Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng phần mềm canva trong dạy và học môn hóa học Lớp 11 THPT

Đổi mới giáo dục đang được toàn xã hội quan tâm. Đổi mới phương pháp dạy học trong đổi mới giáo dục phổ thông theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực.

Xu hướng đổi mới PPDH đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khoá VII (1-1993), Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII (12-1996), được thể chế hoá trong Luật giáo dục (2005), được cụ thể hoá trong các chỉ thị của Bộ giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 14 (4-1999), chỉ thị 55 (2008), được thống nhất trong Nghị quyết 29-NQ/TW tại Hội nghị TW 8 khóa XI.

Về PPDH, luật giáo dục quy định “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” (Luật giáo dục 2005, điều 5) [6]. Luật giáo dục cũng đưa ra những quy định về mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục phổ thông cho từng cấp học. Về nội dung dạy học, điều 28 Luật giáo dục (2005) quy định: “Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của HS, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp học”. Về phương pháp giáo dục phổ thông, điều 28 Luật giáo dục (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. [6].

 

docx 75 trang Đoàn Chí Hoàng 05/09/2024 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng phần mềm canva trong dạy và học môn hóa học Lớp 11 THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng phần mềm canva trong dạy và học môn hóa học Lớp 11 THPT

Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng phần mềm canva trong dạy và học môn hóa học Lớp 11 THPT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
-----–&—-----
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CANVA TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 11 THPT
Lĩnh vực : Hóa Học
Nhóm tác giả:
Nguyễn Thị Dung– Trƣờng THPT Diễn Châu 5
SĐT: 0375066456
Email: nguyenthidung.060695@gmail.com

Hoàng Thị Ngọc Quỳnh– Trƣờng THPT Diễn Châu 5
SĐT: 0382167645
Email: quynhdc5@gmail.com

Nghệ An, năm 2021-2022
MỤC LỤC
...1
....1
.2
2
.2
...2
2
..
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ	1
Lí do chọn đề tài	1
Mục đích nghiên cứu	2
Nhiệm vụ nghiên cứu	2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu	2
Phương pháp nghiên cứu	2
Tính mới và đóng góp mới của đề tài	2
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU	4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CANVA TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN HÓA HỌC
.4
LỚP 11 THPT	4
1.1. Cơ sở lí luận 	4
5
Cơ sở thực tiễn	5
5
Vai trò phần mềm dạy học trong dạy và học môn Hóa học lớp 11 THPT	5
Thực trạng ứng dụng phần mềm dạy học nói chung và phần mềm Canva nói riêng trong dạy và học môn Hóa học lớp 11 trường THPT	5
CHƢƠNG 2. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CANVA TRONG DẠY VÀ HỌC
10
...10
11
.14
14
.14
..15
..20
27
MÔN HÓA HỌC LỚP 11 THPT	10
Sơ lược về phần mềm Canva	10
Các bước cơ bản sử dụng phần mềm Canva	11
Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy và học môn Hóa học lớp 11 THPT 14
Vai trò của phần mềm Canva trong dạy và học môn Hóa học lớp 11 THPT. 14
Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy và học môn Hóa học lớp 11 THPT.	14
Ứng dụng Canva tạo phiếu học tập đẹp mắt, sinh động, hấp dẫn	15
Ứng dụng Canva thiết kế truyện tranh khởi động bài học	20
Ứng dụng Canva xây dựng sơ đồ tư duy	24
Ứng dụng Canva trong xây dựng một số trò chơi nhằm củng cố kiến thức
bài học	28
.33
..35
Ứng dụng Canva xây dựng các video thuyết trình	31
Ứng dụng Canva trong hoạt động dự án học tập của học sinh 	36
.35
43
..43
.43
43
.43
.47
47
47
47
47
.47
..48
...48
..48
...
Ứng dụng Canva trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh	36
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM	44
3.1. Mục đích thực nghiệm	44
Đối tượng thực nghiệm	44
Phương pháp thực nghiệm	44
Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm	44
PHẦN III. KẾT LUẬN	48
Kết luận	48
Đánh giá quá trình thực hiện đề tài	48
Hiệu quả của đề tài đối với hoạt động giáo dục	48
3.2.2.1. Đối với giáo viên	48
3.2.2.2. Đối với học sinh	48
3.1.3. Bài học kinh nghiệm	49
3.1.4. Khả năng áp dụng và phát triển đề tài	49
3.2. Kiến nghị	49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
CNTT : Công nghệ thông tin THPT : Trung học phổ thông GV	: Giáo viên
HS	: Học sinh
PPDH	:	Phương pháp dạy học PMDH	:	Phần mềm dạy học ĐC	:	Đối chứng
TN	:	Thực nghiệm
SL	:	Số lượng
SKKN	:	Sáng kiến kinh nghiệm SGK	:	Sách giáo khoa
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Lí do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay - thời đại của thông tin và nền kinh tế tri thức - đã tạo ra những biến đổi to lớn trong mọi mặt hoạt động của con người và xã hội. Việc ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực đã cho thấy vai trò to lớn và những tác dụng kỳ diệu của công nghệ thông tin trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục ở các nước có nền giáo dục phát triển.
Dịch bệnh COVID-19 khiến cho nhiều hoạt động bị ngừng trệ, trong đó có ngành Giáo dục. Để khắc phục khó khăn trước tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp thì chủ trương học trực tuyến đã được triển khai trên mọi vùng miền. Hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo “Tạm dừng đến trường, không dừng việc học” hay chương trình: “Sóng và máy tính cho em”, nhiều trường học đẩy mạnh triển khai áp dụng phương pháp dạy và học kết hợp giữa trực tuyến và trực tiếp để đảm bảo tiến độ học tập của học sinh, sinh viên.
Việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học không còn xa lạ với tất cả các giáo viên, ở tất cả các môn học, trong đó có môn Hoá học. Hoá học là một môn khoa học mang tính trừu tượng cao. Nó nghiên cứu về các đặc tính, cấu tạo và các biến đổi của chất, các phản ứng hoá học xảy ra trong thực tiễn.
Do đó, trong dạy học môn Hóa học cần có các phương pháp thực nghiệm, trực quan phù hợp để giúp học sinh thấy được ứng dụng của hóa học trong đời sống hàng ngày, thấy được vai trò của hóa học trong thực tiễn thông qua các tiết dạy và bài dạy, giúp học sinh hình dung được cấu tạo chất, tính chất của các chất thông qua các hình ảnh minh họa. Ngoài ra, các đoạn phim, tư liệu, những hình ảnh thực tế, những câu đố, trò chơi ô chữ sẽ tăng tính sinh động, hấp dẫn cho bài học, kết hợp được cả lý thuyết và thực tiễn. Đồng thời học sinh có thể tự xây dựng cho mình những phiếu học tập, sơ đồ tư duy hay những video về hoá học liên hệ với đời sống hàng ngày xung quanh chúng ta.
Hiện nay có rất nhiều nền tảng công nghệ phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, đa số các phần mềm chưa phát huy được hết những ưu điểm, chưa được ứng dụng rộng rãi trong dạy học Hoá học và nó còn mang tính phức tạp.
Vì vậy, để việc vận dụng các ứng dụng học tập có sẵn vào dạy học trực tuyến và trực tiếp có hiệu quả, dùng miễn phí với chất lượng hình ảnh đẹp mắt,  ... c Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
-GV chia lớp thành 4 nhóm tổ chức hoạt động nhóm 10’ đọc truyện tranh và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi định
I. Vị trí và cấu hình e nguyên tử
Cấu hình e của N: 1s22s22p3, có 5e ở lớp ngoài cùng.
Vị trí của N trong BTH: Ô thứ 7, nhóm VA, chu kì 2.
CTCT của phân tử nitơ: N º N
III. Tính chất hoá học
Ở to thường N2 khá trơ về mặt hoá học.
Ở to cao N2 trở nên hoạt động.
Các trạng thái oxi hoá: -3; 0; +1; +2;

hướng ra bảng phụ/ vở ghi cá nhân.
Câu 1: Trong câu chuyện nhắc đến nguyên tố nào?
Câu 2: Em hãy viết ra các đặc điểm của nguyên tử nguyên tố được nhắc đến: vị trí trong BTH (ô, chu kỳ, nhóm), số electron lớp ngoài cùng. Từ đó hãy viết cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của nó.
Câu 3: Nêu đặc điểm của các phản ứng hoá học của nguyên tố được nhắc đến trong câu chuyện.
Hãy viết PTHH cụ thể. Và dự đoán tính chất hóa học của nó.
-GV tổ chức cho HS tìm hiểu từng nội dung:
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử (3’)
-GV đặt câu hỏi số 1, 2. II.Tính chất hoá học (10’)
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 3. GV yêu cầu HS chỉ ra số oxi hóa của Nitơ trong các phản ứng.
Từ đó cho biết các số oxi hóa có thể có của nguyên tố Nitơ ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm, thảo luận, nghiên cứu SGK hoàn thành nội dung các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả , các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh;
+3; +4; +5 → Tuỳ thuộc độ âm điện của
chất phản ứng mà N2 có thể thể hiện tính khử hay tính oxi hoá.
Tính oxi hoá
a. Tác dụng với một số kim loại hoạt động:
0	-3
6 Li + N2 → 2 Li3N
o
0	t	-3
3 Mg + N2	→ Mg3N2
b. Tác dụng với hiđro: to cao,P cao, xt.
0	0	-3 +1
3H2 + N2 ¬¾¾p¾cao ¾¾® 2NH3
¾0¾¾
450 C ,xtFe
2. Tính khử
Tác dụng với oxi: ở 3000OC hoặc hồ quang điện.
0	0	+2 -2
N2 + O2 ¬¾h¾oqu¾angd¾ien® 2NO.
¾¾¾0 ¾
hay3000 C
NO dễ dàng kết hợp với O2 tạo NO2 (màu nâu đỏ),
2NO + O2→2NO2

phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chuẩn xác kiến thức.

Nội dung IV. Ứng dụng (7’) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV trình chiếu video về ứng dụng của Nitơ. Từ đó yêu cầu HS nêu được các ứng dụng chính của nitơ.
Link: https://www.youtube.com/watch?v=- AaYczyCFbw
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu SGK kết hợp hiểu biết thực tế hoàn thành nội dung câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
GV mời một số HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét các câu trả lời của HS và chuẩn xác kiến thức.
IV. Ứng dụng
Là thành phần cấu tạo nên protein, là một trong những thành phần dinh dưỡng chính của thực vật.
Công nghiệp:
Tổng hợp NH3, sản xuất HNO3, phân đạm
Môi trường trơ trong luyện kim, thực phẩm, điện tử
* Y tế: N2 lỏng bảo quản mẫu máu, các mẫu vật sinh học khác.
Nội dung: GV Hướng dẫn HS tự học. (1’) (Giao về nhà tìm hiểu)
II .Tính chất vật lí
Trạng thái tự nhiên
Điều chế:
- Trong công nghiệp Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu các nội dung trên, hoàn thiện vào vở ghi.
GV sẽ kiểm tra trong tiết học tiếp theo.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
(Hướng dẫn HS tự học)
HS về nhà tìm hiểu phải nêu được:
II .Tính chất vật lí
-Ở điều kiện thường:chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, tan rất ít trong nước
- Không duy trì sự cháy và sự hô hấp
V. Trạng thái tự nhiên
Dạng tự do: khí nitơ chiếm 78,16% thể tích không khí.
Dạng hợp chất: diêm tiêu natri NaNO3..
VI. Điều chế
- Trong công nghiệp

HS ghi chép các nội dung cần tìm hiểu, về nhà tự nghiên cứu, hoàn thiện.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
GV mời một số HS trả lời trong tiết học tiếp theo.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV kiểm tra bài làm của HS, nhận xét, cho điểm và chuẩn xác kiến thức.
- Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học giải quyết được các câu hỏi, bài tập về nitơ.
Phƣơng pháp/ kỹ thuật dạy học
- Phương pháp dạy: hoạt động cá nhân, đàm thoại.
Các bƣớc hoạt động
Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi “Vòng quay may mắn”. Yêu cầu các học sinh quay chọn câu hỏi. Trả lời đúng sẽ có phần thưởng, trả lời sai sẽ tham gia một thử thách.
Nội dung slide trình chiếu
Hoạt động 4: Vận dụng (1 phút)
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học tóm tắt lại được các kiến thức về nitơ và liên hệ đến thực tiễn.
Phƣơng pháp/ kỹ thuật dạy học
Phương pháp dạy: hoạt động cá nhân.
Các bƣớc hoạt động
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà thiết kế Infographic về Nitơ.
Một số hình ảnh hoạt động dạy và học của GV và HS tại lớp 11A4 - Bài 7: “Nitơ”
Phụ lục 4
Một số hình ảnh trích ra từ video về nội dung kiến thức hoá học gắn với thực tiễn đời sống: Bài 12: “Phân bón hoá học”
G g *omæąwa c øvv+ uor s	
Phụ lục 5
Một số hình ảnh trích ra từ video quá trình thực hiện dự án “Pha chế dung dịch nước sát khuẩn” sau khi học : Bài 40: “Ancol”.
L° ó 8 R I› la 0 ń

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_ung_dung_phan_mem_canva_trong_day_va_h.docx
  • pdfNguyễn Thị Dung, Hoàng Thị Ngọc Quỳnh- THPT Diễn Châu 5- Hóa học (2).pdf