đầy đủ giáo viên có thể cho học sinh hoạt động nhóm thiết kế và trình bày bằng Powerpoint hình ảnh thực và sinh động hơn và học sinh cũng hứng thú nhiều hơn .
Ví dụ ở bài “ Flo-Brom-Iot” tôi đã thiết kết hoạt động nhóm và yêu cầu học sinh thiết kế trình bày bằng Powerpoint như sau
NHÓM :	ÁNH SÁNG
NHÓM: NIỀM TIN
NHÓM : CHIẾN THẮNG
Tổng kết tiết học:
Thái độ hợp tác nhóm nghiêm túc, tích cự
Công tác chuẩn bị Powerpoint của các nhóm rất tốt
Khả năng thuyết trình trước đám đông rất tự tin, linh hoạt, mạch lạc
Phản biện của các bạn rất hay
Đặt và trả lời chéo câu hỏi phụ giữa các nhóm rất tốt
Giải nhất : Nhóm Chiến thắng Giải nhì : Nhóm niềm tin
Giải ba : Nhóm Ánh Sáng
Kết luận và kiến nghị
Đổi mới phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh là vô cùng quan trọng và cần thiết trong thời đại ngày nay. Phương pháp dạy học nhóm cần được phát huy để các em rèn luyện những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống đặc biệt là kỹ năng hợp tác, kỹ năng thuyết trình trước đám đông
Các cấp, các ngành, các địa phương cần quan tâm động viên khuyến khích giáo viên nhiều hơn trong công tác giảng dạy để thầy cô yên tâm công tác, tập trung đầu tư chuyên môn, đôỉ mới phương pháp, nâng cao chất lượng của từng giờ lên lớp.
Thành phố vinh, ngày 24 /4/2022

File đính kèm:

  • docxskkn_thiet_ke_bai_giang_mon_hoa_hoc_su_dung_phuong_phap_day.docx
  • pdfNguyễn Thị Hương Quỳnh-PT DTNT THPT số 2-Hóa học.pdf