SKKN Phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học trực tuyến môn Hóa học bằng phương pháp lớp học đảo ngược

Dạy học trực tuyến là hình thức giáo dục online, giúp chúng ta có thể tiếp nhận thông tin dễ dàng, với các phương tiện như: điện thoại, máy tính hoặc máy tính bảng có kết nối Internet. Học sinh có thể học tập tại nhà hay bất cứ đâu mà không cần phải tới trường học.

Dạy học trực tuyến là hình thức giáo dục phổ biến nhiều quốc gia. Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều trường học được trưng dụng cho công tác phòng, chống dịch, nhiều công trình xây dựng, sửa chữa trường lớp bị tạm ngưng, còn có một số giáo viên, học sinh là F0 đang điều trị tại nhà hoặc khu cách ly hay bệnh viện. Chính vì thế hình thức dạy học trực tuyến là một lựa chọn phù hợp và được quan tâm nhất của đội ngũ nhà giáo ngành giáo dục. Làm thế nào để dạy học trực tuyến mang lại hiệu quả nhất đang là vấn đề khiến các nhà quản lý giáo dục, giáo viên, cha mẹ và học sinh quan tâm.

- Đối với nhà trường: Xây dựng hạ tầng mạng, trang thiết bị công nghệ thông tin (như máy tính, camera, máy in, máy quét ), đường truyền, dịch vụ internet, tận dụng tối đa các phương tiện để hỗ trợ cho giáo viên khi dạy học trực tuyến. Bồi dưỡng đội ngũ nhân lực (cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên, học sinh, sinh viên) có kiến thức, kỹ năng đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số. Trước hết là kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, kỹ năng an toàn thông tin, kỹ năng khai thác, sử dụng hiệu quả các ứng dụng phục vụ công việc dạy - học. Hướng dẫn cụ thể về tổ chức học trực tuyến để triển khai, hướng dẫn, tập huấn cho giáo viên kỹ thuật thực hiện, xây dựng kế hoạch chi tiết theo từng bộ môn.

- Đối với giáo viên: Giáo viên tự trang bị cho mình khả năng, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng thành thạo các phần mềm, hệ thống dạy học trực tuyến. Ngoài ra, có thể lựa chọn một trong các hình thức như dạy thông qua trực tuyến, qua online, qua nhóm zalo, messenger, facebook, email. Ở những nơi không có điều kiện về mạng, kỹ thuật thì cần tìm giải pháp để giao bài, giao nhiệm vụ cho học sinh như soạn bài ôn tập, in và thông báo phụ huynh đến nhận. Giáo viên dành thời gian thiết lập các mối quan hệ, làm quen kết nối với học sinh và cha mẹ học sinh. Chuẩn bị các hoạt động dạy học cũng như các trò chơi, video clip với

các hoạt động khởi động vui nhộn tạo bầu không khí thoải mái trong lớp học. Giáo viên luôn cài chế độ hình ảnh nổi lên màn hình chính, luôn tương tác với học sinh, ghi nhận và khen thưởng trong quá trình dạy học. Qua đó, tạo mối thân thiện giữa giáo viên và học sinh, hướng dẫn học sinh cần chậm hơn bình thường, tránh việc vô ý tạo ra áp lực thời gian cho học sinh vì nó sẽ làm triệt tiêu hứng thú học tập.

 

docx 82 trang Đoàn Chí Hoàng 05/09/2024 580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học trực tuyến môn Hóa học bằng phương pháp lớp học đảo ngược", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học trực tuyến môn Hóa học bằng phương pháp lớp học đảo ngược

SKKN Phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học trực tuyến môn Hóa học bằng phương pháp lớp học đảo ngược
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN HÓA HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC
LĨNH VỰC: HÓA HỌC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT HÀNG MAI 2
===== & =====
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN HÓA HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC
LĨNH VỰC: HÓA HỌC
Tên tác giả	:	Nguyễn Thị Hiền Tổ bộ môn	:	Khoa học tự nhiên Năm thực hiện	:	2021 - 2022
Số điện thoại	:	0358826198
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU	1
Lí do chọn đề tài	1
Tính mới của đề tài	2
Đóng góp mới của đề tài	2
Phương pháp nghiên cứu	2
Phạm vi nghiên cứu	2
PHẦN II: NỘI DUNG	3
Cơ sở khoa học	3
Cơ sở lý luận	3
Tự chủ và tự học	3
Phương pháp lớp học đảo ngược	6
Dạy học trực tuyến	9
Quy trình dạy học trực tuyến theo phương pháp lớp học đảo ngược	10
Tự chủ và tự học trong dạy học trực tuyến bằng phương pháp lớp
học đảo ngược	12
Cơ sở thực tiễn	12
Thực tiễn về dạy học trực tuyến, về năng lực tự chủ và tự học của học sinh; việc tổ chức dạy học trực tuyến bằng phương pháp lớp
học đảo ngược	12
Thực trạng việc phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh trong dạy học trực tuyến môn hóa học bằng phương pháp lớp học đảo ngược tại các trường THPT trên địa bàn thị xã Hoàng Mai,
tỉnh Nghệ An	15
Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến bằng phương pháp lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh
tại trường THPT Hoàng Mai 2	17
Vận dụng linh hoạt các phần mềm hỗ trợ trong dạy học trực tuyến như: Padlet, azota, Shub classroom, Quizizz, Kahoot	17
Đa dạng hóa các hình thức triển khai lớp học đảo ngược trong dạy học
trực tuyến môn hóa học nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học của học sinh	20
Triển khai bằng bài giảng E- learning	20
Triển khai bằng Sơ đồ tư duy và hệ thống câu hỏi gợi mở	24
Triển khai bằng bài giảng Microsoft PowerPoint	27
Chú trọng việc kiểm tra - đánh giá - định hướng học sinh sau khi hoàn thiện nhiệm vụ được giao	29
Cần chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học phù hợp với đặc điểm tình hình của học sinh theo các lớp khác nhau.	29
Tạo mối quan hệ hai chiều giữa giáo viên bộ môn với giáo viên chủ nhiệm, giữa giáo viên bộ môn và phụ huynh học sinh	30
Thiết kế một số bài/ chủ đề dạy học môn Hóa học trong dạy học trực tuyến bằng phương pháp lớp học đảo ngược theo định hướng phát triển năng
lực tự chủ và tự học cho học sinh THPT	31
Sử dụng bài giảng E- Learning	31
Sử dụng sơ đồ tư duy và hệ thống câu hỏi gợi mở..
Thực nghiệm	45
Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm	45
Mục đích thực nhiệm	45
Nhiệm vụ thực nghiệm	45
Phương pháp thực nghiệm	45
Chọn trường thực nghiệm	45
Bố trí thực nghiệm	45
Nội dung và thời gian thực nghiệm sư phạm	46
Nội dung	46
Thời gian	46
Tiến hành thực nghiệm	46
Kết quả thực nghiệm	47
Kết quả định tính	47
Kết quả định lượng	47
Đánh giá thực nghiệm	52
PHẦN III: Kết luận và kiến nghị	53
Kết luận	53
Kiến nghị	53
TÀI LIỆU THAM KHẢO	55
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt

Từ/cụm từ đầy đủ
TN
:
Cuối thực nghiệm
ĐC
:
Đối chứng
GV
:
Giáo viên
HS
:
Học sinh
KN
:
Kỹ năng
NL
:
Năng lực
SGK
:
Sách giáo khoa
THPT
:
Trung học phổ thông
KHTN
:
Khoa học tự nhiên
LHĐN
:
Lớp học đảo ngươc.
DHTT
:
Dạy học trực tuyến
CNTT
:
Công nghệ thông tin

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1.	Hình ảnh so sánh lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược	6
Hình 1.2.	KHBD trực tuyến theo phương pháp LHĐN	12
Hình 2.1.	Dạy học trực tuyến tại lớp 10A1 trường THPT Hoàng Mai 2	13
Hình 2.2.	GV dùng Padlet để khởi động bài mới	17
Hình 2.3.	GV dùng Kahoot để khởi động bài mới	17
Hình 2.4.	Hình thành kiến thức mới bài : axit sunfuric và muối	18
Hình 2.5.	Sử dụng phần mềm Quizzi cho hoạt động luyện tập	19
Hình 2.6.	Chuyển giao câu hỏi vận dụng sau khi học bài 4: Phản ứng trao
đổi ion	20
Hình 2.7.	Ảnh cắt từ video bài	21
Hình 2.8.	Nhóm Zalo lớp 10A1	30
Hình 2.9.	GVBM tương tác với GVCN	30
Hình 3.1.	Ảnh cắt từ video bài giảng	31
Hình 3.2.	Ảnh cắt từ zalo lớp 11A1	32
Hình 3.3.	Kiểm tra sau khi xem bài giảng	33
Hình 3.4.	HS đăng nhập Quizzi	34
Hình 3.5.	GV chiếu nhiệm vụ của các nhóm	34
Hình 3.6.	GV chia lớp thành 4 phòng zoom nhỏ	35
Hình 3.7.	HS làm kiểm tra 10 phút	35
Hình 3.8.	GV tạo bài giảng	37
Hình 3.9.	GV chia sẻ link video bài giảng	37
Hình 3.10. GV viên kiểm tra sản phẩm học tập của các nhóm	38
Hình 3.11. HS khởi động bài học	38
Hình 3.12. Phần trình bày sản phẩm của từng nhóm	39
Hình 3.13. Đề kiểm tra 10 phút	40
Hình 3.14. Phiếu học tập bài 33: axit sunfuric - Muối sunfat	41
Hình 3.15. GV chia sẻ PHT trên trang Padlet	42
Hình 3.16. GV kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của HS	42
Hình 3.17. Học sinh khỏi động qua Kahoot	43
Hình 3.18. HS trình bày sản phẩm	44
Hình 3.19. GV nhận xét và kết luận	44
Hình 4.1.	Đồ thị phân loại kết quả KT của HS lớp TN2,	52
Hình 4.2.	Đồ thị phân loại kết quả kiểm tra của HS của lớp TN3, ĐC3	52
DANH MỤC CÁC HÌNH
Biểu đồ:
Biểu đồ 2.1.  ... : Phản biện sản phẩm của nhau



học sinh phát triển được phẩm chất và năng lực của bản thân
của nhau

3
Hoạt	động 3: Luyện tập
(13p)
- HS trả lời được các câu hỏi, bài tập GV giao
GV: Yêu cầu HS đăng nhập Azota theo link và thực hiện luyện tập (lấy	điểm
KTTX):
https://quizizz.co m/admin/quiz/62 5e5c57717c3b00
1ef350af
GV: Theo dõi, nhận xét kết quả và rút kinh nghiệm.
HS đăng nhập và trả lời câu hỏi.
HS: Nghe nhận xét - lĩnh hội kiến thức và khắc phục hạn chế.
4
Hoạt	động 4: Vận dụng
(7 phút)
Vận dụng được kiến thức đã học amoniac thực thảo luận vấn đề về“ Xử lí khí thải nhà vệ sinh công cộng.
GV: Yêu cầu các nhóm bằng việc tìm kiếm thông tin làm rõ các câu hỏi sau:
Nêu thực trạng nhà vệ sinh công cộng hiện nay?
Nêu nguyên nhân
để xuất giải pháp để trường học có nhà vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày
5
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
(3 phút)
- Phát triển cho HS năng lực tự chủ và tự học trong quá trình học tập. Các em sẽ hình thành
GV: Gửi bài tập vào zalo lớp
BTVN. Cho dung dịch NH3 đến dư
HS: Nhận bài tập
- hoàn thiện và gủi bài làm về cho lớp trưởng. Lớp trưởng gửi



việc tìm kiếm thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra.
vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 10 ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ mol của dung	dịch Al2(SO4)3 đã
dùng là A.1M B.0,25M
C. 0,5M
D. 0,75M
qua cho GV khi cả lớp hoàn thiện.

PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM ĐỀ 1. KIỂM TRA 10 PHÚT
BÀI 2: AXIT - BAZƠ- MUỐI
Câu 1: Axít nào sau đây là axit một nấc?
A. H2SO4	B. H2CO3	C. CH3COOH	D. H3PO4
Câu 2. Cho các dung dịch: CH3COOH 0,1M; H2SO4 0,1M; HNO3 0,1M; HCl
0,1M. Dung dịch có nồng độ cation H+ thấp nhất là
A. CH3COOH	B. H2SO4	C. HNO3	D. HCl
Câu 3. Theo thuyết Areniut kết luận nào sau đây sai?
Muối là những hợp chất khi tan trong nước chỉ phân li ra cation kim loại và anion gốc axit.
Muối axit là muối mà anion gốc axit vẫn còn hiđrô có khả năng phân li ra cation H+.
Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không còn hiđrô có khả năng phân li ra cation H+.
Hiđrôxít lưỡng tính khi tan vào nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
Câu 4. Chất nào sau đây không là muối?
A. BaCO3	B. KNO3	C. Ba(OH)2	D. Na2CO3
Câu 5. Theo Areniut chất nào sau đây là axit?
A. KOH.	B. CH3COONa.	C. HClO.	D. NaNO3.
Câu 6. Axit nào sau đây là axit ba nấc?
A. H2SO4.	B. H2CO3.	C. HCl.	D. H3PO4.
Câu 7. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các hiđoxit lưỡng tính ?
A. Al(OH)3, Zn(OH)2.	B. ZnO, Al2O3.
C. AlCl3, Zn(OH)2.	D. Al, Zn.
Câu 8. Muối nào sau đây là muối axit?
A. NH4NO3.	B. Na3PO4.	C. Ca(HCO3)2.	D. CH3COOK.
Câu 9. Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. Na2CO3.	B. KHSO3.	C. Ca(HCO3)2.	D. Na2HPO4.
Câu 10. Trộn 100ml dung dịch HCl 0,2M với 100ml dung dịch H2SO4 0,1 M thu được dung X. Nồng độ của cation H+ trong dung dịch X là
A. 1M	B. 2M	C. 3M	D. 1,5M
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
A
A
C
C
D
A
C
A
B

ĐỀ 2: KIỂM TRA 10 PHÚT
BÀI 8 : AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (tiết 1)
Câu 1. Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết:
A. cộng hóa trị có cực	B. ion
C. cộng hóa trị không cực	D. kim loại
Câu 2. Cho các phát biểu sau:
Amoniac lỏng được dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh.
Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, cho khí NH3 đi qua bình đựng dung dịch H2SO4 đậm đặc.
Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí NH3, quỳ tím chuyển màu đỏ. (4). Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
Số phát biểu đúng:
A. 2	B. 3	C. 1	D. 4
Câu 3. Phản ứng nào sau chứng minh NH3 có tính bazơ?
A. NH3+Cl2 à N2+HCl	B. NH3+O2 à N2+H2O
C. NH3+HCl à NH4Cl	D. NH3 à N2+H2
Câu 4: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quì tím tẩm ướt vào bình đựng khí amoniac thì giấy quỳ tím chuyển thành màu
A. đỏ	B. xanh	C.vàng	D. nâu
Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, amoniac được điều chế thường có lẫn hơi nước. Có thể dùng chất nào sau đây làm khô khí amoniac ?
A.CaO	B.H2SO4 đặc	C.CuSO4 khan	D.dung dịch NaCl
Câu 6. Hiện tượng quan sát được (tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng là
CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng.
CuO không thay đổi màu.
CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ.
CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh.
Câu 7. Tính bazơ của NH3 do
trên N còn cặp e tự do.
phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
NH3 tan được nhiều trong nước.
NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.
Câu 8. Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa trắng keo. Chất X là
A. NH3	B. HCl	C. NaOH	D. KOH
Câu 9: Cho phản ứng:	N2 (k) + 3H2(K)
¬¾¾¾®
2NH3(k)	ΔH< 0
Cân bằng của phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. giảm nhiệt độ	B. tăng áp suất
C. thêm khí nitơ	D. tất cả đều đúng
Câu 10. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50ml dung dịch (NH4)2SO4 1M ,đun nóng nhẹ. Thể tích khí thoát ra ở đktc là
A. 2,24 lít	B. 1,12 lít
C. 0,112 lít	D. 4,48 lít
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
A
C
B
A
B
A
A
D
A

PHỤ LỤC 6. MỘT SỐ HÌNH ẢNH
HS trình bày sản phẩm của nhóm
Hình ảnh sản phẩm nhóm của HS lớp 10A2

File đính kèm:

  • docxskkn_phat_trien_nang_luc_tu_chu_va_tu_hoc_cho_hoc_sinh_trung.docx
  • pdfNguyễn Thị Hiền- Trường THPT Hoàng Mai 2- Hóa học.doc.pdf