SKKN Điểm khác cơ bản trong danh pháp hóa học vô cơ giữa chương trình hiện hành và chương trình THPT mới

Hóa học là một trong những nghành khóa học sử dụng khối lượng lớn thuật ngữ và danh pháp nên việc nghiên cứu về hệ thống thuật ngữ và danh pháp luôn quan tâm. Từ cuối thế kỷ 19, tên các hợp chất hóa học đều là tên thông thường hoặc tên có tính hệ thống rất ít. Năm 1982, tại Geneve, Hội nghị Hóa học thế giới đã đưa ra đề xuất đầu tiên về một hệ thống danh pháp có tính quốc tế. Từ đó danh pháp Geneve dần được phổ biến rộng rãi. Năm 1919, Hiệp hội quốc tế Hóa học thuần túy và ứng dụng (International Union of Pure and Applied Chemistry-

IUPAC) được thành lập và đảm nhận việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống danh pháp Hóa học từ năm 1921 đến nay. Danh pháp IUPAC được toàn thế giới công nhận làm cơ sở đặt tên cho nguyên tố và hợp chất hóa học.

Ở nước ta, một số nguyên tố và hợp chất hóa học được đặt theo tên Việt hoặc Hán –Việt, ví dụ: Vàng, bạc, đồng hay thạch cao, cồn nhưng số lượng hóa chất như vậy không nhiều. Đa số các tên gọi còn lại đều được phiên chuyển từ tiếng nước ngoài ra tiếng Việt. Năm 1942, GS.Hoàng Xuân Hãn đã cho xuất bản cuốn từ điển “ Danh từ khoa học”, trong đó có một phần cho hóa học gồm cách gọi tên nguyên tố, các hóa chất, quá trình hóa học Sau GS. Hoàng Xuân Hãn, việc biên soạn danh từ hóa học được tiếp nối bởi nhiều nhà khoa học mà tiêu biểu là GS. Nguyễn Thạc Cát (miền bắc) và GS. Lê Văn Thới (miền nam). Tuy nhiên, do cách tiếp cận khác nhau nên dẫn đến tình trạng phiên chuyển không thống nhất, tên hóa chất được viết dưới nhiều dạng khác nhau. Do đó sau khi thống nhất nước nhà, giới khoa học đã không có một hệ thống chung về thuật ngữ và danh pháp hóa học. Đây là những khó khăn và trở ngại của tất cả những người làm trong lĩnh vực hóa học, đặc biệt trong giới giảng dạy, nghiên cứu. Trong bối cảnh đó, Hội hóa học Việt Nam đã thực hiện đề tài “Xây dựng hệ thống Danh pháp Thuật ngữ Hóa học Việt nam” từ năm 2005 đến năm 2010 và cho xuất bản cuốn Danh pháp và thuật ngữ hóa học, có thể cung cấp cho người làm việc trong lĩnh vực hóa học cũng như các lĩnh vực liên quan, những hướng dẫn thỏa đáng trong việc sử dụng thuật ngữ và danh pháp hóa học. Tuy nhiên, vẫn chứa có sự nhất quán về các quy tắc phiên chuyển nguyên âm, phụ âm, rút gọn phụ âm, thanh dấu

Ngày 26/12/2018, Bộ GD & ĐT công bố chương trình GDPT mới được thực

hiện theo lộ trình bắt đầu từ năm 2020. Đối với môn Hóa học, một trong những điểm mới quan trọng là danh pháp và thuật ngữ được sử dụng theo khuyến nghị của IUPAC có tham khảo Tiêu chuẩn việt nam (TCV 5529:2010 và 5530:2010 của tổng cục tiêu chuẩn Đo lường chất lượng. Sự thay đổi này từng bước đáp ứng yêu cầu thống nhất hệ thống danh pháp thuật ngữ hóa học ở nước ta và yêu cầu hội nhập quốc tế.

 

docx 38 trang Đoàn Chí Hoàng 05/09/2024 420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Điểm khác cơ bản trong danh pháp hóa học vô cơ giữa chương trình hiện hành và chương trình THPT mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Điểm khác cơ bản trong danh pháp hóa học vô cơ giữa chương trình hiện hành và chương trình THPT mới

SKKN Điểm khác cơ bản trong danh pháp hóa học vô cơ giữa chương trình hiện hành và chương trình THPT mới
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI
ĐIỂM KHÁC CƠ BẢN TRONG DANH PHÁP
HÓA HỌC VÔ CƠ GIỮA CHƢƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH VÀ CHƢƠNG TRÌNH THPT MỚI.
MÔN: HÓA HỌC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƢỜNG THPT ĐÔNG HIẾU
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI
ĐIỂM KHÁC CƠ BẢN TRONG DANH PHÁP
HÓA HỌC VÔ CƠ GIỮA CHƢƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH VÀ CHƢƠNG TRÌNH THPT MỚI.
MÔN: HÓA HỌC
Ngƣời thực hiện:
HỒ ĐÌNH SƠN -Tổ: Tự nhiên Số điện thoại: 0982.128.717
Năm học: 2021 - 2022
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tên viết tắt
Chữ viết đầy đủ
DP
Danh pháp
BTHH
Bài tập hóa học
CN
Công nghiệp
CTCT
Công thức cấu tạo
CTPT
Công thức phân tử
DH
Dạy học
DHHH
Dạy học hóa học
ĐC
Đối chứng
ĐG
Đánh giá
GD
Giáo dục
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
KT
Kiểm tra
NL
Năng lực
PP
Phương pháp

MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ	1
Lí do chọn đề tài	1
Mục đích nghiên cứu	1
Giả thuyết khoa học	1
Nhiệm vụ nghiên cứu	2
Đối tượng nghiên cứu	2
Phương pháp nghiên cứu	2
Phạm vi nghiên cứu	2
Điểm mới của đề tài	2
PHẦN II. NỘI DUNG	3
Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu	3
Cơ sở lí luận	3
Cơ sở thực tiễn	5
danh pháp hóa học chƣơng trình thpt mới và những điểm khác nhau cơ bản với chƣơng trình hiện hành	8
Nguyên tắc lựa chọn và xây dựng Danh pháp hóa học	8
Tổng quan danh pháp IUPAC	8
Một số điểm khác nhau cơ bản trong thuật ngữ và danh pháp hóa học vô cơ giữa chương trình hiện hành và chương trình GDPT mới	9
Danh pháp hóa học vô cơ chương trình 2018	13
Giáo án chuyên đề áp dụng đề tài	16
Thực nghiệm sƣ phạm	23
Mục đích thực nghiệm sư phạm	23
Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm	23
Nội dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm	23
Tiến hành thực nghiệm sư phạm	24
Kết quả thực nghiệm sư phạm	25
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ	28
TÀI LIỆU THAM KHẢO	29
PHỤ LỤC	30
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Lí do chọn đề tài
Hiện nay không thể nào phủ nhận được vai trò của tiếng Anh trong mọi giao dịch mang tính quốc tế về kinh tế, xã hội cũng như về khoa học. Rõ ràng hầu hết những Tạp chí, bài báo khoa học trong lĩnh vực hóa học có giá trị quốc tế đều viết bằng tiếng Anh, ngay những hội nghị quốc tế tổ chức tại Việt Nam cũng sử dụng tiếng Anh. Chính phủ ta hiện nay đã đặt chỉ tiêu phấn đấu mọi giao dịch hành chính sự nghiệp đều có thể sử dụng bằng tiếng Anh.
Trong giáo dục phổ thông, học sinh được học tiếng anh từ chương trình tiểu học. Số người có điểm TOEFL trên 550, càng ngày càng tăng và càng ngày càng trẻ hóa. Một điều thực tế cần phải thấy rõ là trình độ sinh ngữ (chủ yếu tiếng Anh) của nước ta càng ngày càng tăng lên theo cấp số nhân, một là theo áp lực kinh tế – xã hội, hai là có sự tác động tích cực của chính phủ để gia tăng tốc độ hội nhập và phát triển.
Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thuật ngữ và danh pháp hóa học được viết bằng tiếng Anh theo khuyến nghị của IUPAC thay cho thuật ngữ và danh pháp phiên chuyển, Việt hóa đang được sử dụng hiện nay. Sự thay đổi này phù hợp với thực tiễn Việt Nam, từng bước đáp ứng yêu cầu thống nhất và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên điều này cũng khiến giáo viên, học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc gọi tên các nguyên tố, hợp chất hóa học bằng tiếng Anh vì đã quen với cách đọc, cách viết phiên chuyển, Việt hóa lâu nay.
Là giáo viên THPT gần 20 năm công tác tôi rất chú trọng về những đổi mới này. Qua lớp tập huấn các modull chương trình tập huấn và bồi dưỡng Giáo viên
– Bộ GĐ & ĐT, Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 thì danh pháp hóa hoc là một trong những điểm mới mà giáo viên gặp phải không ít khó khăn, phần đa giáo viên vốn từ tiếng anh còn hạn chế lại ít có cơ hội giao tiếp và sử dụng nên khi giảng dạy phần danh pháp bằng tiếng anh ban đầu sẽ bỡ ngỡ. Tìm tòi trên mạng internet có nhiều bài viết, video về danh pháp nhưng chưa hệ thống, chưa thực tế với điều kiện giảng dạy
Từ những thực tế đó tôi chọn đề tài: “Điểm khác cơ bản trong danh pháp
hóa học vô cơ giữa chương trình hiện hành và chương trình THPT mới”. Đề tài này giúp tôi hoàn thiện bản thân và mong muốn góp thêm tư liệu về danh pháp hóa học để các đồng nghiệp và học sinh tham khảo trong giảng dạy và học tập.
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thuật ngữ và danh pháp hóa học chương trình giáo dục phổ thông mới. Trình bày chi tiết cách gọi tên mới cho các loại hợp chất vô cơ, bao gồm oxide, hydroxide, acid và muối.Từ đó vận dụng để đọc tên một số hợp chất thường gặp trong chương trình giáo dục phổ thông mới 2018.
Giả thuyết khoa học
Nêu được điểm khác cơ bản trong danh pháp hóa học vô cơ giữa chương trình hiện hành và chương trình THPT mới sẽ giúp giáo viên, học sinh hiểu rõ và
gọi đúng tên các hợp chất hóa học trong chương trình THPT mới, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về danh pháp, vai trò và phương pháp sử dụng danh pháp trong trong chương trình hóa học phổ thông mới.
Phân tích mục tiêu, cấu trúc về danh pháp trong nội dung chương trình hóa học THPT mới.
Nghiên cứu hệ thống danh pháp sử dụng trong dạy – học chương trình hóa học THPT mới.
Nghiên cứu quy trình sử ... 4
Phosphoric Acid
18
NO
Nitrogen mono oxide

52
H2SO3
Sulfurous acid
19
NO2
Nitrogen dioxide
53
H2SO4
Sulfuric Acid
20
N2O5
Dinitrogen pentaoxide

54
HClO
Hypochlorous Acid
21
P2O5
Diphosphate pentaoxide

55
HClO2
Chloride Acid
22
SO2
Sulfur dioxide
56
HClO3
Chloric Acid
23
SO3
Sulfur trioxide
57
HClO4
Perchloric acid

24
F2O
Difluorine oxide
58
HBrO
Hypobromide acid
25
Cl2O
Dichlorine dioxide
59
HIO
Hypoiodite acid
26
Cl2O3
Dichlorine trioxide



28
Cl2O5
Dichlorine pentoxide



29
Cl2O7
Dichlorine heptoxide



30
Br2O
Dibromine oxide



31
I2O
Diiodine oxide



32
I2O7
Diiodine heptoxide




Bảng 2: Các Oxide và hydroxide
Ký hiệu
Tên khí
Tên acid
HF
Hydrogen fluoride
Hydrofluoric acid
HCl
Hydrogen chloride
Hydrochloric acid
HBr
Hydrogen bromide
Hydrobromic acid
HI
Hydrogen iodide
Hydroiodic acid
H2S
Hydrogen sulfide
Hydrosulfuric acid
Bảng 3: Tên gốc acid
Gốc acid
Tên
Gốc acid
Tên
-NO3
nitrate
-CO3
carbonate
-NO2
nitrite
-HCO3
hydrocarbonate
-SO4
sulfate
-Cl
chloride
-SO3
sulfite
-Br
bromide
-PO4
phosphate
-F
fluoride
-HPO4
hydrophosphate
-I
iodide
-H2PO4
dihydrophosphate
-HSO4
hydrosulfate
Bảng 4: Tên salt
TT
Kí hiệu
Tên nguyên tố
TT
Kí hiệu
Tên nguyên tố
1
LiNO3
Lithium nitrate
71
LiNO2
Lithium nitrite
2
NaNO3
Sodium nitrate
72
NaNO2
Sodium nitrite
3
KNO3
potassium nitrate
73
KNO2
potassium nitrite

4
Be(NO3)2
beryllium nitrate
74
Be(NO2)2
beryllium nitrite
5
Mg(NO3)2
Magnesium nitrate
75
Mg(NO2)2
Magnesium nitrite
6
Ca(NO3)2
Calcium nitrate
76
Ca(NO2)2
Calcium nitrite
7
Sr(NO3)2
Strontium nitrate
77
Sr(NO2)2
Strontium nitrite
8
Ba(NO3)2
Barium nitrate
78
Ba(NO2)2
Barium nitrite
9
Al(NO3)3
Aluminum nitrate
79
Al(NO2)3
Aluminum nitrite
10
Fe(NO3)2
Iron (II) nitrate
80
Fe(NO2)2
Iron (II) nitrite
11
Fe(NO3)3
Iron (III) nitrate
81
Fe(NO2)3
Iron (III) nitrite
12
Cu(NO3)2
Copper (II) nitrate
82
Cu(NO2)2
Copper (II) nitrite
13
AgNO3
Silver nitrate
83
AgNO2
Silver nitrite
14
Zn(NO3)2
Zinc nitrate
84
Zn(NO2)2
Zinc nitrite
15
Li2SO4
Lithium sulfate
85
Li2SO3
Lithium sulfite
16
Na2SO4
Sodium sulfate
86
Na2SO3
Sodium sulfite
17
K2SO4
potassium sulfate
87
K2SO3
potassium sulfite
18
BeSO4
beryllium sulfate
88
BeSO3
beryllium sulfite
19
MgSO4
Magnesium sulfate
89
MgSO3
Magnesium sulfite
20
CaSO4
Calcium sulfate
90
CaSO3
Calcium sulfite
21
SrSO4
Strontium sulfate
91
SrSO3
Strontium sulfite
22
BaSO4
Barium sulfate
92
BaSO3
Barium sulfite
23
Al2(SO4)3
Aluminum sulfate
93
Al2(SO3)3
Aluminum sulfate
24
FeSO4
Iron (II) sulfate
94
FeSO3
Iron (II) sulfite
25
Fe2(SO4)3
Iron (III) sulfate
95
Fe2(SO3)3
Iron (III) sulfite
26
CuSO4
Copper (II) sulfate
96
CuSO3
Copper (II) sulfate
27
Ag2SO4
Silver sulfate
97
Ag2SO3
Silver sulfite
28
ZnSO4
Zinc sulfate
98
ZnSO3
Zinc sulfite
29
Li3PO4
Lithium phosphate
99
Li2CO3
Lithium carbonate
30
Na3PO4
Sodium phosphate
100
Na2CO3
Sodium carbonate
31
K3PO4
potassium phosphate
101
K2CO3
potassium carbonate
32
Be3(PO4)2
beryllium phosphate
102
BeCO3
beryllium carbonate
33
Mg3(PO4)2
Magnesium phosphate
103
MgSO3
Magnesium carbonate
34
Ca3(PO4)2
Calcium phosphate
104
CaCO3
Calcium carbonate
35
Sr3(PO4)2
Strontium phosphate
105
SrCO3
Strontium carbonate
36
Ba3(PO4)2
Barium phosphate
106
BaCO3
Barium carbonate
37
AlPO4
Aluminum
107
Al2(CO3)3
Aluminum



phosphate


carbonate
38
Fe3(PO4)2
Iron (II) phosphate
108
FeCO3
Iron (II) carbonate
39
FePO4
Iron (III) phosphate
109
Fe2(CO3)3
Iron (III) carbonate
40
Cu3(PO4)2
Copper (II) phosphate
110
CuCO3
Copper (II) carbonate
41
Ag3PO4
Silver phosphate
111
Ag2CO3
Silver carbonate
42
Zn3(PO4)2
Zinc phosphate
112
ZnCO3
Zinc carbonate
43
LiCl
Lithium chloride
113
LiBr
Lithium bromide
44
NaCl
Sodium phosphate
114
NaBr
Sodium bromide
45
KCl
potassium chloride
115
KBr
potassium bromide
46
BeCl2
beryllium chloride
116
BeBr2
beryllium bromide
47
MgCl2
Magnesium chloride
117
MgBr2
Magnesium bromide
48
CaCl2
Calcium chloride
118
CaBr2
Calcium bromide
49
SrCl2
Strontium chloride
119
SrBr2
Strontium bromide
50
BaCl2
Barium chloride
120
BaBr2
Barium bromide
51
AlCl3
Aluminum chloride
121
AlBr3
Aluminum bromide
52
FeCl2
Iron (II) chloride
122
FeBr2
Iron (II) bromide
53
FeCl3
Iron (III) chloride
123
FeBr3
Iron (III) bromide
54
CuCl2
Copper (II) chloride
124
CuBr2
Copper (II) bromide
55
AgCl
Silver chloride
125
AgBr
Silver bromide
56
ZnCl2
Zinc chloride
126
ZnBr2
Zinc bromide
57
LiF
Lithium fluoride
127
LiI
Lithium iodide
58
NaF
Sodium fluoride
128
NaI
Sodium iodide
59
KF
potassium fluoride
129
KI
potassium chloride
60
BeF2
beryllium fluoride
130
BeI2
beryllium iodide
61
MgF2
Magnesium fluoride
131
MgI2
Magnesium chloride
62
CaF2
Calcium fluoride
132
CaI2
Calcium iodide
63
SrF2
Strontium fluoride
133
SrI2
Strontium iodide
64
BaF2
Barium fluoride
134
BaI2
Barium iodide
65
AlF3
Aluminum chloride
135
AlI3
Aluminum iodide
66
FeF2
Iron (II) fluoride
136
FeI2
Iron (II) iodide
67
FeF3
Iron (III) fluoride
137
FeI3
Iron (III) iodide

68
CuF2
Copper (II) fluoride
138
CuI2
Copper (II) iodide
69
AgF
Silver fluoride
139
AgI
Silver iodide
70
ZnF2
Zinc fluoride
140
ZnI2
Zinc iodide

File đính kèm:

  • docxskkn_diem_khac_co_ban_trong_danh_phap_hoa_hoc_vo_co_giua_chu.docx
  • pdfHồ Đình Sơn-THPT Đông Hiếu-Hóa Học.pdf