SKKN Ứng dụng CNTT&TT kết hợp sách bài tập để đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở Trường THPT

Trong năm học 2006-2007 tôi đã áp dụng đề tài “Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở Trường THPT qua một tiết dạy bằng giáo án điện tử” và bước đầu đã đạt kết quả một số kinh nghiệm để làm hành trang trong quá trình tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) bộ môn lịch sử (LS) của mình cố gắng trong năm học 2007-2008 được hiệu quả cao hơn năm học trước.

Với suy nghĩ phải tìm những biện pháp tối ưu nhất trong quá trình đổi mới PPDH bộ môn LS ở Trường THPT nên tôi đã luôn luôn cố gắng học hỏi không ngừng về nội dung và PP giảng dạy với mục đích mong muốn làm cho tiết dạy LS tạo được sự hứng thú học tập ở các em HS.

pdf 127 trang Huy Quân 29/03/2025 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Ứng dụng CNTT&TT kết hợp sách bài tập để đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở Trường THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Ứng dụng CNTT&TT kết hợp sách bài tập để đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở Trường THPT

SKKN Ứng dụng CNTT&TT kết hợp sách bài tập để đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở Trường THPT
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
ỨNG DỤNG CNTT&TT KẾT HỢP SÁCH 
BÀI TẬP ĐỂ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY 
HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................... 10 
2. Từ dư luận của báo chí về việc DHLS ở trường THPT ........................ 10 
3. Từ việc Bộ GD – ĐT triển khai một số hoạt động về CNTT&TT ........ 19 
4. Từ chỉ đạo của các Sở GD – ĐT triển khai ứng dụng CNTT&TT ....... 24 
5. Tính cấp bách của đề tài nghiên cứu ..................................................... 30 
6. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ............................................... 32 
7. Mức độ nghiên cứu đề tài ....................................................................... 35 
8. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ............................................ 35 
9. Cơ sở lí luận thực tiễn và PP nghiên cứu ............................................... 35 
 Cơ sở lí luận thực tiễn 
 PP nghiên cứu 
10. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................................... 36 
11. Kết cấu của đề tài ................................................................................... 37 
NỘI DUNG 
Phần I. Nêu thực trạng của vấn đề 
1. Thuận lợi khi thực hiện đề tài ................................................................. 38 
1.1. Tình hình giảng dạy môn LS ở đơn vị 
1.2. Tình hình trường, lớp, HS 
1.3. Ưu điểm khi thực hiện đề tài 
2. Khó khăn khi thực hiện đề tài ................................................................. 40 
Phần II. Mô tả và giới thiệu các nội dung, biện pháp chính 
1. Đối tượng học và việc thiết kế đa phương tiện DH .......................... 41 
2. Khai thác, sử dụng internet góp phần tích cực hoá PPDH LS ở 
trường THPT ..................................................................................... 42 
3. Thiết kế và sử dụng GAĐT nhằm nâng cao chất lượng DHLS ở 
trường THPT ..................................................................................... 46 
 Thực trạng việc thiết kế và sử dụng GAD8T trong môi trường DH đa 
phương tiện 
 Nhận thức của GV đối với việc thiết kế và sử dụng GAĐT hiện nay 
 Thực trạng trong việc thiết kế và sử dụng GAĐT của GV 
 Công tác thiết kế và sử dụng GAĐT 
4. Một số biện pháp ứng dụng CNTT&TT để thiết kế và sử dụng 
GAĐT ................................................................................................. 49 
 Nâng cao nhận thức và khuyến khích GV sử dụng GAĐT trong DHLS 
 Bồi dưỡng trình độ tin học cơ bản, phát triển kĩ năng thiết kế và sử dụng 
GAĐT cho GV 
 Xây dựng quy trình thiết kế và sử dụng GAĐT 
 Tăng cường đầu tư CSVC và TBDH hiện đại, xây dựng phòng học đa 
phương tiện 
 Sự chuẩn bị của Bộ GD – ĐT về ứng dụng CNTT trong sử dụng TBDH để 
thay SGK lớp 12 
5. Sử dụng SGK và SBT LS để đổi mới PPDH LS ở trường THPT.... 58 
6. Vận dụng lí thuyết thông tin để tổ chức HS làm việc với SGK và 
SBT LS trong việc đổi mới PPDHLS ở THPT ................................. 63 
 Quan điểm lí thuyết thông tin về học tập 
 Định hướng vận dụng lí thuyết thông tin để tổ chức HS làm việc với SGK 
và SBT LS trong việc đổi mới PPDH LS ở THPT 
 Kinh nghiệm sử dụng SBT trong DHLS ở trường THPT 
 GV phải nhận thức được vai trò, chức năng của việc sử dụng SBT trong 
quá trình DH hiện đại 
 BT được sử dụng trong tất cả các khâu của quá trình DHLS 
 Một số lưu ý và kĩ thuật sử dụng SBT trong DHLS để đạt được hiệu quả cao 
 Kết luận về tổ chức HS làm việc với SBT trong DHLS để đạt được hiệu 
quả cao 
7. Đổi mới việc chỉ đạo hoạt động tự học ở nhà của HS kết hợp với 
SBT LS ............................................................................................... 70 
 Những căn cứ cơ bản chỉ đạo việc đổi mới tự học SBT LS ở nhà của HS 
 Nội dung đổi mới tự học SBT LS ở nhà của HS 
 Một số yêu cầu của việc đổi mới công tác chỉ đạo hoạt động tự học SBT LS 
ở nhà của HS 
 Đổi mới nội dung tự học kết hợp SBT LS ở nhà của HS 
 Đổi mới PP tự học kết hợp SBT LS ở nhà của HS 
8. Sử dụng sơ đồ trong GAĐT nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả 
DHLS ở THPT ................................................................................... 76 
 Vị trí, ý nghĩa của sơ đồ trong DHLS 
 Một số biện pháp sử dụng sơ đồ trong DHLS ở THPT 
 Sử dụng sơ đồ trong nghiên cứu kiến thức mới 
 Sử dụng sơ đồ trong ôn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức mới 
 Sử dụng sơ đồ trong kiểm tra, đánh giá 
 Sử dụng sơ đồ trong DHLS có giá trị tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả 
bài học và kích thích lòng say mê học tập của HS 
9. Tạo biểu tượng các nhân vật LS để hình thành kiến thức LS cho HS 
THPT .................................................................................................. 82 
 Đối với nhân vật LS ở nhóm một 
 Đối với nhân vật LS ở nhóm hai 
 Đối với nhân vật LS ở nhóm ba 
10. Các biệp pháp GV giúp HS vượt qua “rào cản” trong đổi mới 
DHLS ở THPT ................................................................................... 87 
 Quan niệm về “rào cản” trong quá trình học tập theo cách tiếp cận của “sư 
phạm tương tác” 
 Các biện pháp giúp HS vượt qua “rào cản” của vùng limbic 
 Kích thích đa giác quan của HS 
 Tạo động lực học tập cho HS 
 Các biện pháp giúp HS vượt qua “rào cản” của trạng thái T 
 Luôn bắt đầu từ các ví dụ, các hình ảnh, các sự kiện cụ thể để giúp HS hình 
thành các khái niệm 
 Luôn tạo được sự kết nối giữa kiến thức cũ với kiến thức mới bằng cách 
củng cố ôn tập thường xuyên, kiểm tra kiến thức nền 
11. Một số kĩ thuật kiểm tra đánh giá vận dụng trong đổi mới PPDH LS 
ở trường THPT .................................................................................. 93 
 Kiểm tra kiến thức nền 
 Bài tập một phút 
 Tóm tắt một câu 
 Điểm nhấn 
 Xác định ma trận đặc trưng 
Phần III. Kết quả và kinh nghiệm rút ra được từ SKKN 
1. Kết quả đạt được.............................................................................. 101 
2. Ứng dụng CNTT&TT với đổi mới PPDH LS ở THPT .................. 102 
 Lợi ích và một vài điều bất lợi của việc ứng dụng CNTT&TT trong đổi mới 
PPDH LS ở THPT hiện nay 
 Lợi ích 
 Khó khăn 
 Thực trạng ứng dụng CNTT&TT trong công tác DHLS ở THPT hiện nay 
 Một số đề xuất đưa CNTT&TT giải quyết vấn đề đổi mới PPDH LS 
 Nguyên tắc chung 
 Một số giải pháp ứng dụng CNTT&TT trong đổi mới PPDH LS hiện nay 
3. Bài học kinh nghiệm rút ra được từ SKKN.................................... 107 
 Xây dựng CSVC, TBDH hiện đại 
 Đào tạo, bồi dưỡng GV về CNTT&TT 
 Triển khai thực hiện 
 Một số yêu cầu về PP luận và lí luận DH khi ứng dụng CNTT&TT vào đổi 
mới PPDH LS ở THPT hiện nay 
Phần IV. Khả năng ứng dụng và triển khai SKKN 
1. Những nét cơ bản về CNTT&TT .................................................... 112 
2. Những lợi ích của CNTT&TT trong việc đổi mới PPDH LS ........ 113 
 CNTT&TT giúp tăng cường hứng thú học tập ở HS 
 CNTT&TT giúp HS đáp ứng được nhu cầu của cá nhân 
 CNTT&TT giúp HS phát triển đa trí tuệ 
 CNTT&TT giúp khuyến khích tinh thần học tập kiến tạo 
 CNTT&TT là công cụ DH cho GV 
3. CNTT&TT những thách thức với việc sử dụng trong lớp học ...... 115 
4. CNTT&TT ở Việt Nam và Bình Dương ......................................... 116 
5. Các trang về CNTT có thể tham khảo ............................................ 118 
6. Kho học liệu mở Việt Nam chính thức “mở cửa” .......................... 120 
7. Hướng dẫn khai thác internet phục vụ DHLS ............................... 121 
8. Giới thiệu giao diện một số website ................................................. 127 
Phần V. Đề xuất ứng dụng CNTT&TT kết hợp SBT để đổi 
mới PPDH LS ở trường THPT 
1. CNTT&TT hỗ trợ đổi mới PPDH LS ở THPT............................... 129 
2. Nguyên tắc ứng dụng CNTT&TT để đổi mới PPDH LS ở THPT 130 
3. Cấu trúc của GAĐT hỗ trợ DHLS .................................................. 131 
4. Quy trình xây dựng GAĐT hỗ trợ DHLS ....................................... 132 
5. Ý nghĩa và những hạn chế của việc ứng dụng CNTT&TT trong việc 
đổi mới PPDH LS ............................................................................. 134 
6. Đề xuất một số biện pháp chủ yếu giúp HS nắm vững kiến thức 
trong DHLS ở THPT ....................................................................... 135 
 Kết hợp lời nói của GV và HS với đồ dùng trực quan nhằm tạo biểu tượng 
cụ thể, sinh động về sự kiện LS 
 Sử dụng tài liệu tham khảo kết hợp SBT với trao đổi thảo luận sẽ làm sáng 
tỏ sự kiện của bài học LS 
 Sử dụng câu hỏi để tổ chức trao đổi thảo luận 
 BTLS là phương tiện quan trọng trong DH giúp HS nắm vững kiến thức 
 Thường xuyên củng cố ôn tập là biện pháp rất tốt giúp HS nắm vững kiến 
thức 
 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết hợp với tự kiểm tra, đánh giá của HS 
Phần VI. Sự chuẩn bị cho “năm học CNTT 2008 – 2009” 
1. Trước thềm “năm học CNTT 2008 – 2009” ................................... 143 
2. Bắt đầu từ năm học 2008 – 2009 HS được rút bớt thời lượng học tập 
quá tải ............................................................................................... 144 
3. Mười một giải pháp trước mắt của ngành GD ............................... 145 
4. Xây dựng một chương trình phổ thông mới sau năm 2010 ........... 147 
5. Từ năm học 2008 – 2009 triển khai mô hình “trường học thân thiện 
trên toàn quốc” ................................................................................ 148 
6. Bốn giải pháp cần làm ngay ............................................................ 149 
7. Hoàn thiện phương án tuyển sinh đại học ..................................... 150 
KẾT LUẬN 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
1. Lý do chọn đề tài 
Trong năm học 2006-2007 tôi đã áp dụng đề tài “Đổi mới phương pháp 
dạy học lịch sử ở Trường THPT qua một tiết dạy bằng giáo án điện tử” và 
bước đầu đã đạt kết quả một số kinh nghiệm để làm hành trang 

File đính kèm:

  • pdfskkn_ung_dung_cntttt_ket_hop_sach_bai_tap_de_doi_moi_phuong.pdf