SKKN Giúp học sinh phát triển năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua dạy học theo định hướng giáo dục stem phần Axit Cacboxylic - Hóa học 11

Các mức độ áp dụng giáo dục STEM trong giáo dục phổ thông như sau:

a) Dạy học các môn khoa học theo phương thức giáo dục STEM

Đây là hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường. Theo cách này, các bài học, hoạt động giáo dục STEM được triển khai ngay trong quá trình dạy học các môn học STEM theo tiếp cận liên môn. Các chủ đề, bài học, hoạt động STEM bám sát chương trình của các môn học thành phần. Hình thức giáo dục STEM này không làm phát sinh thêm thời gian học tập.

b) Tổ chức các hoạt động trải nghiệm STEM

Trong hoạt động trải nghiệm STEM, học sinh được khám phá các thí nghiệm, ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong thực tiễn đời sống. Qua đó, nhận biết được ý nghĩa của khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học đối với đời sống con người, nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM. Đây cũng là cách thức để thu hút sự quan tâm của xã hội tới giáo dục STEM.

Các trường trung học có thể triển khai giáo dục STEM thông qua hình thức câu lạc bộ. Tham gia câu lạc bộ STEM, học sinh được học tập nâng cao trình độ, triển khai các dự án nghiên cứu, tìm hiểu các ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM. Đây là hoạt động theo sở thích, năng khiếu của học sinh.

c) Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật

Giáo dục STEM có thể được triển khai thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học và tổ chức các cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật. Hoạt động này

không mang tính đại trà mà dành cho những học sinh có năng lực, sở thích và hứng thú với các hoạt động tìm tòi, khám phá khoa học, kỹ thuật giải quyết các vấn đề thực tiễn.

 

docx 74 trang Đoàn Chí Hoàng 05/09/2024 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giúp học sinh phát triển năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua dạy học theo định hướng giáo dục stem phần Axit Cacboxylic - Hóa học 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Giúp học sinh phát triển năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua dạy học theo định hướng giáo dục stem phần Axit Cacboxylic - Hóa học 11

SKKN Giúp học sinh phát triển năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua dạy học theo định hướng giáo dục stem phần Axit Cacboxylic - Hóa học 11
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN
THÔNG QUA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
PHẦN AXIT CACBOXYLIC - HÓA HỌC 11
LĨNH VỰC: HÓA HỌC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 3
===== & =====
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN
THÔNG QUA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
PHẦN AXIT CACBOXYLIC - HÓA HỌC 11
LĨNH VỰC: HÓA HỌC
Tác giả	: Đào Thị Lệ Hằng Tổ bộ môn	: Khoa học tự nhiên Năm thực hiện : 2022
Số điện thoại	: 0986.42.43.77
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ	1
Lí do chọn đề tài	1
Nhiệm vụ nghiên cứu	2
Phạm vi và đối tượng áp dụng	2
Phương pháp nghiên cứu	2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài	2
Tính mới, tính sáng tạo của đề tài	2
PHẦN II: NỘI DUNG	4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH	4
Một số vấn đề cơ bản về giáo dục STEM	4
Định nghĩa STEM	4
Giáo dục STEM	4
Quy trình giáo dục STEM	5
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn	5
Khái niệm năng lực và năng lực vận dụng kiến thức hóa học	5
Một số biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức	7
Các biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh	7
Kiến thức hóa học gắn với thực tiễn và vai trò của nó trong dạy học hóa học	8
Kiến thức hóa học gắn với thực tiễn	8
Vai trò của kiến thức hóa học gắn với thực tiễn	8
Nguyên tắc xây dựng bài tập hóa học gắn với thực tiễn	9
Thực trạng của dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM
và năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ở học sinh THPT	9
Thực trạng dạy môn Hóa học dưới góc độ định hướng giáo dục STEM	9
Đánh giá về thực trạng của dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ở học sinh THPT	11
Chương 2. XÂY DỰNG CÁC THÍ NGHIỆM VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHỦ ĐỀ AXIT CACBOXYLIC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH	13
Quy trình xây dựng chủ đề STEM phần axit cacboxylic	13
Thiết kế các thí nghiệm	14
Thí nghiệm 1: Chế tạo pin chanh	14
Thí nghiệm 2: Sản xuất giấm gạo	16
Thí nghiệm 3: Tay đua siêu hạng	18
Sản xuất sữa chua	19
Sản xuất nước tẩy rửa đa năng từ thực vật	21
Kế hoạch dạy học phần axit cacboxylic	23
Kế hoạch dạy học axit cacboxylic (tiết 1), danh pháp, tính chất vật lý	23
Kế hoạch dạy học axit cacboxylic (tiết 2 và tiết 3): Tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng	29
Kế hoạch dạy học dự án: “Sản xuất nước tẩy rửa đa năng từ thực vật”	36
Xây dụng bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực
tiễn của học sinh THPT	43
Xây dựng các tiêu chí và mức độ đánh giá	43
Thiết kế công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của học sinh	44
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM	48
Mục đích thực nghiệm sư phạm	48
Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm	48
Đối tượng thực nghiệm	48
Tiến hành thực nghiệm	48
Kết quả thực nghiệm sư phạm	49
Kết quả thực nghiệm định tính	49
3.5.2. Kết quả thực nghiệm định lượng	51
PHẦN III: KẾT LUẬN	52
Kết luận	52
Một số đề xuất	52
TÀI LIỆU THAM KHẢO	53
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chữ cái viết tắt

Cụm từ đầy đủ
BTHH
:
Bài tập hóa học
CC
:
Chăm chỉ
CTCT
:
Công thức cấu tạo
CTTQ
:
Công thức tổng quát
GD & ĐT
:
Giáo Dục và Đào Tạo
GDPT
:
Giáo Dục Phổ Thông
GQVĐ
:
Giải quyết vấn đề
GTHT
:
Giao tiếp hợp tác
GV
:
Giáo viên
HS
:
Học sinh
KHTN
:
Khoa Học Tự Nhiên
NLHS
:
Năng lực học sinh
NLVDKT
:
Năng lực vận dụng kiến thức
NTHH
:
Nhận thức hóa học
PPCT
:
Phân phối chương trình
SGK
:
Sách Giáo Khoa
THPT
:
Trung Học Phổ Thông
THPT QG
:
Trung học phổ thông quốc gia
TN
:
Trách nhiệm
TN - ĐC
:
Thực nghiệm - đối chứng
TNSP
:
Thực nghiệm sư phạm
TT
:
Trung thực
VDKT
:
Vận dụng kiến thức

DANH MỤC HÌNH, BẢNG
Hình:
Hình 1.1:	Quy trình giáo dục STEM theo mô hình 5E	5
Bảng:
Bảng 1.1:	Một số biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức	7
Bảng 1.2:	Kết quả dẫn học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn	10
Bảng 1.3:	Kết quả mức độ GV tổ chức cho HS hợp tác làm ra sản phẩm trong quá trình dạy học	10
Bảng 1.4:	Kết quả mức độ kết nối kiến thức từ các môn Toán học, Vật lý Sinh học, Tin học, Công nghệ trong quá trình dạy môn Hóa học	10
Bảng 1.5:	Kết quả mức độ nhận thức của GV và HS về STEM	11
Hình 1.2:	Mối quan tâm về STEM hiện nay của GV Hóa học	11
Bảng 2.1:	Một số nội dung phần axit cacboxylic có thể lựa chọn để xây dựng chủ đề STEM	13
Bảng 2.2:	Ứng dụng các kiến thức phần axit cacboxylic trong thực tiễn	13
Hình 2.1:	Thí nghiệm sản xuất giấm gạo	16
Hình 2.2:	Thí nghiệm tay đua siêu hạng	18
Hình 2.3:	Thí nghiệm sản xuất sữa chua	19
Hình 2.4:	Nguyên liệu để sản xuất nước tẩy rửa đa năng từ thực vật	21
Bảng 2.3:	Bảng thành tố và tiêu chí của NLVDKT	43
Bảng 2.4:	Bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực VDKT của HS trong dạy học theo chủ đề	45
Bảng 2.5:	Bảng tự đánh giá về mức độ đạt đượ ... âu 4: Em đánh giá như thế nào về NLVDKT vào thực tiễn của bản
thân?
Thấp
Trung bình
Cao
Rất cao

Câu 5: Trong quá trình học môn Hóa học, thầy/cô có thường xuyên hướng dẫn các em vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những tình huống thực tiễn ?
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Chưa bao giờ

Câu 6: Thầy/Cô có thường xuyên tổ chức cho các em hợp tác để làm ra các sản phẩm trong quá trình học môn Hóa học?
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Chưa bao giờ
Câu 7: Thầy/Cô có thường xuyên kết nối những kiến thức từ các môn Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học trong bài học không ?
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Chưa bao giờ
Câu 8. Em đã bao giờ đọc, xem, hay nghe nói về những vấn đề sau chưa?
STEM
Giáo dục STEM
Ngày hội STEM
Nghề nghiệp STEM
Nhân lực STEM
Cuộc thi Robotics
Phiếu khảo sát học sinh sau thực nghiệm
Xin chào các em!
Tôi tên là Đào Thị Lệ Hằng, giáo viên bộ môn Hóa học, Trường THPT Quỳ Hợp 3. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài: “Giúp học sinh phát triển năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua dạy học theo định hướng giáo dục STEM phần axit cacboxylic - Hóa học 11”
Vì vậy tôi xây dựng bảng câu hỏi dưới đây nhằm mục đích hiểu thêm suy nghĩ, sở thích và khả năng của các em trong quá trình học tập để có các PPDH hợp lý hơn. Tôi xin đảm bảo những thông tin này chỉ dùng cho mục đích học tập.
Trân trọng cảm ơn các em!
Câu 1: Em hãy cho biết mức độ hoạt động của em trong quá trình tham gia hoạt động làm việc với các bạn khác.
STT

TIÊU CHÍ THỂ HIỆN CỦA NLVDKT
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CỦA NLVDKT
Chưa đạt
1 điểm
Đạt 2
điểm
Tốt 3
điểm
1
Phân tích, tổng hợp các kiến thức liên quan đến chủ đề học tập




2
Phát hiện các vấn đề trong thực tiễn và sử dụng kiến thức để giải thích



3
Huy động được kiến thức liên quan đến thực tiễn và đề xuất được giả thuyết



4
Thực hiện giải quyết vấn đề thực tiễn và đề xuất vấn đề mới



5
Độc lập, sáng tạo và có thái độ ứng xử thích hợp trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn



6
Sự tham gia



7
Sự hợp tác



8
Trao đổi, tranh luận trong nhóm



9
Thái độ thực hiện nhiệm vụ



10
Thời gian hoàn thành



Câu 2: Em hãy cho biết ý kiến của em sau bài học
STT

NỘI DUNG
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ
Rất đồng ý
Đồng ý
Không đồng ý
Rất không đồng ý
1
Em hiểu bài và biết vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn




2
Em được thực hành nhiều hơn so với các tiết học thông thường.




3
Em được trao đổi, giao tiếp và hợp tác với bạn bè tốt hơn





4
Em cảm thấy yêu thích môn Hóa học hơn




Phiếu tham khảo ý kiến của giáo viên
Kính gửi Quý Thầy/Cô giáo!
Tôi tên là Đào Thị Lệ Hằng, giáo viên bộ môn Hóa học, Trường THPT Quỳ Hợp 3. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài: “Giúp học sinh phát triển năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua dạy học theo định hướng giáo dục STEM phần axit cacboxylic - Hóa học 11”
Vì vậy tôi xây dựng bảng câu hỏi dưới đây nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng phát triển năng lực hợp tác của học sinh và thực trạng dạy môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM. Tôi xin đảm bảo những thông tin này chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu, học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Câu 1: Theo thầy cô, NLVDKT vào thực tiễn thể hiện ở các tiêu chí nào?
Phát hiện các vấn đề trong thực tiễn
Huy động được các kiến thức liên quan đến thực tiễn
Thực hiện giải quyết các vấn đề thực tiễn và đề xuất vấn đề mới
Câu 2: Trong quá trình dạy học môn Hóa học, Thầy/Cô có thường xuyên hướng dẫn HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những tình huống thực tiễn
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Chưa bao giờ
Câu 3: Thầy cô đánh giá như thế nào về NLVDKT vào thực tiễn của HS
Rất tốt
Tốt
Trung bình
Chưa tốt
Câu 4: Thầy/Cô có thường xuyên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để làm ra các sản phẩm trong quá trình học môn Hóa học?
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Chưa bao giờ
Câu 5: Thầy/Cô có thường xuyên kết nối những kiến thức từ các môn Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học trong quá trình dạy học môn Hóa học?
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Chưa bao giờ

Câu 6: Thầy/Cô đã bao giờ đọc, xem, hay nghe nói về những vấn đề sau chưa? Nếu có hãy đánh dấu vào ô
STEM	Giáo dục STEM Ngày hội STEM Nghề nghiệp STEM	Nhân lực STEM Cuộc thi Robotics
Câu 7: STEM có ý nghĩa như thế nào với Thầy/Cô?
Đang dạy về STEM
Đang nghiên cứu về STEM Đang tìm hiểu
Rất muốn tìm hiểu Mới chỉ nghe nói đến
Không quan tâm
Câu 8: STEM là viết tắt của các từ Sience (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) và Math (toán học). Giáo dục STEM làquan điểm dạy học theo tiếp cận liên ngành nhằm trang bị cho HS những kiếnthức và kĩ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩthuật và Toán học.Trong mỗi bài học theo chủ đề STEM, học sinh phải phối hợp, làm việc với nhau để giải quyết vấn đề được đưa ra. Vậy theo thầy cô, giáo dục STEM có hướng tới phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS không?
Có	Không
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác và góp ý kiến của Quý Thầy/Cô giáo!

File đính kèm:

  • docxskkn_giup_hoc_sinh_phat_trien_nang_luc_van_dung_kien_thuc_de.docx
  • pdfĐÀO THỊ LỆ HẰNG - THPT QUỲ HỢP 3 - HÓA.pdf