SKKN Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy 60m cho nam học sinh Lớp 9 Trường THCS Tân Hưng – Bình Long – tỉnh Bình Phước

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin,Tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, kim chỉ nam cho mọi hành động”. Vì vậy, việc nghiên cứu và học tập tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng và công lao của Người về thể dục thể thao nói riêng, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn, góp phần thiết thực xây dựng nền thể dục thể thao cách mạng phát triển và tiến bộ của nước ta. Nghị quyết Trung ương II khóa VIII của Đảng khẳng định mục tiêu của giáo dục và đào tạo là nhằm tạo ra một lớp người: “phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”.

Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về sức khoẻ và thể chất cho đội ngũ những người lao động mới phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là trong sự nghiệp cộng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Ngày nay, trong điều kiện kinh tế - xã hội đang chuyển mình một cách mạnh mẽ nhất về phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có một thế hệ trẻ đầy năng động sáng tạo, có phẩm chất tri thức đồng thời có năng lực vận động cao và dồi dào sức khỏe. Từ thực tiễn đó chiến lược phát triển con người mới trong thới kỳ hội nhập đã được sự quan tâm và đầu tư đúng mức của Đảng - Nhà nước, của toàn dân là đầu tư cho giáo dục đào tạo, phát triển khoa học công nghệ nói chung và phát triển thể dục thể thao nói riêng là nền tảng vững chắc cho một xã hội phát triển mạnh khoẻ.

pdf 9 trang Huy Quân 29/03/2025 360
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy 60m cho nam học sinh Lớp 9 Trường THCS Tân Hưng – Bình Long – tỉnh Bình Phước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy 60m cho nam học sinh Lớp 9 Trường THCS Tân Hưng – Bình Long – tỉnh Bình Phước

SKKN Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy 60m cho nam học sinh Lớp 9 Trường THCS Tân Hưng – Bình Long – tỉnh Bình Phước
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ 
BÀI TẬP THỂ LỰC NHẰM NÂNG 
CAO THÀNH TÍCH CHẠY 60M CHO 
NAM HỌC SINH LỚP 9 TRƯỜNG 
TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN HƯNG – 
BÌNH LONG – TỈNH BÌNH PHƯỚC 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của đảng cộng sản Việt Nam 
khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin,Tư tưởng Hồ Chí Minh làm 
nền tảng, kim chỉ nam cho mọi hành động”. Vì vậy, việc nghiên cứu và học 
tập tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng và công lao của Người về thể 
dục thể thao nói riêng, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn, góp phần thiết thực 
xây dựng nền thể dục thể thao cách mạng phát triển và tiến bộ của nước ta. 
Nghị quyết Trung ương II khóa VIII của Đảng khẳng định mục tiêu của 
giáo dục và đào tạo là nhằm tạo ra một lớp người: “phát triển cao về trí tuệ, 
cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Để 
đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về sức khoẻ và thể chất cho đội ngũ những 
người lao động mới phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là 
trong sự nghiệp cộng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. 
Ngày nay, trong điều kiện kinh tế - xã hội đang chuyển mình một cách 
mạnh mẽ nhất về phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế 
đòi hỏi phải có một thế hệ trẻ đầy năng động sáng tạo, có phẩm chất tri thức 
đồng thời có năng lực vận động cao và dồi dào sức khỏe. Từ thực tiễn đó chiến 
lược phát triển con người mới trong thới kỳ hội nhập đã được sự quan tâm và 
đầu tư đúng mức của Đảng - Nhà nước, của toàn dân là đầu tư cho giáo dục đào 
tạo, phát triển khoa học công nghệ nói chung và phát triển thể dục thể thao nói 
riêng là nền tảng vững chắc cho một xã hội phát triển mạnh khoẻ. 
Chính sự quan tâm và đầu tư đúng đắn của Đảng và nhà nước đã giúp 
cho vị trí của thể dục thể thao nói chung và giáo dục thể chất trong trường học 
từng bước được đầu tư ổn định và phát triển mạnh mẽ rộng khắp. Thể thao 
trường học là nơi thu hút đông đảo học sinh tham gia tập luyện nhằm nâng cao 
sức khoẻ, phát triển thể lực tạo nền tảng cho phát triển trí lực vững chắc cho thế 
hệ trẻ. 
Để đáp ứng ngày càng cao yêu cầu phát triển mạnh mẽ của xã hội cho 
nên bản thân ngành thể dục thể thao nói chung và giáo dục thể chật nói riêng 
luôn tiếp thu, bổ sung, đổi mới nhằm ngày càng hoàn thiện các hoạt động thể 
dục thể thao để đáp ứng nhu cầu của xã hội. 
Đối với ngành giáo dục thể chất phải tạo ra nền tảng vững chắc phát triển 
con người mới một cách toàn diện về đức, trí , thể, mỹ đây là nhiệm vụ chiến 
lược thể dục thể thao ở nước ta hiện nay là phải tập trung thực hiện công tác 
giáo dục thể chất trong trường học các cấp có chất lượng ngày càng cao, từng 
bước hoàn thiện chương trình giảng dạy và đổi mới phương pháp cho phù hợp 
với tình hình phát triển mới hiện nay, tăng cường tổ chức các hoạt động thể dục 
thể thao ngoại khoá. Các tố chất thể lực nói chung, sức mạnh nói riêng là 
phương tiện không thể thiếu của công tác giáo dục thể chất nhằm nâng cao sức 
khoẻ thể thao học đường. 
Phát triển sức mạnh cho học sinh trung học cơ sở là tạo nền tảng ban đầu 
cũng là cơ sở để phát triển và hoàn thiện thể chất bởi ở lứa tuổi này đang trong 
quá trình diễn biến phát triển mạnh mẽ về thể hình, dần hoàn thiện các chức 
năng, phát triển các tố chất thể lực nhằm nâng cao năng lực học tập và làm việc. 
Cũng trong giai đoạn này các em bước đầu tiếp xúc với các môn thi đấu thể 
thao trong các kỳ hội khoẻ phù đổng các cấp. 
Với thể thao học đường, Điền kinh là môn học bắt buộc đối với mọi học 
sinh. Trong các nội dung thuộc chương trình giáo dục thể chất thì nhảy xa kiểu 
ngồi có tính hấp dẫn và lôi cuốn số đông học sinh tham gia. Thành tích nhảy xa 
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : Thể lực, kỹ - chiến thuật, tâm lý Trong đó, 
yếu tố thể lực và kỹ thuật luôn đóng vai trò quyết định và có mối liên quan chặt 
chẽ với nhau. Nếu chỉ có kỹ thuật tốt mà thể lực chưa tốt thì không thể đạt 
thành tích cao và ngược lại. 
Vì vậy, việc tìm tòi các quy luật vận động của cơ thể, các phương tiện, 
đổi mới phương pháp giảng dạy, huấn luyện ngày nay trở nên có ý nghĩa quan 
trọng trong qúa trình hoàn thiện các kỹ thuật động tác để người học thể hiện khả 
năng của mình trong tập luyện và thi đấu. Với mục đích đáp ứng nhu cầu học 
tập của học sinh và nhiệm vụ giảng dạy của mình. 
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: 
““ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ LỰC NHẰM NÂNG 
CAO THÀNH TÍCH CHẠY 60M CHO NAM HỌC SINH LỚP 9 TRƯỜNG 
TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN HƯNG – BÌNH LONG – TỈNH BÌNH PHƯỚC” 
* MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 
Xác định và đánh giá hiệu quả ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao 
thành tích chạy 60m cho nam học sinh lớp 9 trường trung học cơ sở Tân Hưng- 
Bình Long – Bình Phước 
Trên cơ sở đó ứng dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao thể lực cho đối 
tượng nghiên cứu. 
* MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 
Để đạt được mục đích trên chúng tôi đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau: 
Lựa chọn và xác định bài tập ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao 
thành tích chạy 60m cho nam học sinh lớp 9 trường trung học cơ sở Tân Hưng- 
Bình Long – Bình Phước 
 + Kiểm tra và đánh giá thực trạng tình hình giảng dạy, kết quả học 
tập ở môn CHẠY 60M của nam học sinh lớp 9 Trường trung học cơ sở Tân 
Hưng – Bình Long – Tỉnh Bình Phước. 
 + Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập nhằm phát triển sức nhanh, 
sức mạnh nhằm nâng cao thành tích môn chạy 60m cho nam học sinh lớp 9 
Trường trung học cơ sở Tân Hưng – Bình Long – Tỉnh Bình Phước. 
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu trên, chúng tôi áp dụng các 
phương pháp nghiên cứu sau: 
2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: 
Áp dụng phương pháp này nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận của đề 
tài. Chọn phương pháp nghiên cứu, lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá và bài tập 
chuyên dùng trong thực tiễn giảng dạy. 
2.2. Phương pháp phỏng vấn (Anket). 
Nhằm thu thập các test và các bài tập được sử dụng nhiều trong thực tiễn 
huấn luyện sức nhanh, sức mạnh. 
2.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm. 
Nhằm mục đích đánh giá sứcnhanh,sức mạnh thông qua các tes có liên 
quan, chúng tôi sử dụng các test sau : 
 1/ Chạy 30m tốc độ cao. 
 2/ Bật xa tại chỗ. 
 3/ Chạy 60m xuất phát thấp. 
 2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 
Tiến hành thực nghiệm sư phạm song song đơn 
 Chúng tôi chia làm 2 nhóm. 
- Nhóm 1: nhóm đối chứng A: 
 + Gồm 40 nam học sinh khối 9 trường THCS Tân Hưng – 
Bình Long – Tỉnh Bình Phước. Chúng tôi tiến hành giảng dạy theo chương 
trình của nhà trường (chương trình hiện hành). 
- Nhóm 2: nhóm thực nghiêm B: 
 + Gồm 40 nam học sinh khối 9 trường THCS Tân Hưng – 
Bình Long – Tỉnh Bình Phước. Chúng tôi tiến hành giảng dạy theo các bài 
tập đã lựa chọn.sau khi có kết quả phỏng vấn . 
 Dự kiến các bài tập sau : 
 - Bật nhảy đổi chân liên tục trên bục. 
 - Chạy 30m tốc độ cao. 
 - Tại chỗ nâng cao đùi nhanh 10 giây. 
 - Đứng lên ngồi xuống bằng một chân. 
 - Bật xa tại chỗ. 
 - Chạy 60m xuất phát cao (giây). 
 - Chạy tăng tốc độ 30m,60,80m. 
 - Chạy biến tốc 50m 
 - Lò cò nhanh 1 chân. 
 - Chạy 30m xuất phát cao . 
 2.5 Phương pháp thống kê toán: 
Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý số liệu điều tra, phân 
tích kết quả nghiên cứu, định lượng chính xác cho từng nội dung, nâng cao 
tính thuyết phục của các số liệu được nêu ra trong đề tài. 
- Số trung bình cộng ( X ): Trung bình cộng là tỷ số giữa tổng lượng 
trị số các cá thể với tổng số các cá thể của đối tượng quan sát, được tính theo 
công thức: 
n
X
X
n
i
i
 1
- Độ lệch chuẩn (S): Độ lệch chuẩn nói lên mức độ phân tán hay tập 
trung của các trị số Xi xung quanh giá trị trung bình, được tính theo công 
thức: (khi n 30). 
 Trong đó: Sx là độ lệch chuẩn. 
- Hệ số biến thiên (CV%): Hệ số biến thiên là tỷ lệ phần trăm giữa độ 
lệch chuẩn và trung bình cộng, được tính theo công thức : 
n
XX
S
n
ii
i
x

2
 Trong đó : CV% : hệ số biến thiên. 
- Sai số tương đối () : chỉ số  là chỉ số đánh giá về tính đại diện của 
số trung bình mẫu đối với số trung bình tổng thể. 
- Nhịp độ tăng trưởng (W): Nhịp độ tăng trưởng của các chỉ tiêu là tỷ 
lệ gia tăng theo phần trăm giữa lần đo thứ hai và lần đo thứ nhất trên cùng 
một đối tượng và được tính theo công thức của S. Brody (1927): 
- Chỉ số t – student: là chỉ số dùng so sánh hai số trung bình quan sát 
của 2 mẫu độc lập n 30: 
2
2
2
1
2
1
21
nn
XX
t

3. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU: 
3.1. Đối tượng nghiên cứu. 
- Gồm 80 nam học sinh khối 9 Trường trung học cơ sở Tân Hưng – Bình 
Long – Bình Phước. 
- Đối tượng phải thường xuyên tham gia tập luyện giờ nội khoá trong 
trường và không bị dị tật. 
3.2. Địa điểm nghiên cứu. 
- Trường trung học cơ sở Tân Hưng – Bình Long – Bình Phước. 
- Trường đại học thể dục thể thao thành phố Hồ chí Minh. 
3.3. Thời gian tổ chức nghiên cứu: 
 21
12
5,0
100%
VV
VVW
%100 
X
SC xV
X
St x 05
TT NỘI DUNG CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 
THỜI GIAN 
THỰC HIỆN 
ĐỊA ĐIỂM 
1 Đọc tham khảo tài liệu. 15/06/08 - 07/2008 
Trường ĐHSP TDTT 
Tp.HCM. 
2 
Viết đề cương và bảo vệ đề 
cương. 
01/08/08 -30/08/08 
Trường ĐHSP TDTT 
Tp.HCM. 
3 Tiến hành thu thập số liệu. 15/09/08 -30/03/09 
Trường trung học cơ sở Tân 
hưng - Bình phước. 
4 Xử lý và phân tích số liệu. 01/04/09 -30/04/09 
Trường trung học cơ sở Tân 
hưng - Bình phước. 
5 Viết luận văn lần thứ nhất. 02/05/09 -30/05/09 
Trường trung học cơ sở Tân 
hưng - Bình phước. 
6 
Trình giáo viên hướng dẫn sửa 
chữa lần thứ nhát. 
02/06/09 -10/06/09 
Trường ĐHSP TDTT 
Tp.HCM. 
7 Viết luận văn lần thứ hai 10/06/09 -30/06/09 
Trường ĐHSP TDTT 
Tp.HCM. 
8 
Trình giáo viên hướng dẫn sửa 
chũa lần thứ hai. 
01/07/09 -10/07/09 
Trường ĐHSP TDTT 
Tp.HCM. 
9 
Viết luận văn lần thứ ba và 
cho in ấn. 
12/07/09 -30/07/09 
Trường ĐHSP TDTT 
Tp.HCM. 
10 
Viết luận văn và bảo vệ luận 
văn. 
01/08/09 -30/0809 
Trường ĐHSP TDTT 
Tp.HCM. 
4. Dự b

File đính kèm:

  • pdfskkn_nghien_cuu_ung_dung_mot_so_bai_tap_the_luc_nham_nang_ca.pdf