SKKN Một số giải pháp làm tăng hứng thú học tập môn Âm nhạc cho học sinh ở trường THCS Bắc Sơn năm học 2019- 2020

Trước khi áp dụng sáng kiến “Một số giải pháp làm tăng hứng thú học

tập môn Âm nhạc cho học sinh ở trường THCS Bắc Sơn năm học 2019- 2020”

thì phương pháp sử dụng chủ yếu để giảng dạy phân môn này là thuyết trình về

tác giả hay nội dung âm nhạc cần giới thiệu dựa trên sách giáo khoa và sách giáo

viên Sau đó minh họa bằng tranh ảnh hoặc băng đĩa nhạc có các tác phẩm âm

nhạc. Tôi nhận thấy sử dụng những phương pháp trên cũng có phần mang lại

hiệu qua song chỉ minh họa được phần nào kiến thức của bài và vẫn chưa gây

được nhiều sự chú ý cao cho học sinh, vẫn tồn tại việc giáo viên thì giảng và

một số học sinh còn chưa chú ý, phân tán, làm việc riêng ngay cả khi giáo

viên mở đĩa cho các em nghe minh họa tác phẩm âm nhạc một số em vẫn chưa

tập trung cao, do đó học sinh chưa hiểu sâu bài học và khó ghi nhớ kiến thức

được lâu. Bởi vậy giáo viên sẽ gặp khó khăn trong việc xây dựng lòng say mê

học tập cho các em đối với môn Âm nhạc. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và

đưa ra kết luận rằng việc ghi nhớ kiến thức bằng quan sát hình ảnh kết hợp nghe

âm thanh sẽ được lâu hơn là chỉ nghe bằng âm thanh thông qua thuyết trình. Cho

nên việc tìm ra một số giải pháp làm tăng hứng thú học tập cho học sinh sẽ làm

cho giờ học sinh động và hấp dẫn hơn, gây được sự chú ý và tập trung cao độ

của các em học sinh vào giờ học, giúp các em có tình cảm và yêu thích bộ môn.

pdf 18 trang Thảo Ly 17/08/2023 1900
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số giải pháp làm tăng hứng thú học tập môn Âm nhạc cho học sinh ở trường THCS Bắc Sơn năm học 2019- 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số giải pháp làm tăng hứng thú học tập môn Âm nhạc cho học sinh ở trường THCS Bắc Sơn năm học 2019- 2020

SKKN Một số giải pháp làm tăng hứng thú học tập môn Âm nhạc cho học sinh ở trường THCS Bắc Sơn năm học 2019- 2020
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN 
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên: 
Số 
T
T 
Họ và tên 
Ngày 
tháng năm 
sinh 
Nơi 
công tác 
Chức 
danh 
Trình 
độ 
chuyên 
môn 
Tỷ lệ (%) 
đóng góp 
vào việc 
tạo ra 
sáng kiến 
1 Lê Thị Quỳnh Giao 11/08/1985 
Trường 
THCS 
Bắc Sơn 
Giáo 
viên 
Đại học 100% 
 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số giải pháp làm tăng 
hứng thú học tập môn Âm nhạc cho học sinh ở trường THCS Bắc Sơn năm học 
2019- 2020”. 
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lê Thị Quỳnh Giao 
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng đối với công tác giảng dạy 
môn Âm nhạc ở trường THCS Bắc Sơn. 
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: tháng 9/ 2019 
4. Nội dung sáng kiến: 
 Trong cuộc sống của mỗi con người không thể thiếu âm nhạc. “ Âm nhạc 
là nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm thanh của 
giọng hát và âm thanh của các loại nhạc cụ. Âm nhạc xuất hiện từ rất lâu đời và 
gắn bó mật thiết với con người từ nhỏ đến suốt cuộc đời”. Âm nhạc nuôi dưỡng 
tâm hồn, kết nối cộng đồng, tác động đến sức khỏe mỗi người ... Âm nhạc 
không chỉ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển, tiến hóa của xã hội loài 
người mà còn tác động rõ rệt đến cuộc sống tinh thần và cả thể chất của từng cá 
nhân. Ở lứa tuổi của các em học sinh ngay từ khi nằm trong bụng mẹ đến khi lọt 
lòng các em đã được tiếp xúc với âm nhạc qua những lời ru ầu ơ, những giai 
điệu du dương, những bài hát nhẹ nhàng để cảm nhận được sự yêu thương, che 
chở, vỗ về. Vì vậy việc yêu thích âm nhạc ở ác em là một lựa chọn tất yếu trong 
cuộc sống. Việc dạy học Âm nhạc ở trường phổ thông nói chung và trường 
THCS Bắc Sơn nói riêng là một việc làm hết sức cần thiết. Đại đa số các em còn 
chưa tích cực, vẫn coi đây là một môn ít giờ nên chưa chú trọng vào việc học, để 
các em có cảm nhận sâu sắc và yêu thích âm nhạc hơn thì giáo viên dạy âm nhạc 
cần phải đưa ra các giải pháp nhằm tăng hứng thú học tập môn âm nhạc cho học 
sinh trường THCS nói chung và học sinh trường THCS Bắc Sơn nói riêng. 
Nghị quyết số 29-NQ/TW Ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Đảng đã chỉ 
đạo “ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu Công 
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội 
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Dưới sự chỉ đạo của Đảng đặc biệt là đổi mới về 
phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo 
của học sinh. Để thực hiện được điều đó thì người giáo viên Âm nhạc cần phải 
đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm tăng hứng thú học tập bộ môn âm nhạc đối với 
học sinh. 
Trong những năm gần đây khi đất nước đang trên đà phát triển, nền khoa 
học kỹ thuật hiện đại, đặc biệt là “ Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0” bùng nổ 
mạnh mẽ ở nước ta thì việc giảng dạy bộ môn Âm nhạc cũng đòi hỏi người dạy 
phải thực hiện các phương pháp dạy học tích cực, kết hợp phương pháp truyền 
thống với phương pháp hiện đại để tăng hứng thú học tập bộ môn Âm nhạc đối 
với học sinh. 
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Âm nhạc nhiều năm ở trường 
THCS Bắc sơn. Trong quá trình dạy học dựa vào việc áp dụng các phương pháp, 
các kĩ năng, kỹ thuật dạy học và những kinh nghiệm tích lũy của bản thân tôi đã 
tìm ra một số giải pháp tăng hứng thú học tập môn âm nhạc cho học sinh. Chính 
vì điều đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Một số giải pháp làm tăng hứng thú học 
tâp môn âm nhạc cho học sinh ở trường THCS Bắc Sơn năm học 2019-2020 
nhằm bày tỏ những kinh nghiệm của mình trong công tác giảng dạy môn Âm 
nhạc. 
4.1. Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến 
4.1.1. Thực trạng dạy học ở trường THCS Bắc Sơn 
Trong điều kiện xã hội phát triển như hiện nay kèm theo sự phát triển của 
công nghệ thông tin, các phương tiện nghe nhìn đã làm cho lứa tuổi học sinh 
được tiếp xúc với một đời sống âm nhạc xã hội vô cùng phong phú và đa dạng. 
Từ năm 2010 đến năm 2015 việc các em tiếp xúc với âm nhạc còn nhiều 
hạn chế do điều kiện cơ sở vật chất chưa phù hợp, khả năng tiếp nhận thông tin 
còn nghèo nàn nên số lượng học sinh tham gia học tập còn ít đặc biệt là sự trú 
trọng vào môn học của các em còn chưa có. Có những em không có năng khiếu 
về âm nhạc rất tự ti về bản thân hoặc các em coi đây là môn phụ nên không trú 
trọng nhiều đến việc học tập và cảm nhận về âm nhạc. 
Từ năm 2016 đến nay do sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, 
sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và nhà nước, sự đầu tư về cơ sở vật chất học sinh 
được va chạm, được tiếp xúc với nhiều thể loại âm nhạc khác nhau đã kích thích 
đến thị hiếu đến sự yêu thích bộ môn hơn. Các em đã tích cực chủ động trong 
giờ học, mạnh dạn, tự tin hơn trong phần trình bày, biểu diễn âm nhạc, trong các 
hội thi văn nghệ của nhà trường...số lượng học sinh tham gia đội văn nghệ tăng 
lên rõ rệt và cụ thể là các em đã đạt giải Nhì song ca, Giải khuyến khích tốp ca 
trong hội thi “Giai điệu tuổi hồng” cấp thị xã. 
Bởi vậy, việc dạy Âm nhạc ở trường THCS Bắc Sơn cung cấp cho các 
em những kiến thức về tác dụng của nghệ thuật âm nhạc đối với đời sống của 
con người nói chung, với từng quốc gia, từng dân tộc nói riêng về lịch sử phát 
triển của nghệ thuật âm nhạc, sự phát sinh và phát triển của dân ca qua đó học 
sinh sẽ nhận thức đầy đủ về lòng tự tin, tính cộng đồng và năng lực sáng tạo âm 
nhạc của ông cha để mỗi em có được lòng tự hào dân tộc một cách sâu sắc. 
4.1.2. Giải pháp đã sử dụng 
 Trước khi áp dụng sáng kiến “Một số giải pháp làm tăng hứng thú học 
tập môn Âm nhạc cho học sinh ở trường THCS Bắc Sơn năm học 2019- 2020” 
thì phương pháp sử dụng chủ yếu để giảng dạy phân môn này là thuyết trình về 
tác giả hay nội dung âm nhạc cần giới thiệu dựa trên sách giáo khoa và sách giáo 
viên Sau đó minh họa bằng tranh ảnh hoặc băng đĩa nhạc có các tác phẩm âm 
nhạc. Tôi nhận thấy sử dụng những phương pháp trên cũng có phần mang lại 
hiệu qua song chỉ minh họa được phần nào kiến thức của bài và vẫn chưa gây 
được nhiều sự chú ý cao cho học sinh, vẫn tồn tại việc giáo viên thì giảng và 
một số học sinh còn chưa chú ý, phân tán, làm việc riêng ngay cả khi giáo 
viên mở đĩa cho các em nghe minh họa tác phẩm âm nhạc một số em vẫn chưa 
tập trung cao, do đó học sinh chưa hiểu sâu bài học và khó ghi nhớ kiến thức 
được lâu. Bởi vậy giáo viên sẽ gặp khó khăn trong việc xây dựng lòng say mê 
học tập cho các em đối với môn Âm nhạc. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và 
đưa ra kết luận rằng việc ghi nhớ kiến thức bằng quan sát hình ảnh kết hợp nghe 
âm thanh sẽ được lâu hơn là chỉ nghe bằng âm thanh thông qua thuyết trình. Cho 
nên việc tìm ra một số giải pháp làm tăng hứng thú học tập cho học sinh sẽ làm 
cho giờ học sinh động và hấp dẫn hơn, gây được sự chú ý và tập trung cao độ 
của các em học sinh vào giờ học, giúp các em có tình cảm và yêu thích bộ môn. 
4.2. Bản chất của sáng kiến 
4.2.1. Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học 
4.2.1.1. Tính mới. 
Sáng kiến này được áp dụng lần đầu, không trùng với các sáng kiến đã 
được công nhận ở những lần trước. 
4.2.1.2. Tính sáng tạo. 
* Cơ sở lý luận 
Nhà giáo dục nổi tiếng thế giới Don Campbell là tác giả của cuốn sách 
“Tác dụng của nhạc Mozart đối với trẻ em” đã trình bày rất rõ ràng về tác dụng 
của âm nhạc đối với trẻ em, Âm nhạc giúp phát triển trí thông minh, thúc đẩy 
khả năng phát triển và khả năng kết hợp vận động. Theo Cambell “ chức năng 
cơ bản đầu tiên của tai là khả năng kết hợp và cân bằng trong cơ thể. Và khi 
chúng ta thực hiện các động tác theo nhịp âm thanh, khả năng kết hợp vận động 
càng tốt hơn”. Cambell khuyến nghị bạn nên nhún nhảy, xoay vòng vỗ nhịp 
cùng với con của bạn ngay từ khi còn nhỏ, để con bạn khám phá những sự vật 
xung quanh tạo ra các tiếng động để cảm nhận về cuộc sống một cách sáng tạo. 
 D¹y häc ©m nh¹c ë phæ th«ng lµ d¹y cho tÊt c¶ häc sinh hình thành và 
phát triển năng lực và cảm thụ Âm nhạc của học sinh tạo cho các em có trình độ 
văn hoá ¢m nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện hài hoà nhân cách. 
Khích lệ học sinh hăng hái tham gia hoạt động ¢m nhạc làm cho đời sống tinh 
thần phong phú, lành mạnh tạo điều kiện cho các em bộc lộ và phát triển năng 
khiếu. Mở rộng hiểu biết về truyền thống ¢m nhạc Việt Nam và tinh hoa ¢m 
nhạc thế giới góp phần bồi dưỡng đạo đức, trí tuệ, tạo không khí vui tươi lành 
mạnh. Lồng ghép giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh. 
* Cơ sở thực tiễn 
 Trường THCS Bắc Sơn là một ngôi trường nằm ở vùng III của thị xã Phổ 
Yên, trường rất khang trang sạch, đẹp và đặc biệt là được sự quan tâm đầu tư 
của các cấp, Ban giám hiệu và sự kết hợp chặt chẽ của phụ huynh với giáo viên 
và nhà trường đã đầu tư trang thiết bị tốt nhất cho việc giảng dạy và học tập của 
học sinh. Trường có phòng học chức năng riêng, được đầu tư về cơ sở vật chất 
như đàn phím điện tử, máy chiếu...Tôi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp làm 
tăng hứng thú học tập môn âm nhạc cho học sinh trường THCS Bắc Sơn năm 
học 2018-2019 để cung cấp kiến thức khoa học giáo dục tư tưởng và rèn luyện 
kĩ năng cho học sinh, giáo viên phải làm cho học sinh ham mê hứng thú học tập, 
làm cho quá trình học tập của các em trở nên tự giác, tạo nên niềm vui trong 
s¸ng vµ bæ Ých, båi dưìng cho c¸c em tinh thÇn häc tËp, m¹nh d¹n trước tËp thÓ, 
t¹o ®ược h-ng phÊn ®ång ®Òu gi÷a c¸c em ®Ó c¸c em cã ®-îc sù hßa ®ång trong 
nhËn thøc vµ häc tËp. BÊt k× m«n häc nµo còng g©y høng thó học tËp ®èi víi học 
sinh. B¶n th©n nghÖ thuËt ©m nh¹c nãi chung vµ m«n ¢m nh¹c ë tr-êng THCS 
nói riêng lµ nguån c¶m høng, lµ sù kÝch thÝch, sù say mª häc tËp cña häc sinh 
nh-ng kh«ng ph¶i d¹y nh- thÕ nµo còng g©y ®-îc høng thó cho häc sinh. Qua 
viÖc gi¶ng d¹y m«n ©m nh¹c nhiÒu n¨m, thùc tÕ ®· chøng minh lµ chÊt l-îng c¸c 
giê häc nh¹c cã øng dông các phương pháp mới, các kĩ thuật dạy học tích cực 
®Òu ®em l¹i hiÖu qu¶ rÊt cao. ViÖc lµm nµy kh«ng nh÷ng gióp ch ... c phÈm cña «ng.
- C¸c t¸c phÈm ©m nh¹c cña «ng th-êng cã chñ ®Ò vÒ 
hßa bình –chiÕn th¾ng.
 Trong các bài Tập đọc nhạc khi hoàn thành các yêu cầu của bài học giáo 
viên có thể cho học sinh ôn bài bằng cách chơi trò chơi với nhiều hình thức khác 
nhau tùy thuộc từng đối tượng học sinh. 
 Ví dụ: Giáo viên có thể đàn một vài nốt nhạc trong bài Học sinh nghe và 
nhận biết nốt nhạc có trong câu nhạc nào và đọc lại hay Giáo viên đàn nửa câu 
rồi dừng lại học sinh đọc tiếp... 
 Ví dụ: Có thể cho một nhóm đọc nhạc - một nhóm nhẩm lời ca và đổi lại 
sau đó thi xem nhóm nào ghép lời ca đúng nhất và nhanh nhất. Hoặc có thể giáo 
viên cho chơi trò chơi điền nốt như sau (phần này GV dïng phần mềm Violet để 
minh häa): 
Trò chơi âm nhạc:
Hãy gắn thật nhanh các nốt
nhạc vào khuông nhạc theo
câu 1 bài TĐN số 5
Trên màn hình sẽ là các hình nốt nhạc chuyển động, trên bảng giáo viên 
để sẵn khuông nhạc và nốt nhạc và học sinh sẽ xung phong lên gắn các nốt nhạc 
theo bài tập đọc nhạc mình vừa học. 
Áp dụng hình thức sân khấu hóa 
Với điều kiện của nhà trường có phòng học chức năng riêng. Trong phần 
kiểm tra đánh giá, giáo viên có thể yêu cầu học sinh trình bày theo nhóm, chọn 
một bài hát đã học để trình bày kết hợp các động tác múa phụ họa. các nhóm lên 
trình bày như một phần thi để tạo không khí vui tươi, sôi nổi trong giờ học. 
Ví dụ: Trình bày bài hát Lí kéo chài. Các em có thể tìm động tác, trang 
phục biểu diễn phù hợp với bài hát, kết hợp nhạc điệu với lời ca để biểu diễn. 
Trong phần âm nhạc thường thức có tìm hiểu về các loại nhạc cụ dân tộc, 
các em có thể biểu diễn một đoạn nhạc hay một tác phẩm không lời từ cây sáo... 
Với việc áp dụng một số giải pháp dạy học như trên đã giúp học sinh có 
hứng thú hơn với bộ môn, lĩnh hội kiến thức một cách tích cực, chủ động và 
sáng tạo. 
4.2.1.3. Tính khoa học. 
 §æi míi ph-¬ng ph¸p gi¸o dôc nh»m tÝch cùc hãa qu¸ tr×nh häc tËp cña 
häc sinh; ®Ó thùc hiÖn ®-îc ®iÒu nµy, ngoµi sù nghiªn cøu vÒ ph-¬ng ph¸p 
truyÒn gi¶ng, ph-¬ng ph¸p tæ chøc líp häc th× gi¸o viªn cßn ph¶i nghiªn cøu sö 
dông c¸c thiÕt bÞ c«ng nghÖ, c¸c phÇn mÒm hç trî d¹y häc ®Ó øng dông C«ng 
nghÖ th«ng tin trong tr-êng häc ®-îc ®Èy m¹nh øng dông trong nhiÒu n¨m qua 
®· tõng b-íc n©ng cao chÊt l-îng d¹y häc, tÝch cùc thùc hiÖn ®æi míi ph-¬ng 
ph¸p gi¸o dôc. 
 Việc áp dụng các giải pháp dạy học trên giúp giáo viên không chỉ tiết 
kiệm được nhiều thời gian hơn so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, 
các bài giảng được thể hiện một cách sinh động , hấp dẫn, thu hút được sự tập 
trung chú ý, thúc đẩy tính tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức của học sinh. 
 Là một giáo viên trực tiếp dạy bộ môn âm nhạc tôi may mắn được phân 
công công tác ở trường THCS Bắc Sơn, nơi được trang bị phòng học chức năng 
riêng, đàn phím điện tử, máy chiếu. Cùng với sự hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi 
từ Ban giám hiệu nhà trường, tôi đã tích cực tìm hiểu, nghiên cứu sử dụng các 
phương pháp và dựa vào thực nghiệm trong dạy học bước đầu đã có những kết 
quả khả quan. Do đó tôi chọn đề tài “Một số giải pháp làm tăng hứng thú học 
tập môn âm nhạc cho học sinh ở trường THCS Bắc Sơn năm học 2018 -2019” 
như là một sáng kiến kinh nghiệm trong giảng dạy bộ môn âm nhạc. Nhằm cung 
cấp cho giáo viên một phương pháp luận vào việc soạn giảng giáo án điện tử, 
cung cấp một số kĩ thuật sử dụng phần mềm hỗ trợ, để tạo nên những bài giảng 
chính xác, khoa học đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học. 
5. Tính hiệu quả 
 Qua sự đối chiếu với các tiết học chưa có sử dụng những giải pháp như 
trên thì cho thấy các tiết học chưa đạt hiệu quả cao, học sinh còn chưa chú ý, 
chưa yêu thích môn học. Sau khi đã sử dụng các giải pháp vào bài học thì có sự 
thay đổi rõ rệt ở các tiết giảng cũng như kết quả học tập của các em đối với bộ 
môn này tiêu biểu như: Các tiết giảng có Ứng dụng CNTT về nội dung giao lưu 
chuyên môn trong tổ, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp thị xã tôi đều được 
ban giám khảo, bạn bè đồng nghiệp đánh giá cao, kết quả các tiết giảng đó đều 
đạt Giỏi. 
 Về phía học sinh, điều chắc chắn là cảm thấy hứng thú trong học tập, từ 
đó cảm nhận được ích lợi từ việc học tập với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin 
qua các tiết học âm nhạc, các em được tham gia vào các hoạt động học tập sôi 
động, các trò chơi âm nhạc thay vì những tiết học phân môn Âm nhạc thường 
thức mang nặng tính lý thuyết. Kết quả học tập của các em thay đổi rõ rệt. Các 
em hào hứng và thích thú hơn khi học hát và các phân môn có trong nội dung 
của chương trình học Âm nhạc lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, tích cực và 
sáng tạo. Từ đó, sau một tiết học, học sinh cảm thấy sảng khoái hơn góp phần 
tích cực để phát triển những môn học khác và hình thành tính năng động cho các 
em, bởi lẽ chính sự năng động giúp cho con người có thêm niềm phấn chấn và 
thêm yêu cuộc sống. 
 Việc áp dụng các giải pháp trên giúp cho việc minh họa bài học trở nên 
sinh động và phong phú hơn bởi học sinh không những được nghe nhạc mà còn 
được xem hình ảnh biểu diễn của các nghệ sĩ qua các video clip được chèn vào 
bài giảng Powerpoint. Nhờ được quan sát minh họa tác phẩm trên màn ảnh nên 
giờ học sôi nổi hơn và học sinh say mê, hứng thú mỗi khi được nghe và xem 
những hình ảnh minh họa. Bên cạnh đó tôi đã kết hợp một số trò chơi âm nhạc 
trên màn ảnh đưa vào phần củng cố bài học, áp dụng hình thức ân khấu hóa 
trong việc kiểm tra, đánh giá đã cho thấy kết quả là tất cả các em đều hứng thú 
tham gia rất sôi nổi, tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức. Trong năm học 2018 - 
2019 tôi đã thử nghiệm sáng kiến và thu được kết quả cụ thể như sau: 
Học kì I năm học 2018 - 2019 
 Khối 6, 7,8,9 là khối dạy không áp dụng sáng kiến 
Khối Tổng số HS xếp loại Đạt HS xếp loại Chưa đạt 
6 157 155 = 98,7% 2 HS = 1,3% 
7 160 159 = 99,3% 1HS = 0,7% 
8 144 142 = 98,6% 2HS = 1,4% 
9 172 170 = 98,8% 2HS = 1,2% 
Học kì I năm học 2019 - 2020 
Khối 6, 7,8,9 là khối dạy áp dụng sáng kiến 
Khối Tổng số HS xếp loại Đạt HS xếp loại Chưa đạt 
6 208 208 = 100% 0 = 0 % 
7 157 157 = 100% 0 = 0 % 
8 159 159 = 100% 0 = 0 % 
9 140 140 = 100% 0 = 0 % 
 Qua bảng số liệu trên cho thấy năm học 2019 – 2020 được áp dụng sáng 
kiến nên kết quả học tập cao hơn, số lượng các em học sinh có năng khiếu tham 
gia vào các phong trào hoạt động văn nghệ của nhà trường cũng đông hơn và 
mạnh dạn, tự tin hơn. Số lượng học sinh tham gia đội văn nghệ của nhà trường 
tăng lên, tham gia các hội thi đạt giải cao. 
6. Về khả năng áp dụng của sáng kiến 
Tôi đã áp dụng thành công sáng kiến này khi dạy học môn âm nhạc ở 
trường THCS Bắc Sơn. Sáng kiến có khả năng áp dụng cao đối với tất cả các đối 
tượng học sinh của cấp Trung học cơ sở. Trong dạy học việc giáo viên áp dụng 
các phương pháp phù hợp đặc trưng bộ môn là điều cơ bản nhất. Tùy vào khả 
năng và nghệ thuật tổ chức hoạt động của từng giáo viên tôi tin rằng phương 
pháp này sẽ góp phần nhất lớn trong việc giúp học sinh củng cố kiến thức và yêu 
thích môn học. 
7. Những thông tin cần được bảo mật: Không 
8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 
Tất cả các giáo viên dạy Âm nhạc đều có thể sử dụng sáng kiến này trong 
quá trình giảng dạy với một số điều kiện cần thiết như: Nhà trường phải được 
trang bị đầy đủ máy chiếu, laptop, phông chiếu. Giáo viên luôn tìm tòi trau dồi 
nân cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tìm hiếu các kĩ năng sử dụng công 
nghệ thông tin qua các buổi tập huấn, qua đồng nghiệp, tham khảo trên 
Internet. Học sinh tham gia đầy đủ, hoạt động tích cực trong giờ học. Tuy 
sáng kiến hỗ trợ khá tiện dụng nhưng cần sử dụng kết hợp khéo léo, tránh lạm 
dụng, cần phối hợp nhịp nhàng với nghệ thuật lên lớp của mỗi giáo viên để tạo 
hứng thú học tập cho các em học sinh. 
9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng 
sáng kiến theo ý kiến của tác giả 
* Đối với giáo viên: Để cung cấp cho học sinh những kiến thức liên quan 
đến các giải pháp trên giáo viên cần tìm hiểu từ các nguồn thông tin. Vì thế tự 
bản thân giáo viên đã trau dồi và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đồng 
thời tạo cơ hội để học sinh được mở rộng hiểu biết, qua đó để khắc sâu kiến thức 
bài dạy. 
* Đối với học sinh: Áp dụng các giải pháp làm tăng hứng thú học tập môn 
Âm nhạc cho học sinh trường THCS Bắc Sơn. Giúp các em hiểu sâu sắc hơn nội 
dung bài học, tạo sự vui tươi, phấn khởi, tăng tính tích cực chủ động, sáng tạo 
lĩnh hội kiến thức. 
Qua nghiên cứu và triển khai thực hiện, tôi thấy rõ việc áp dụng các giải 
pháp trên có ý nghĩa đối với bộ môn Âm nhạc như giúp minh họa âm thanh, 
hình ảnh: Xem, nghe các thể loại dân ca, các nhạc cụ dân tộc, các tác phẩm của 
các nhạc sĩ, hình vẽ minh họa cho bài họcThông qua giáo án điện tử, giáo 
viên có nhiều thời gian đặt câu hỏi gợi mở, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động 
nhiều hơn trong giờ học, biến người học thành trung tâm, tạo động lực giúp các 
em yêu thích bộ môn. 
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy 
môn Âm nhạc nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của bộ môn. Vì chỉ 
là những kinh nghiệm của bản thân nên trong phần trình bày trên của tôi không 
tránh khỏi những sơ xuất. Kính mong hội đồng khoa học cùng các đồng nghiệp 
góp ý cho tôi những kinh nghiệm bổ ích để tôi áp dụng thực hiện giảng dạy được 
tốt hơn. 
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật 
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. 
 Bắc Sơn, ngày 15 tháng 4 năm 2020 
NGƯỜI NỘP ĐƠN 
Lê Thị Quỳnh Giao 
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Sách giáo khoa Âm nhạc 6, 7, 8, 9, nhà xuất bản Giáo dục 
2. Sách giáo viên Âm nhạc 6, 7, 8, 9, nhà xuất bản Giáo dục 
3. Thiết kế bài giảng Âm nhạc 6, 7, 8, 9, nhà xuất bản Hà Nội 
4. Lý thuyết Âm nhạc cơ bản, nhà xuất bản Đại học Sư phạm 
5. Tài liệu tập huấn giáo viên “Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến 
thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc cấp 
trung học cơ sở” 

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_giai_phap_lam_tang_hung_thu_hoc_tap_mon_am_nhac.pdf
  • docSaNG_KIeN_KNg_Q_Giao_8c05c6b2f0.doc