SKKN Phương pháp sử dụng tỷ lệ chung giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vô cơ

Trong quá trình dạy và học môn Hóa học: Nhiều bài tập trắc nghiệm tính toán có những phương trình cùng loại có chung tỷ lệ, tỷ lệ đó có thể thể hiện qua các hệ số cân bằng của các chất hay sản phẩm hoặc chỉ số với hệ số hoặc là tỷ lệ kết hợp.

Quá trình giải các bài tập Hóa học, việc sử dụng các phương pháp sử dụng tỷ lệ chung có thể gợi ý cho ta giải quyết nhanh các bài toán trắc nghiệm vô cơ. Trong quá trình giảng dạy tôi đã rút ra một số kinh nghiệm về "Phương pháp sử dụng tỷ lệ chung giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vô cơ" và đã áp dụng có hiệu quả.

pdf 14 trang Huy Quân 28/03/2025 800
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Phương pháp sử dụng tỷ lệ chung giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phương pháp sử dụng tỷ lệ chung giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vô cơ

SKKN Phương pháp sử dụng tỷ lệ chung giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vô cơ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TỶ LỆ 
CHUNG GIẢI NHANH CÁC BÀI 
TẬP TRẮC NGHIỆM VÔ CƠ 
 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 
 Trong quá trình dạy và học môn Hóa học: Nhiều bài tập trắc nghiệm tính 
toán có những phương trình cùng loại có chung tỷ lệ, tỷ lệ đó có thể thể 
hiện qua các hệ số cân bằng của các chất hay sản phẩm hoặc chỉ số với hệ 
số hoặc là tỷ lệ kết hợp. . . . Quá trình giải các bài tập Hóa học, việc sử dụng 
các phương pháp sử dụng tỷ lệ chung có thể gợi ý cho ta giải quyết nhanh các 
bài toán trắc nghiệm vô cơ, 
 Trong quá trình giảng dạy tôi đã rút ra một số kinh nghiệm về PHƯƠNG 
PHÁP SỬ DỤNG TỶ LỆ CHUNG GIẢI NHANH CÁC BÀI TẬP TRẮC 
NGHIỆM VÔ CƠ và đã áp dụng có hiệu quả. 
II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: 
 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TỶ LỆ CHUNG GIẢI NHANH CÁC BÀI 
TẬP TRẮC NGHIỆM được sử dụng rất rộng rãi trong các khối lớp cả chương 
trình 10, 11, 12 có mặt trong hầu hết các dạng bài toán vô cơ nhất là các bài 
toán về kim loại. 
 Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là hạn chế được số ẩn số trong bài 
toán, nhanh gọn và trình bày trực quan. 
Dưới đây là một số thí dụ minh hoạ 
Cô sôû lyù thuyeát: 
Caùc daïng baøi taäp: 
1. PHẢN ỨNG KIM LOẠI + AXIT CLOHIDRIC: 
Nhận xét: Số mol gốc clorua = 2 lần số mol H2 và số mol HCl = 2 lần số mol 
H2 
Bài tập 1: Hoà tan hết 9,9g hỗn hợp 3 kim loại trong dung dịch HCl thu được 
dung dịch A và 8,96lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối 
khan. M có giá trị là: 
A. 24,1g B. 38,3g C. 17g D. 66,7g 
22
n
nM nHC l M C l H+ ® + 
Lời giải: 
2
8,96
2 2 0,8
22, 4
9,9 0,8 35,5 38,3
n
HCl
MCl M Cl
n n mol
m m m g
-
-
= ´ = ´ =
= + = + ´ =
Bài tập 2: Hoà tan hết 30,912 gam một kim loại M bằng dung dịch HCl dư thu 
được dung dịch A và V lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 70,104g 
muối khan. M là: 
A. Na B. Mg C. Fe D. Ca 
Lời giải: 
2
1 70,104 30,912
0,552
2 35,5H
n mol
-é ù= ´ =ê úë û
Nếu M là kim loại hoá trị 2, 
2
0,552
30,912
56( )
0,552
M Hn n mol
M Fe
= =
= =
Bài tập áp dụng: 
1. Hoà tan hoàn toàn 13g kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung 
dịch sau phản ứng thu được 27,2 gam muối khan. Kim loại đã dùng là: 
A. Fe B. Zn C. Mg D. Ba 
2. Hoà tan hết 3,53g hỗn hợp A gồm 3 kim loại Mg, Al và Fe trong dung dịch 
HCl thu được dung dịch D và có 2,352 lít khí hidro thoát ra (đktc). Cô cạn dung 
dịch D thu được m gam hỗn hợp muối khan. Trị số của m là: 
A. 12,405g B. 10,985g C. 11,195g D. 7,2575g 
3. Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổỉ ) 
trong dung dịch HCl dư thu được 1,008lít khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575g 
muối khan. m có giá trị là: 
A. 2,56g B. 3,56g C. 2,76g D. 1,38 g 
4. Cho 20g hỗn hợp gồm Ca và 1 kim loại M có tỉ lệ số mol nCa : nM = 3 : 5 tan 
hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và V lít H2 (đktc). Cô cạn 
dung dịch A thu được 48,4g chất rắn khan. M là: 
A. Mg B. Al C. Ba D.Fe 
5. Hỗn hợp X gồm Fe và 2 kim loại A, B thuộc nhóm IIA với nFe : nA : nB = 5 : 
6 : 9. Cho mg hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y 
và 8,96 lit H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 44,08g muối khan. A và B 
lần lược là: 
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Mg và Sr D. Sr và 
Ba 
2 PHẢN ỨNG KIM LOẠI + AXIT SUNFURIC LOÃNG 
Nhận xét: Số mol gốc sunfat = số mol H2 và số mol H2SO4 = số mol H2 
Bài tập 1: Hoà tan hết 11,1g hỗn hợp gồm 3 kim loại trong dung dịch H2SO4 
loãng dư thu được dung dịch A và 8,67 lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu 
được m gam muối khan. m có giá trị là: 
A. 59,1g B. 35,1g C. 49,5g D. 30,3g 
Lời giải: 
 m = 8,9611,1 96 49,5
22, 4
g+ ´ = 
Bài tập 2: Hoà tan hết 20,608g một kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng 
dư thu được dung dịch A và V lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 
70,0672 gam muối khan. M là: 
A. Na B. Mg C. Fe D. Ca 
Lời giải: 
2
70,0672 20,608
0,5152
96H
n mol
-
= = 
 Nếu M là kim loại hoá trị II, 
2
0,5152
20,608
40( )
0,5152
M Hn n mol
M Ca
= =
= =
Bài tập áp dụng: 
1. Cho 13,33g hỗn hợp gồm Al, Cu, Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng 
dư thu được dung dịch A, 7,728lit khí (đktc) và 6,4 gam chất rắn không tan. Cô 
cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam chất rắn khan. 
A. 40,05g B. 42,25g C. 25,35g D. 46,65g 
2. Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và 0,24 mol kim loại M (có hoá trị không đổỉ 
) trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A và 10,752 lit H2 (đktc). 
Cô cạn dung dịch A thu được 59,28g muối khan. M là: 
A. Mg B. Ca C. Al D. Na 
3. Cho 3g hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước H2 trong trong dãy hoạt động 
hoá học phản ứng hết với H2SO4 dư thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Cô cạn 
dung dịch thu được m gam chất rắn. Vậy m có thể bằng: 
A. 7,32g B. 5,016g C. 4,98g D. 8,46g 
2 4 4 2( )x yxM yH SO M SO yH+ ® + - 
4. Cho mg hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước H2 trong trong dãy hoạt động 
hoá học phản ứng hết với H2SO4 dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn 
dung dịch thu được 18,6g muối khan. Vậy m có thể bằng: 
A. 6g B.10,8g C. 9g D. 8,6g 
5. Cho m gam hỗn hợp 3 kim loại tác dụng với 147g dung dịch H2SO4 20% thu 
được dung dịch X và V lit khí H2 (đktc). Để trung hoà lượng axít dư trong X 
cần 32g dung dịch NaOH 15% thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu 
được 38,02g muối khan 
a. V có giá trị là; 
A. 5,376lit B. 6,72lit C. 4,032lit D. 5,828lit 
b. m có giá trị là: 
A. 6,46g B. 7,1g C. 7,64g D. 7,58g 
3. PHẢN ỨNG KIM LOẠI + AXIT NITRIC: 
Ví dụ: 3M + 4n HNO3 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O 
3 3 3
( ) ( ( ) )
3
n
HNO m t NONO M NO
n n n-= = ´ 
Tổng quát: 
3 3 3
( ) ( ( ) )nHNO m t NO M NO
n n -= = số mol e trao đổi´ số mol sản phẩm khử 
Số mol HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá = số mol nguyên tử nitơ trong sản 
phẩm khử 
Số mol HNO3 tác dụng = số mol HNO3 ( môi trường) 
*Số mol HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá: 
Sản phẩm 
khử 
Quá trình Số mol HNO3 môi 
trường 
Số mol HNO3 tác 
dụng 
NO2 5 4
3 21N O e N O
+ +
- + = = Số mol NO2 = 2´Số mol NO2 
 NO2 
 NO 
 Kim loại + HNO3 Muối nitrat + N2O + H2O 
 (Al, Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội) N2 
 NH4NO3 
NO 5 2
3 3N O e N O
+ +
- + = = 3´Số mol NO = 4´Số mol NO 
N2O 5 1
3 22 8N O e N O
+ +
- + = = 8´Số mol N2O = 10´Số mol N2O 
N2 5 0
232 10N O e N
+
- + = = 10´Số mol N2 = 12´Số mol N2 
NH4NO3 5 3
3 48N O e N H
+ -
- ++ = = 9´Số mol 4NH + ( số 
mol gốc 3NO- trong 
M(NO3)n = 8´Số mol 
4NH
+ ) 
= 10´Số mol 4NH + 
Bài tập 1: Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch 
HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2 . Khối lượng 
tạo ra trong dung dịch sau phản ứng là: 
A. 5,69g B. 3,79g C. 8,53g D. 9,48g 
Lời giải: 
Khối lượng muối : mmuối = 1,35 +(0,01 ´ 3 + 0,04 ´ 1) ´ 62 = 5,69g 
Bài tập 2: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại bằng dung dịch HNO3 
thu được dung dịch A và hỗn hợp khí gồm 0,12 mol NO, 0,08 mol N2O, 0,06 
mol N2 và dung dịch B . Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư 
thấy thoát ra 3,36lít khí NH3 (đktc). Số mol HNO3 tác dụng là: 
A.3,0g B.2,75g C. 3,5g D.2,2g 
Lời giải: 
Số mol HNO3 tác dụng: n = 0,12´4 + 0,08 ´10 + 0,06´12 + 3,36
22, 4
´10 = 
3,5mol 
Bài tập áp dụng: 
1. Hoà tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 
2M dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,15 mol NO, 0,05 mol N2O và dung dịch B . 
Cô cạn dung dịch B làm khan, khối lượng muối khan thu được là: 
A. 120,4g B.89,8g C.110,7g D.125,6g 
2. Cho tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Pb trong dung dịch HNO3 
dư thu được 3,584 lít hỗn hợp khí gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 21 và 
dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 30,34 gam muối khan. m có giá trị 
là: 
A. 12,66g B.15,46g C.14,73g D.21,13g 
3. Cho hỗn hợp A: 0,15mol Mg, 0,35 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch 
HNO31M; thu được dung dịch B, hỗn hợp G: 0,05 mol N2O; 0,1 mol NO và 
còn 2,8 gam kim loại. Giá trị V lít là: 
A. 1,1 B.1,15 C.1,22 D.0,9 
4. Cho 16,5g hỗn hợp X gồm 2 kim loại vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu 
được dung dịch Y và 10,08 lít khí NO (đktc - sản phẩm duy nhất). Cô cạn cẩn 
thận dung dịch Y thì lượng muối khan thu được là: 
A. 50,1g B.100,2g C.44,4g D.90,9g 
5. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Mg có tỉ lệ khối lượng là 1:1 tác dụng với 
dung dịch HCl dư thu được 14,112 lít H2(đktc). Mặt khác nếu cho m gam hỗn 
hợp X tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 3,584 lít (đktc) hỗn hợp khí 
A (gồm NO, N2O ) có tỉ khối so với H2 là 20,25 và dung dịch B. Số mol HNO3 
tác dụng là: 
A. 1,540 B.1,585 C.1,250 D.1,486 
4. PHẢN ỨNG KIM LOẠI + AXIT SUNFURIC ĐẬM ĐẶC 
Ví dụ: xM + 2y H2SO4 Mx(SO4)y + ySO2 + 2y H2O 
Số mol H2SO4 (môi trường) = Số mol gốc SO42 – trong Mx(SO4)y = Số mol 
SO2 
Tổng quát: 
Số mol H2SO4 (môi trường) = Số mol gốc SO42 – trong Mx(SO4)y = 1/2 (số 
electron trao đổi´ số mol sản phẩm khử) 
Số mol H2SO4 đóng vai trò chất oxy hoá = Số mol nguyên tử lưu huỳnh trong 
sản phẩm khử 
Số mol H2SO4 tác dụng = Số mol H2SO4 (môi trường) 
* Số mol H2SO4 đóng vai trò chất oxy hoá 
 SO2 
 Kim loại + H2SO4 Muối SUNFAT + S + H2O 
 (Al, Fe không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội) 
 H2S 
Sản phẩm 
khử 
 Quá trình Số mol H2SO4 
môitrường 
Số mol H2SO4 tác 
dụng 
SO2 6 42
4 22S O e S O
+ +
- + = = Số mol SO2 = 2´Số mol SO2 
S 6 02
4 6S O e S
+
- + = = 3´Số mol S = 4´Số mol S 
H2S 6 22
4 28S O e H S
+ -
- + = = 4´Số mol H2S = 5´Số mol H2S 
Bài tập 1: Cho 15,82 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu tác dụng hết với dung dịch 
H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch A và 9,632 lít SO2(đktc). Cô cạn dung 
dịch A sẽ thu được số gam muối khan là: 
A. 57,1g B.60,3g C.58,81g D.54,81g 
Lời giải: 
Khối lượng muối : mmuối = 9,63215,58 96 57,1
22, 4
g+ ´ = 
Bài tập 2: Cho 13,248g một kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, 
nóng dư thu được V lít khí H2S (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu 
được 66,24g muối khan. V có giá trị là: 
A. 2,4640 lit B. 4,2112 lit C. 4,7488 lit 
 D. 3,0912 lit 
Lời giải: 
 ( )
( )
2
2 4 4( )
66, 24 13,2481 1
3,0912
4 4 96x yH S SO M 

File đính kèm:

  • pdfskkn_phuong_phap_su_dung_ty_le_chung_giai_nhanh_cac_bai_tap.pdf