SKKN Hướng dẫn xây dựng và làm việc với Bảng kiến thức trong dạy, học Địa lí 12 theo hướng tích cực

Thực tế, việc xây dựng Bảng kiến thức và kết hợp với các phương pháp dạy học ở trường phổ thông đã được nhiều giáo viên(GV) sử dụng. Thế nhưng, sử dụng như thế nào cho có hiệu quả, nhuần nhuyễn là vấn đề bức thiết cho GV nói chung và GV Địa lý nói riêng. Mặt khác, chương trình SGK lớp 12 là một chương trình mới, rất phù hợp cho phương pháp xây dựng và làm việc với Bảng kiến thức. Đồng thời, nội dung phong phú và hấp dẫn chắc chắn sẽ mang đến cho học sinh nhiều hứng thú trong các giờ học.

Bản thân là một giáo viên, tôi muốn đóng góp sức mình vào sự nghiệp giáo dục, điển hình là trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập của học sinh. Với thực tế trên, trong quá trình giảng dạy tôi rút ra được một số kinh nghiệm về: “Hướng dẫn xây dựng và làm việc với Bảng kiến thức trong dạy, học Địa Lí 12 theo hướng tích cực.” xin trình bày ra đây để các đồng nghiệp xem xét, nếu được thì cũng có thể ứng dụng trong công tác giảng dạy của bản thân.

pdf 31 trang Huy Quân 28/03/2025 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Hướng dẫn xây dựng và làm việc với Bảng kiến thức trong dạy, học Địa lí 12 theo hướng tích cực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Hướng dẫn xây dựng và làm việc với Bảng kiến thức trong dạy, học Địa lí 12 theo hướng tích cực

SKKN Hướng dẫn xây dựng và làm việc với Bảng kiến thức trong dạy, học Địa lí 12 theo hướng tích cực
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN 
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Hướng dẫn xây dựng và làm việc 
 với Bảng kiến thức trong dạy, học Địa lí 
12 theo hướng tích cực 
Người thực hiện: Trần Văn Bằng 
Ninh Hải, tháng 4 năm 2010 
Lời mở đầu 
 Trong hệ thống kênh hình của sách giáo khoa 
 địa lí THPT “Bảng kiến thức” trong dạy học địa lí 
 chiếm tỉ lệ rất khiêm tốn. Mỗi một Bảng kiến thức đều 
 chứa đựng những kiến thức, các mối liên hệ nhân quả 
 được thể hiện rõ ràng. Do vậy, trong quá trình dạy - học 
 tích cực người giáo viên cần phải khai thác triệt để 
 các Bảng kiến thức đã có sẵn trong sách giáo khoa để 
 hướng dẫn học sinh nắm vững nội dung kiến thức 
 địa lí mà nó thể hiện, đồng thời cũng cần tự xây dựng 
 được các Bảng kiến thức trong quá trình thiết kế bài học 
 địa lí và giảng dạy trên lớp, coi nó như là một phương 
 pháp dạy học, nhằm kích thích học sinh tích cực học tập. 
 Ninh Hải, tháng 4 năm 2010 
 Tác giả 
Tran
g 
I ĐẶT VẤN 
ĐỀ..................................................................................................... 
1 
1 Tình hình thực 
tế.................................................................................................. 
1 
2 Cơ cở lý luận và pháp 
lý...................................................................................... 
1 
2.1 Định hướng đổi mới PPDH và chương tình giáo dục phổ 
thông......................... 
1 
2.2 Bảng kiến 
thức(BKT)..........................................................................................
. 
2 
2.2.1 Quan niệm về Bảng kiến 
thức:............................................................................. 
2 
2.2.2 Các loại Bảng kiến 
thức....................................................................................... 
2 
3 Phạm vi yêu cầu và giải pháp các vấn 
đề............................................................. 
2 
II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC GIẢI 
PHÁP............................................... 
3 
1 Lập 
bảng....................................................................................................
........... 
3 
1.1 Cách xây dựng 
BKT............................................................................................. 
3 
1.2 Một số lưu ý khi xây dựng 
BKT.......................................................................... 
3 
2 Cách sử dụng Bảng kiến thức trong quá trình dạy học địa 
lý.............................. 
3 
III ĐÁNH GIÁ HIỆU 
QUẢ.................................................................................... 
9 
1 Đánh giá 
chung..................................................................................................
.. 
9 
1.1 Ưu 
điểm....................................................................................................
........... 
9 
1.2 Nhược 
điểm....................................................................................................
...... 
10 
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG KIẾN THỨC 
TRONG DẠY, HỌC ĐỊA LÍ 12 THEO HƯỚNG TÍCH CỰC. 
Họ và tên: Trần Văn Bằng 
Chức vụ: Giáo viên 
I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 
1. Tình hình thực tế: 
Để hoà nhập với xu thế phát triển của xã hội nói riêng và của toàn thế giới 
nói chung, bộ môn Địa lý có một vị trí quan trọng trong việc phát triển toàn diện 
cho mỗi học sinh. Nhằm giúp các em có điều kiện hòa nhập với cộng đồng quốc tế 
và khu vực, tiếp cận với những thông tin về KHKT, giúp các em có thể áp dụng 
những kiến thức đã học ở nhà trường một cách có hiệu quả. Vì vậy cho nên các 
cấp giáo dục đang xoay quanh vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Địa lý. 
Hiện nay trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, mục tiêu chính là 
hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản về Địa lý và 
những phẩm chất, trí tuệ cần thiết để tiếp tục học hoặc đi vào cuộc sống lao động. 
Mỗi môn học, mỗi 1 bài học nếu chúng ta biết lựa chọn phương pháp giảng 
dạy phù hợp thì hiệu quả bài giảng sẽ cao hơn. Riêng môn Địa lý chương trình rất 
phong phú, chương trình lớp 12 có thể sử dụng phương pháp khác với chương 
trình lớp 11 và 10. Cụ thể trong từng bài, chúng ta cũng có thể thay đổi phương 
pháp cho phù hợp. 
Hơn nữa, việc lựa chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng nội 
dung, từng hoàn cảnh cụ thể, góp phần rất lớn cho sự thành công của bài giảng, là 
khâu quan trọng nhất góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Lựa chọn phương 
pháp như thế nào để phát huy tư duy, tính tích cực độc lập suy nghĩ của học sinh 
đó là vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên. 
2 Bài học kinh 
nghiệm............................................................................................ 
10 
IV KẾT 
LUẬN................................................................................................
......... 
11 
V PHỤ 
LỤC...................................................................................................
......... 
12 
 Tài liệu tham khảo 
 Một số bài soạn mẫu 
 Thực tế, việc xây dựng Bảng kiến thức và kết hợp với các phương pháp dạy 
học ở trường phổ thông đã được nhiều giáo viên(GV) sử dụng. Thế nhưng, sử 
dụng như thế nào cho có hiệu quả, nhuần nhuyễn là vấn đề bức thiết cho GV nói 
chung và GV Địa lý nói riêng. 
Mặt khác, chương trình SGK lớp 12 là một chương trình mới, rất phù hợp 
cho phương pháp xây dựng và làm việc với Bảng kiến thức. Đồng thời, nội dung 
phong phú và hấp dẫn chắc chắn sẽ mang đến cho học sinh nhiều hứng thú trong 
các giờ học. 
Bản thân là một giáo viên, tôi muốn đóng góp sức mình vào sự nghiệp giáo 
dục, điển hình là trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy 
tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập của học sinh. 
Với thực tế trên, trong quá trình giảng dạy tôi rút ra được một số kinh 
nghiệm về: “Hướng dẫn xây dựng và làm việc với Bảng kiến thức trong dạy, 
học Địa Lí 12 theo hướng tích cực.” xin trình bày ra đây để các đồng nghiệp 
xem xét, nếu được thì cũng có thể ứng dụng trong công tác giảng dạy của bản 
thân. 
2. Cơ cở lý luận và pháp lý: 
2.1. Định hướng đổi mới PPDH và chương trình giáo dục phổ thông. 
 Định hướng đổi mới PPDH đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 
4 khóa VII(1-1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII(12-1996), được thể chế 
hóa trong Luật Giáo dục(2005), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo 
Dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 14(4-1999). 
 Luật Giáo dục, điều 28.2, đã ghi “ phương pháp giáo dục phổ thông phải 
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc 
điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm 
việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến 
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. 
 Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 
16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo cũng 
đã nêu: “ phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; 
phù hợp với đặc trưng của môn học, đặc điểm của từng đối tượng học sinh, điều 
kiện của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn 
luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại 
niềm vui, hứng thú và trách nghiệm học tập cho học sinh”... 
Bảng kiến thức là cách tốt nhất trong qúa trình hệ thống hóa và khái quát 
hóa kiến thức. Bảng kiến thức còn là một trong những phương pháp phát huy tính 
tích cực độc lập, suy nghĩ tìm tòi, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh nắm chắc 
kiến thức và ghi nhớ bền vững. 
 Đây là phương pháp học sinh làm việc là chủ yếu, thầy giáo chỉ là người 
hướng dẫn. Nếu thầy biết áp dụng phương pháp, kết hợp với các phương pháp 
 khác và các phương tiện khác ở từng bài cụ thể thì hiệu quả giờ học sẽ cao hơn, 
học sinh dễ nhớ và nhớ lâu hơn. 
2.2. Bảng kiến thức(BKT): 
2.2.1. Quan niệm về Bảng kiến thức: 
Theo PGS. Tiến sĩ Nguyễn Đức Vũ (Tài liệu tập huấn môn Địa lí-Trung 
tâm nghiên cứu giáo dục và bồi dưỡng giáo viên- 2008). Bảng kiến thức là một 
dạng kênh hình độc đáo của sách giáo khoa Địa lí phổ thông, trong đó có các cột 
và hàng như bảng thống kê, nhưng nội dung của bảng không phải số liệu, mà đó 
là các kiến thức đã được chọn lọc và trình bày một cách ngắn gọn. 
Bảng kiến thức là các kiến thức được trình bày cô đọng, ngắn gọn và có 
tính hệ thống (kiến thức được sắp xếp vào các hàng, cột). 
2.2.2. Các loại Bảng kiến thức: 
Có thể phân loại theo các dấu hiệu như sau: 
- Theo mục đích sử dụng: 
+ Bảng dùng để giảng bài mới. 
+ Bảng dùng ôn tập. 
+ Bảng kiểm tra bài cũ... 
- Theo mức độ đầy đủ của nội dung: 
+ Bảng chưa có nội dung. 
+ Bảng có nội dung chưa đầy đủ. 
+ Bảng có nội dung đầy đủ. 
- Theo mức độ khó: 
+ Bảng liên hệ kiến thức. 
+ Bảng chọn lọc, hệ thống hoá. 
+ Bảng bài tập nhận thức. 
- Theo nội dung 
+ Bảng so sánh kiến thức. 
+ Bảng thống kê kiến thức. 
+ Bảng nhận thức... 
3. Phạm vi các yêu cầu và giải pháp các vấn đề: 
Trong phạm vi của SKKN này, với tư cách là một giáo viên Địa lí tôi chỉ 
nêu ra một số giải pháp mà bản thân đã thực hiện trong quá trình dạy học tại 
trường THPT Tôn Đức Thắng: 
- Cách xây dựng và làm việc với Bảng kiến thức trong dạy học địa lí kết hợp với 
các phương pháp khác. 
- Một số nguyên tắc khi sử dụng Bảng kiến thức, sử dụng kết hợp với các phương 
pháp khác . 
- Thông qua việc tiến hành đề tài này ở các lớp 12 chương trình chuẩn tại trường 
THPT Tôn Đức Thắng, để thấy được xây dựng và làm việc với Bảng kiến thức 
trong dạy học Địa Lí có ưu - nhược điểm gì? Hướng dẫn xây dựng và làm việc với 
Bảng kiến thức có đạt hiệu quả hay không? Kinh nghiệm bản thân. 
II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP: 
Sau đây là việc hướng dẫn lập và làm việc với Bảng kiến thức trong dạy 
học Địa lí 12, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. 
1. Lập bảng. 
1.1.Cách xây dựng BKT. 
 Việc xây dựng Bảng kiến thức trong dạy học địa lý được 

File đính kèm:

  • pdfskkn_huong_dan_xay_dung_va_lam_viec_voi_bang_kien_thuc_trong.pdf