SKKN Phát triển năng lực thực hành nghiên cứu và sáng tạo cho học sinh thông qua các tiết dạy học dự án chương trình Lớp 12

1.1.1. Năng lực thực hành và sáng tạo của học sinh

1.1.1.1. Các khái niệm cơ bản về năng thực hành

- Năng lực: là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,. thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể [2].

- NLTHHH :là một trong những NL cơ bản trong DHHH gồm các NL thành phần: Tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn, quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng TN và rút ra kết luận, xử lí thông tin liên quan đến TN .

1.1.1.2. Biểu hiện của năng lực thực hành hóa học

NLTHHH bao gồm rất nhiều loại năng lực khác nhau cấu tạo nên

- NL tiến hành TN, sử dụng TN an toàn

+ Hiểu và thực hiện đúng nội quy an toàn phòng TN.

+ Nhận dạng và lựa chọn được hóa chất để làm TN.

+ Hiểu được tác dụng và cấu tạo của các dụng cụ và hóa chất cần thiết.

+ Lựa chọn các dụng cụ và hóa chất cần thiết để chuẩn bị TN.

+ Lắp các bộ dụng cụ cần thiết cho TN, hiểu được tác dụng của từng TN,

+ Tiến hành độc lập một số TN đơn giản.

+ Tiến hành có sự hỗ trợ của GV một số TNHH phức tạp.

- NL quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra một số kết luận: Biết cách quan sát, nhận ra được các hiện tượng TN. Mô tả chính xác hiện tượng TN.

- NL xử lí thông tin liên quan đến TN

1.1.1.3. Khái niệm cơ bản về năng lực sáng tạo

- Sáng tạo là năng lực tạo ra những giải pháp mới hoặc duy nhất cho một vấn đề thực tiễn và hữu ích. Sáng tạo là tiềm năng vốn có của con người, khi gặp dịp thì bộc lộ. Chính vì vậy mà trong quá trình dạy học cần tạo cho học sinh có những cơ hội để phát huy năng lực sáng tạo.

- Năng lực sáng tạo là khả năng của học sinh hình thành ý tưởng mới, đề xuất các giải pháp mới hay cải tiến cách làm mới, có giải pháp khác nhau để giải quyết một vấn đề, sự tò mò, thích đặt các câu hỏi, năng lực tưởng tưởng và tư duy sáng tạo.

- Sáng tạo là một năng lực vô cùng cần thiết không chỉ với mỗi cá nhân mà còn có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của dân tộc và nhân loại. Nó giúp con người tìm ra được nhiều giải pháp, ý tưởng để nâng cao chất lượng sống của mình, để cải tạo môi trường tự nhiên và xã hội theo hướng tích cực và tiến bộ hơn. Nói cách khác, sáng tạo là tiền đề cho sự phát triển của cá nhân và toàn thể nhân loại.Vì lẽ đó, phát triển năng lực sáng tạo trở thành một trong những mục tiêu quan trọng nhất của mọi nền giáo dục tiến bộ trên thế giới. Năng lực sáng tạo đương nhiên phụ thuộc vào môi trường xã hội với các yếu tố chủ yếu như chính trị,văn hoá, tôn giáo và giáo dục.Trong đó, giáo dục giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển năng lực sáng tạo đối với mỗi con người. Mọi môn học trong nhà trường đều ít nhiều chứa đựng những tiềm năng để có thể phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh.

 

docx 68 trang Đoàn Chí Hoàng 05/09/2024 500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát triển năng lực thực hành nghiên cứu và sáng tạo cho học sinh thông qua các tiết dạy học dự án chương trình Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát triển năng lực thực hành nghiên cứu và sáng tạo cho học sinh thông qua các tiết dạy học dự án chương trình Lớp 12

SKKN Phát triển năng lực thực hành nghiên cứu và sáng tạo cho học sinh thông qua các tiết dạy học dự án chương trình Lớp 12
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC TIẾT DẠY HỌC DỰ ÁN CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12
Lĩnh vực: Lý luận và Phương pháp dạy học Hóa học
- 0 -
Nghệ An, tháng 4 năm 2022
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÊT TẮT
GV	Giáo viên
HS	Học sinh
ĐC	Đối chứng
TN	Thực nghiệm
SGK	Sách giáo khoa
GD&ĐT	Giáo dục và Đào tạo
THPT	Trung học phổ thông
PPDH	Phương pháp dạy học
KTDH	Kĩ thuật dạy học
MĐ	Mức độ
SL	Số lượng
TL	Tỷ lệ %
CTĐGN	Công thức đơn giản nhất
CTPT	Công thức phân tử
HCHC	Hợp chất hũu cơ
NL	Năng lực
TH	Thực hành
NLTHNCST	Năng lục thực hành nghiên cứu sáng tạo
- 0 -
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 4
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC TIẾT DẠY HỌC DỰ ÁN CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12
Lĩnh vực: Lý luận và Phương pháp dạy học Hóa học
Tác giả: Nguyễn Thị Giang – Phạm Thị Ánh Tuyết Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên
Điện thoại liên hệ: 0969252386 - 0932386252
Nghệ An, tháng 4 năm 2022
MỤC LỤC
MỤC LỤC	i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÊT TẮT	ii
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ	1
Lí do chọn đề tài	1
Mục đích nghiên cứu	2
Phạm vi nghiên cứu.	2
Đối tượng nghiên cứu	2
Phương pháp nghiên cứu	2
Thời gian nghiên cứu và thực nghiệm	3
Tính mới và những đóng góp của đề tài	3
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU	4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI	4
Cơ sở lý luận của đề tài	4
Cơ sở thực tiễn của đề tài	11
CHƯƠNG 2: Xây dựng các chủ đề dạy học theo dự án thuộc chương trình hóa 12 theo hướng bồi dưỡng và phát triển năng thực hành nghiên cứu và sáng tạo cho học sinh THPT	15
Chủ đề: Cacbohidrat: Tiểu dự án Sản xuất nước trái cây lên men	22
Chủ đề: Peptit –Protein	29
Chủ đề: Vật liệu polime	37
Giới thiệu sản phẩm	44
PHẦN III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM	46
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ	50
TÀI LIỆU THAM KHẢO	51
PHỤ LỤC 1	52
PHỤ LỤC 2	60
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÊT TẮT
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
ĐC
Đối chứng
TN
Thực nghiệm
SGK
Sách giáo khoa
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
THPT
Trung học phổ thông
PPDH
Phương pháp dạy học
KTDH
Kĩ thuật dạy học
MĐ
Mức độ
SL
Số lượng
TL
Tỷ lệ %
CTPT
Công thức phân tử
TN
Thí nghiệm
NL
Năng lực
TH
Thực hành
NC
Nghiên cứu
CHKQ
Câu hỏi khái quát
CHBH
Câu hỏi baì học
DHTDA
Dạy học theo dự án
NLTHHH
Năng lực thực hành hóa học
TNHH
Thí nghiệm hóa học
MĐ
Mức độ

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Lí do chọn đề tài
Thế kỉ 21 với sự vượt bậc của khoa học công nghệ, sự bùng nổ của nền kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hóa đặt tra cho ngành giáo dục phải đổi mới toàn diện.
Tại Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Đổi mới giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển kỹ năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”.
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục “chủ yếu trang bị kiến thức” sang “phát triển toàn diện năng lực phẩm chất người học”, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh hành động, vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều”sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm chất của người lao động .
Lớp 12 là lớp học cuối cấp của học sinh THPT, các em cần được hình thành những phẩm chất năng lực cần có của một công dân người lao động mới. Một trong những năng lực đó là thực hành nghiên cứu sáng tạo là những năng lực cần thiết để các em tự tin sẵn sàng hành trang để bước vào cuộc sống trong giai đoạn mà máy móc, công nghệ, trí tuệ nhân tạo đang thay thế dần nguồn nhân lực. Vì vậy để đáp ứng được xu hướng hiện nay rất cần sự sáng tạo chủ động của thế hệ trẻ thay đổi ý thức về cuộc sống giúp tạo nên một môi trường sống tiện nghi nhưng phải thân thiện và an toàn với môi trường.
Nhằm đáp ứng mục tiêu và nội dung chương trình giáo dục bộ môn Hóa học cấp THPT mới trên cơ sở kế thừa những nội dung chương trình bộ môn Hóa học cấp THPT hiện hành, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: Phát triển năng lực thực hành nghiên cứu và sáng tạo cho học sinh thông qua các tiết dạy học dự án chương trình 12.
Mục đích nghiên cứu
Thiết kế các chủ đề dạy học theo hướng dự án giúp cho học sinh phát triển được năng lực thực hành nghiên cứu và sáng tạo qua chương trình hóa h ... 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
Kiến thức chính xác có tính khoa học










2
Thông tin phong phú, hấp dẫn










3
Giải pháp đưa ra có tính thuyết phục










4
Hình thức đẹp, hấp dẫn










5
Không có lỗi chính tả










6
Đặt vấn đề lôi cuốn










7
Diễn đạt lưu loát










8
Trả lời câu hỏi rõ ràng, chính xác










9
Làm việc nhóm hiệu quả










10
Sản phẩm có ích, có thể phát triển rộng rãi











TỔNG ĐIỂM










Bảng 1.4. Biểu điểm chấm bài báo cáo sản phẩm

THỜI
BỐ CỤC TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO
(phông chữ, cỡ chữ, hình ảnh, màu sắc,)
( 2 điểm)

NỘI DUNG
(đã đầy đủ chưa,cần bổ sung gì không, chỗ sai cần sửa)
(5 điểm)

ĐIỂM


GIAN BÁO
PHONG
CỘNG


CÁO
CÁCH
(trả lời


( Từ 3-5
TRÌNH
đúng hoặc

NHÓM
CHẤM
phút)
Nếu quá ít
BÀY
(Giọng nói,
bổ sung
đúng cộng
TỔNG

hoặc quá
cử chỉ, biểu
thêm mỗi


nhiều không
đạt,)
lẫn 0,5 đ,


có điểm
(2 điểm)
tối đa cộng


(1 điểm)

4đ)

NHÓM






NHÓM






NHÓM






Thư kí	Nhóm trưởng
Phiếu khảo sát
Phiếu khảo sát 1. Hãy đánh dấu "x" vào sự lựa chọn phù hợp với ý kiến của em:
Câu
Nội dung câu hỏi
Phương án trả lời

Câu 1

Thái độ của em đối với môn Hóa học như thế nào?
Rất thích
Thích
Bình thường
Không thích

Câu 2
Khi thực hiện Dạy học theo định hướng mới Dạy học dự án. Em tự đánh giá bản thân:
Không hiểu bài
Bình thường
Hiểu bài
Rất hiểu và hứng thú
Câu 3
Em đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của bộ môn Hóa học trong thực tiễn hiện nay?
Rất cần thiết
Cần thiết
Bình thường
Không cần thiết

Câu 4

Theo em, thực hiện phương pháp học Dạy học dự án phát triển năng lực thực hành, nghiên cứu, sáng tạo mục đích gì?
Có thể vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã có ở các môn học khác để giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học
Hóa học.
Giúp các em hứng thú học
tập hơn.
Tạo cơ hội cho các em sáng
tạo, học gắn với thực tiễn, tránh sự học nhồi nhét.

Câu 5
Nhiệm vụ (bài tập) mà giáo viên giao về nhà cho các em khi tham gia Dạy học dự án phát triển năng lực thực hành, nghiên cứu, sáng
tạo ở mức độ nào?
Khó khăn
Vừa phải
Dễ dàng
Nhàm chán

Câu 6

Ý kiến của em khi được chuẩn bị bài trước theo từng nhóm?
Rất thích
Thích
Bình thường
Không thích

Câu 7
Ý kiến của em về việc thực hiện thí nghiệm trong phần vận dụng bài học vào thực tiễn?
Rất hứng thú
Hứng thú
Bình thường
Không hứng thú

Theo em việc áp dụng dạy học
theo Dạy học dự án	phát triển
Lập kế hoạch
Chuẩn bị

Câu 8
năng lực thực hành, nghiên cứu,
sáng tạo bước nào là khó thực hiện nhất
Thực hiện tạo sản phẩm
Báo cáo sản phẩm

Đề xuất của em cho giáo viên trong việc vận dụng dạy học theo Dạy

học dự án	phát triển năng lực thực hành, nghiên cứu, sáng tạo
Câu 9
môn Hóa học?





Phiếu khảo sát 2. (sau khi thực hiện xong CHỦ ĐỀ)
Họ và tên:..........................................
Lớp: 12... - Trường: THPT: 
Hãy đánh dấu "x" vào sự lựa chọn phù hợp với ý kiến của em:
Câu
Nội dung câu hỏi
Phương án trả lời

Câu 1
Em đã được biết cách học gắn với tự tìm hiểu kiến thức và thực hành thực tế đời sống chưa
Chưa biết
Biết

Câu 2
Em có áp dụng thường xuyên cách học gắn với tự tìm hiểu kiến thức và thực hành thực tế đời sống
Không áp dụng
Áp Dụng Ít
Áp Dụng rất Ít
Áp Dụng thường xuyên và hứng thú

Câu 3

Phương pháp học của em: Chỉ học theo lý thuyết không liên quan đến thực tế, không được trải nghiệm thực tế hay cách học gắn với tự tìm hiểu kiến thức và thực hành thực tế đời sống
Chỉ học theo lý thuyết không liên quan đến thực tế, không được trải nghiệm thực
tế
Phương pháp học gắn với tự tìm hiểu kiến thức và thực hành thực tế đời sống

3. Phiếu tổng hợp dữ liệu
Đánh giá về mức độ tiếp cận phương pháp dạy học theo
Dạy học dự án phát triển năng lực thực hành, nghiên cứu, sáng tạo cho học sinh
Số ý kiến

Tỷlệ %
Chưa được biết cách học gắn với tự tìm hiểu kiến thức và thực hành thực tế đời sống


Áp dụng bình thường cách học gắn với tự tìm hiểu kiến thức và thực hành thực tế đời sống


Thường xuyên áp dụng cách học gắn với tự tìm hiểu kiến thức và thực hành thực tế đời sống



Bảng kiểm quan sát thái độ, hành vi và kỹ năng thực hành, nghiên cứu sáng tạo, tự thể hiện bản thân thông qua hoạt động học tập
Họ tên học sinh/nhóm được theo dõi:
Tiêu chí
Có
Không

1/ Nội dung thuyết trình
1
Đầy đủ


2
Chính xác


3
Có điểm nhấn


4
Dẫn chứng thực tế


2/ Cấu trúc báo cáo
thuyết trình
5
Đặt vấn đề hấp dẫn


6
Nội dung chính cần thuyết trình


7
Chốt lại những nội dung chính (kết luận)


3/ Hình thức trình bày bản báo cáo
thuyết trình
8
Bố cục bản báo cáo, thuyết trình hợp lý


9
Kích thước, font/kiểu chữ (viết) hợp lý


10
Khoảng cách giữa các dòng hợp lý


11
Hình vẽ, bảng biểu,  bố trí hợp lý



4/ Kỹ năng thuyết trình/báo cáo
12
Xác định được đối tượng nghe phù hợp


13
Giọng truyền cảm


14
Biểu cảm về giọng nói, cử chỉ


15
Ánh mắt khi quan sát người nghe


16
Khả năng bao quát những người nghe


17
Tương tác với người nghe


18
Tương tác với các phương tiện, công cụ,
thiết bị có nhuần nhuyễn


19
Xử lí tình huống 1 cách phù hợp


20
Khả năng quản lý thời gian


File đính kèm:

  • docxskkn_phat_trien_nang_luc_thuc_hanh_nghien_cuu_va_sang_tao_ch.docx
  • pdfNGUYỄN THỊ GIANG - PHẠM THỊ ÁNH TUYẾT- TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 4-LĨNH VỰC HÓA HỌC.pdf