SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Địa lý 10 bài Sóng, Thủy triều, Dòng biển
Hiện nay công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ và có được ứng dụng vào mọi lĩnh vực: Khoa học kỹ thuật, kinh tế, truyền thụng, y học đời sống con người trong giáo dục. Trên thế giới từ lâu đó cú nhiều nước áp dụng công nghệ thông tin vào giáo dục và đang phát triển phần mềm giáo dục ở trỡnh độ cao. Mặt khác với yêu cầu đổi mới của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, những thách thức bị tụt hậu so với thế giới trên con đường tiến lên của chủ nghĩa xó hội, đặt ra cho nước ta phải đào tạo được lớp người cú trớ tuệ, năng động, sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang tiến đến nền kinh tế tri thức.
Để đạt được mục tiêu đó, việc đổi mới chương trỡnh là phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đó được Đảng và nhà nước ta quan tâm ngày một sát sao. Luật giáo dục, điều 28.2 đó ghi rừ: “Phương pháp Giáo dục với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh’’.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Địa lý 10 bài Sóng, Thủy triều, Dòng biển

Sở giáo dục và đào tạo lào cai Trường THPT số 1 bảo thắng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐỊA LÝ 10 BÀI SÓNG, THỦY TRIỀU, DÒNG BIỂN Họ tên: Hồ Duy Mạnh Tổ: Sử - Địa - GDCD Đơn vị: Trường THPT số 1 Bảo Thắng Năm học: 2011 - 2012 Mục lục Phần mở đầu. 1. Lí do chọn đề tài. 2. Mục đích nghiên cứu. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4. Đối tượng nghiên cứu. 5. Phương pháp nghiên cứu. Phần nội dung. Chương I. Cơ sở lí luận và cơ sở pháp lí của đề tài. 1. Cơ sở lí luận. 2. Cơ sở pháp lí. Chương II. Thực trạng của đề tài gặp phải. 1. Một số thành tựu. 2. Một số tồn tại. 3. Một số vấn đề đặt ra trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy bài " Sóng, Thủy Triều, Dòng Biển ". Chương III. Một số GIảI PHáP. Phần kết luận. 1. Một số kết luận. 2. Một số kiến nghị. Phần mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài. a. Lớ do khỏch quan. Hiện nay công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ và có được ứng dụng vào mọi lĩnh vực: Khoa học kỹ thuật, kinh tế, truyền thụng, y học đời sống con người trong giáo dục. Trên thế giới từ lâu đó cú nhiều nước áp dụng công nghệ thông tin vào giáo dục và đang phát triển phần mềm giáo dục ở trỡnh độ cao. Mặt khác với yêu cầu đổi mới của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, những thách thức bị tụt hậu so với thế giới trên con đường tiến lên của chủ nghĩa xó hội, đặt ra cho nước ta phải đào tạo được lớp người cú trớ tuệ, năng động, sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang tiến đến nền kinh tế tri thức. Để đạt được mục tiêu đó, việc đổi mới chương trỡnh là phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đó được Đảng và nhà nước ta quan tâm ngày một sát sao. Luật giáo dục, điều 28.2 đó ghi rừ: “Phương pháp Giáo dục với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh’’. Do đó, phương pháp dạy và học sinh học đũi hỏi phải cú thiết bị dạy học tương ứng để đảm bảo tính trực quan. Những phương tiện cần thiết là: Mụ hỡnh, bản đồ, bảng số liệu, tranh vẽ, mẫu vật, phim ảnh, băng hỡnh, phần mềm mỏy tớnh, mỏy chiếu phục vụ cho mụn địa lí. Bởi vậy, thiết kế bài giảng với sự trợ giúp của công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả dạy học được rất nhiều giáo viên quan tâm. Đặc biệt là môn địa lí ở trường THPT, với lượng kiến thức lớn, khá trừu tượng, muốn đi sâu vào nghiên cứu, quan sát trực tiếp trên các đối tượng, học sinh sẽ mất nhiều thời gian nhưng nếu sử dụng công nghệ thông tin vào dạy môn địa lí ta có thể cho được những hỡnh ảnh “sống động như thật và rất thực tế với con người và đời sống” giúp học sinh nắm bắt được tri thức một cách tích cực chủ động, giúp giáo viên khắc phục những khó khăn khi dạy học địa lí. Chớnh vỡ những lớ do trờn mà tụi mạnh dạn tỡm tũi, học hỏi và ỏp dụng vào giảng dạy bằng việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy bài " Súng, Thủy Triều, dũng Biển ". b. Lí do chủ quan. - Trong thực tế giảng dạy, ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học địa lý Việt Nam , địa lí tự nhiên đại cương, địa lí khu vực và thế giới...những vấn đề đó rất trừu tượng và khó. - Xuất phát từ thực tế chất lượng của học sinh trong trường, các em cũn vụng về trong lĩnh hội kiến bài học cụ thể, dẫn đến việc gặp rất nhiều khó khăn trong việc nắm bắt khối lượng kiến thức ngày càng cao và mở rộng. - Trong phạm vi nhà trường, với cương vị là người giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh, chúng tôi không ngừng học tập, cải tiến, nâng cao chất lượng học tập của học sinh bằng nhiều cách. Trong đó có việc hướng dẫn học sinh cỏch khai thỏc kiến thức , củng cố kiến thức, khắc sõu kiến thức trong từng bài cụ thể qua ứng dụng cụng nghệ thụng tin cú vai trũ rất quan trọng trong giảng dạy địa lí 10. - Vỡ những ý nghĩa lớn lao trờn, tụi đó suy nghĩ và mạnh dạn chọn nghiờn cứu đề tài: ứng dụng cụng nghệ thụng tin nhằm nâng cao hiệu quả môn địa lí 10 trong soạn bài: " Súng, Thủy Triều, Dũng Biển ". 2. Mục đích nghiên cứu. - Góp phần phát triển khả năng tư duy của học sinh, hỡnh thành và phỏt triển vững chắc cỏc kĩ năng thực hành, so sánh, tổng hợp..... từ ứng dụng công nghệ thông tin, tạo cho học sinh có vị thế chủ động trong chiếm lĩnh kiến thức địa lí và những điều kiện thuận lợi để học sinh tích cực tham gia hoạt động nhận thức. - Học sinh có khả năng vận dụng kiến thức trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông vào giải quyết những bài tập thực hành, bài kiểm tra, bài thi học sinh giỏi và thi tuyển vào trường đại học, cao đẳng. - Qua ứng dụng công nghệ thông tin sẽ có nhiều học sinh giỏi, thông minh, có khả năng diến đạt tốt khi trỡnh bày, so sánh.... đối tượng địa lí trên hỡnh ảnh, tranh ảnh, bảng số liệu thụng kờ. Học sinh sẽ trở thành chủ thể hành động tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trong khai thác công nghệ thông tin để kiến tạo kiến thức địa lí. - Bồi dưỡng chuyên môn và nâng cao nghiệp vụ. 3. Nhiệm vụ nghiờn cứu. - Nghiờn cứu việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong một tiết học (bài học) ở khối 10. - Giáo viên chuẩn bị nghiên cứu bài giảng, chuẩn bị máy chiếu cho bài giảng căn cứ vào mục tiêu bài giảng, các tài liệu tham khảo SGK địa lí 10 và một số tài liệu khác. - Nghiờn cứu hệ thống cõu hỏi lụgớch, ngắn gọn, dễ hiểu, và phỏt huy trớ tũ mũ và khả năng tư duy của học sinh, khắc sâu được kiến thức cơ bản. 4. Đối tượng nghiên cứu. - Học sinh Trường THPT số 1 Bảo Thắng. - Áp dụng đề tài qua việc chọn khối lớp, vận dụng vào khối 10. 5. Phương pháp nghiên cứu. a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận. - Các văn kiện nghị quyết. - Cỏc tài liệu tham khảo bổ trợ. - Nhiệm vụ năm học 2011-2012 b. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. - Xuất phát từ đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, tôi đó sử dụng cỏc phương pháp nghiên cứu sau : - Phương pháp quan sát sư phạm : Quan sát học sinh khai thác kiến từ ứng dụng công nghệ thông tin địa lí để thấy được những ưu, nhược điểm từ đó có những biện pháp, hướng thay đổi đúng như mục đích nghiên cứu đó đề ra. - Phương pháp điều tra giáo dục : GV trũ chuyện, trao đổi với học sinh để tỡm ra những khú khăn, vướng mắc trong việc học tập với ứng dụng công nghệ thông tin từ ứng dụng công nghệ thông tin đó có biện pháp khắc phục để đem lại sự thành công cho bài giảng giáo án điện tử. - Phương pháp thực nghiệm : Áp dụng giảng dậy trên lớp để quan sát, theo dừi học sinh tham gia vào việc khai thỏc kiến thức địa lí từ ứng dụng cụng nghệ thụng tin qua một tiết học (bài học) trên lớp. Qua đó đánh giá những thành công và hạn chế qua việc áp dụng đề tài. c. Nhóm phương pháp hỗ trợ. - Tài liệu chuyờn mụn. - Máy chiếu, tranh ảnh, bản đồ, video.. - Phương pháp điều tra. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN - PHÁP LÍ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. 1. Cơ sở lí luận. - Trong suốt qỳa trỡnh phỏt triển xó hội, con người đó sớm dựng phương pháp để nhận biết thực tế khách quan. í niệm về cụng nghệ thụng tin là một ý niệm phức tạp, mơ hồ bao gồm ý niệm về khụng gian, thời gian, phương thức, khoảng cách xa gần, sự phân bố của các sự vật hiện tượng phát triển trong không gian... Việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin cú vai trũ quan trọng trong nhiều lĩnh vực đời sống xó hội, đặc biệt là trong công tác giảng dạy cho học sinh, ứng dụng cụng nghệ thụng tin là những giỏo cụ trực quan phục vụ cho giảng dạy” Vai trũ của nghệ thụng tin khụng chỉ là những giỏo cụ trực quan đơn thuần mà cũn là nguồn kiến thức để học sinh khai thác, nhận thức. - Đặc trưng cơ bản nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kiến thức của bài học, mọi hoạt động điều khiển của giáo viên đều được multimedia hóa (đa phương tiện hóa). - Cần phõn biệt cỏc khỏi niệm sách giáo khoa điện tử, giáo trỡnh điện tử, giáo án điện tử và bài giảng điện tử. - Giỏo ỏn điện tử (hay Bài giảng điện tử) là bản thiết kế toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động đó đó được multimedia hóa một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc của bài học. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy được thể hiện bằng vật chất trước khi bài học được tiến hành. Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử. Từ đó giúp học sinh có điều kiện phát triển khả năng tư duy, biết tổng hợp vấn đề, qua đó đỏnh giỏ trỡnh độ học sinh một cách đầy đủ, toàn diện. 2. Cơ sở pháp lí. - Căn cứ vào các văn kiện của Đảng, nghị quyết đại hội Đảng, chỉ thị về Giáo dục và đào tạo: Báo cáo chính trị của đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định quan điểm của Đảng ta là: “ Phát triển GD - ĐT là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xó hội, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và bền vững.” - Thực hiện nhiệm vụ năm học 2011 - 2012: Thực hiện công tác bồi dưỡng chuyên môn: Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn qua việc bồi dưỡng theo các chuyên đề, làm sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học. - Căn cứ vào nhiệm vụ nâng cao chất lượng học tập của học sinh Trường THPT số 1 Bảo Thắng núi riờng. - Căn cứ vào thực tế dạy và học môn địa lí ở trường THPT, nhỡn chung học sinh tỏ ra cú năng lực quan sát khá tốt và nhạy bén (đặc biệt K10), các em không thích chấp nhận một cách đơn giản những áp đặt của giáo viên, các em thường biểu hiện sự thờ ơ, kém hứng thú khi trong suốt một tiết học chỉ ngồi nghe GV giảng bài và ghi chép. Các em thích tranh luận, thích bày tỏ những ý kiến cá nhân về những vấn đề của quy luật địa lí thông qua giáo án điện tử. Như vậy, việc ứng dụng công nghệ thụng tin trong dạy một tiết học (bài học) là điều quan trọng và cần thiết để học sinh độc lập tỡm kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên, tạo niềm say mê hứng thú của học sinh đối với bài gi
File đính kèm:
skkn_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_nham_nang_cao_hieu_qua_day.pdf