Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
Những lỗi học sinh hay gặp khi giải quyết bài tập này:
- Nhiều học sinh sẽ đi liệt kê các tỉnh, thành phố đông dân hoặc thưa dân mà không nêu được sự phân bố theo vùng lãnh thổ. Với yêu cầu của thi học sinh giỏi, học sinh phải khái quát được sự phân bố dân cư theo vùng, sau đó nêu tên 1 hoặc 2 tỉnh, thành phố tiêu biểu, trong một vùng dân cư phân bố cũng không đều.
Ví dụ: Học sinh sẽ nêu: Dân cư nước ta phân bố không đều, đông dân ở: Hà Nội, Thái Bình, Hưng Yên, Nam Định, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, . Thưa dân ở Sơn La, Lai Châu, Kon Tum, Đăk LăK, Đăk Nông.
Bên cạnh đó nhiều học sinh không nêu được ở mức độ cao hơn của học sinh giỏi là phân không đều trong nội bộ một vùng.
- Để giúp học sinh sửa những lỗi trên, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể như sau:
+ Trước hết giáo viên khẳng định sự phân bố dân cư được đặc trưng bởi chỉ tiêu về mật độ dân số. Sau đó hướng dẫn học sinh đọc ước hiệu thể hiện mật độ dân số bằng màu sắc (có 7 mức), phân biệt được mật độ dân số ở mức nào thì thể hiện sự tập trung đông dân (chủ yếu là ở mức từ 501-1000 người/km2, 1001-2000 người/km2, trên 2000 người/km2 ) mức nào thể hiện sự thưa dân (Dưới 50 người/km2 , từ 50-100 người/km2, từ 101-200 người/km2) chú ý đến mức cao nhất (trên 2000 người/ km2) và thấp nhất (dưới 50 người/ km2).
+ Xác định những vùng đông dân trên bản đồ và sự phân bố dân cư trong nội bộ một vùng.
+ Sau khi được sự hướng dẫn chi tiết của giáo viên học sinh sẽ xác định được sự phân bố đầy đủ, chính xác của dân cư nước ta (theo gợi ý trả lời dưới đây)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
"híng dÉn sö dông atlat ®Þa lÝ viÖt nam trong c«ng t¸c båi dìng häc sinh giái m«n ®Þa lÝ 9" PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Lý do về mặt lý luận. Trong những năm gần đây, toàn ngành giáo dục đang có sự đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và sâu sắc về mọi mặt nhưng một trong những nội dung quan trọng nhất là đổi mới về phương pháp dạy học. Chính sự đổi mới này đã mang lại những kết quả tích cực trong việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, thực hiện thắng lợi nhiều mục tiêu giáo dục quan trọng, đáp ứng được yêu cầu xã hội đặt ra cho ngành giáo dục. LuËt Gi¸o dôc 2005 (§iÒu 5) quy ®Þnh : "Ph¬ng ph¸p gi¸o dôc ph¶i ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù gi¸c, chñ ®éng, t duy s¸ng t¹o cña ngêi häc; båi dìng cho ngêi häc n¨ng lùc tù häc, kh¶ n¨ng thùc hµnh, lßng say mª häc tËp vµ ý chÝ v¬n lªn". Môc tiªu của gi¸o dôc phæ th«ng lµ “gióp häc sinh ph¸t triÓn toµn diÖn vÒ ®¹o ®øc, trÝ tuÖ, thÓ chÊt, thÈm mÜ vµ c¸c kü n¨ng c¬ b¶n, ph¸t triÓn n¨ng lùc c¸ nh©n, tÝnh n¨ng ®éng vµ s¸ng t¹o, h×nh thµnh nh©n c¸ch con ngêi ViÖt Nam x· héi chñ nghÜa, x©y dùng t c¸ch vµ tr¸ch nhiÖm c«ng d©n; chuÈn bÞ cho häc sinh tiÕp tôc häc lªn hoÆc ®i vµo cuéc sèng lao ®éng, tham gia x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc”; nhiÖm vô n¨m häc 2013 - 2014 lµ tiÕp tôc ®æi míi ch¬ng tr×nh s¸ch gi¸o khoa, néi dung, ph¬ng ph¸p gi¸o dôc ë tÊt c¶ c¸c bËc häc, cÊp häc, ngµnh häc... , x©y dùng ®éi ngò gi¸o viªn, c¸n bé qu¶n lý gi¸o dôc cã phÈm chÊt chÝnh trÞ v÷ng vµng, ®¹o ®øc tèt, ®ñ vÒ sè lîng, ®ång bé vÒ c¬ cÊu, chuÈn ho¸ vÒ tr×nh ®é ®µo t¹onh»m n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc. Quá trình đổi mới nhấn mạnh và đặc biệt coi trọng sự đổi mới về phương pháp dạy học, đưa vào quá trình dạy học nhiều phương tiện dạy học mới, hiện đại bên cạnh việc sử dụng hiệu quả hơn các phương tiện dạy học truyền thống. Càng ngày càng nhiều phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học được sử dụng rộng rãi theo những phương pháp dạy học thích hợp. Các phương tiện dạy học một mặt làm thay đổi phương pháp dạy học truyền thống, mặt khác góp phần đổi mới nội dung dạy học và mở rộng thêm khả năng lĩnh hội tri thức khoa học hiện đại. Nhờ vào việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học này mà việc dạy học đã đem lại hiệu quả cao nhất. Đối với bộ môn Địa lí, yêu cầu đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học cũng được giáo viên và học sinh nhiệt tình hưởng ứng, bước đầu có nhiều đột phá trong việc nâng cao chất lượng dạy và học. Một trong những phương tiện dạy học hiện nay được cả thầy và trò đón nhận và sử dụng rộng rãi chính là Atlát địa lý Việt Nam do công ty bản đồ – tranh ảnh giáo khoa thuộc nhà xuất bản giáo dục đã tổ chức biên soạn và xuất bản. 2. Lý do về mặt thực tiễn. Atlat là phương tiện giảng dạy, học tập rất cần thiết và hữu ích đối với môn địa lý ở nhà trường phổ thông, nhất là đối với học sinh giỏi. Cùng với sách giáo khoa, quyển Atlat là nguồn cung cấp kiến thức, thông tin tổng hợp; là phương tiện để học tập, rèn luyện các kỹ năng cũng như hỗ trợ rất lớn trong các kỳ thi môn địa lý. Tuy nhiên, việc khai thác quyển Atlat trong học tập đối với nhiều học sinh còn gặp lúng túng nên chưa thật sự hiệu quả. Nguyên nhân là do cách sử dụng chưa đúng như: chưa nắm được phương pháp thể hiện bản đồ sử dụng trong quyển Atlat, chưa nắm được vấn đề chung nhất của Atlat, không khai thác theo trình tự khoa học và đặc biệt chưa biết huy động, kết hợp các kiến thức đã học trong sách giáo khoa vào việc tìm ra mối liên hệ giữa các trang trong quyển Atlat để khai thác một cách có hiệu quả nhất. 3. Tính cấp thiết của đề tài. Trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi môn Địa lí 9 của tỉnh Thái Bình trong những năm gần đây, việc rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlát cho HS đã trở thành một yêu cầu bắt buộc, nhưng giáo viên và học sinh gặp khó khăn do không có những tài liệu hướng dẫn cụ thể, không có các tiết học chính khoá trên lớp để hướng dẫn cho học sinh. Hơn nữa cuốn Atlát địa lý Việt Nam này lại được sử dụng cho 2 chương trình rất khác nhau; hai trình độ khác nhau quá xa như ở nước ta (lớp 8, 9, lớp 12), cả chương trình đại trà và chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi. Chính vì vậy sử dụng thế nào cho phù hợp với đối tượng học sinh là một bài toán khó với nhiều giáo viên trong đó có những người làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa 9. 4. Lý do về năng lực nghiên cứu Trong nhiều năm làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9 tôi thường xuyên trăn trở, tích cực nghiên cứu để tìm ra phương pháp sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam vào trong các bài dạy và thực tế khi áp dụng đã mang lại nhiều kết quả tích cực. Chất lượng đội tuyển học sinh giỏi được nâng lên rõ rệt. Từ những lí do đã nêu trên tôi quyết định lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm "Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi" để báo cáo trước Hội đồng thẩm định. II. MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN Từ những sự thực phong phú, những họat động cụ thể đã tiến hành trong quá trình dạy học, sáng kiến kinh nghiệm này được báo cáo với những mục đích sau: - Góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ công tác của bản thân. - Để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp. - Giúp nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng HSG môn Địa 9. - Khắc phục một nhược điểm phổ biến trong học sinh là sự h¹n chế về kỹ năng sử dụng atlat §Þa lÝ ViÖt Nam, đồng thời giúp các em có được phương pháp làm việc với atlat §Þa lÝ ViÖt Nam một cách tích cực nhất trong quá trình học tập. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lí nói chung. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp thu thập tài liệu Trong quá trình viết báo cáo cần thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: Từ sách tham khảo, Luật giáo dục, các thông tư hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, các sách lí luận bộ môn, sáng kiến hay của đồng nghiệp.... 2. Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống 3. Phương pháp điều tra, quan sát Khảo sát tình hình sử dụng atlat §Þa lÝ ViÖt Nam của học sinh líp 9 để nắm được thực tế kĩ năng sử dụng của các em. 4. Phương pháp chuyên gia Có sự tham khảo ý kiến của các thầy cô giáo giỏi môn Địa lí, các thầy cô làm công tác quản lí giáo dục, các thầy cô là chuyên viên phụ trách cấp học, ngành học. 5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Trong qúa trình dạy båi dìng häc häc sinh giái, thường xuyên sử dụng atlat §Þa lÝ ViÖt Nam và chú ý rèn luyện c¸ch sö dông cho học sinh vào các giờ học, vào các bài thi, bài kiểm tra. - Kiểm tra lại kết quả và có điều chỉnh bổ sung kịp thời. - Trên cơ sở kết quả khảo sát, phân tích đánh giá tình hình để lựa chọn cách hướng dẫn phù hợp với đối tượng häc sinh kh¸ giái 6. Phương pháp thống kê toán học IV. BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Bản chất của sáng kiến kinh nghiệm "Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi" là: Xây dựng được phương pháp khai thác phù hợp có hiệu quả cao các nội dung trong Atlát Địa lí Việt Nam vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí 9. V. ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm chọn đối tượng nghiên cứu cụ thể là những học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9. 2. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: Là những học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình và quyển Atlát Địa lí Việt Nam được in trong thời gian từ năm 2009 đến nay. Trong giới hạn của đề tài, tôi xin được trình bày những nét chung nhất cho vấn đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlát phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí 9 sau khi häc sinh ®· cã nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cña §Þa lÝ líp 9. 3 .Kế hoạch nghiên cứu a. Chọn đề tài (đặt tên đề tài) b. Viết đề cương chi tiết c. Tiến hành thực hiện đề tài - Tìm đọc các tài liệu liên quan đến đề tài, những công việc đã thực hiện trong thực tiễn (biện pháp, các bước tiến hành, kết quả cụ thể), thu thập các số liệu để dẫn chứng và lưu trữ các tư liệu thu thập được theo từng loại. - Tiếp tục xem xét chỉnh sửa đề cương chi tiết cho phù hợp với tình hình thực tế. d. Viết bản thảo sáng kiến kinh nghiệm theo đề cương đã chuẩn bị e. Hoàn chỉnh bản sáng kiến kinh nghiệm, đánh máy, in ấn và nộp vào thời gian qui định. PHẦN II- néi dung ch¬ng i- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I. C¬ së lý luËn 1. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với công tác đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đòi hỏi ngành giáo dục phải “Xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục-đào tạo”, “muốn đào tạo được con người khi vào đời là con người tự chủ, năng động, sáng tạo thì phương pháp giáo dục cũng phải hướng vào lĩnh vực khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng nghĩ và làm một cách tự chủ, năng động và sáng tạo ngay trong lao động, học tập ở nhà trường.” Đây chính là quan điểm dạy học tích cùc “lấy học sinh làm trung tâm”. Về bản chất của phương pháp dạy học tích cực “lấy học sinh làm trung tâm”: là người dạy phải tính đến nhu cầu, nguyện vọng của người học, đến đặc điểm tâm sinh lí và cấu tróc tư duy của từng người, là chiến lược, phương pháp, thủ pháp dạy của thầy sao cho phù hợp với chiến lược, phương pháp, thủ pháp của trò, việc dạy phải xuất phát từ người học, vì người học và phải đáp ứng được những yêu cầu của người học cũng như của xã hội. Như vậy dạy học lấy học sinh làm trung tâm là một kiểu học mới phải chú ý đến đặc điểm, quyền lợi của học sinh nói riêng, phải tổ chức cho học sinh hoạt động một cách tích cực và sáng tạo. Qua đó thấy được mục đích cuối cùng cơ bản nhất, có tính nhân văn cao cả nhất của dạy học tích cực là đưa lợi ích, niềm vui, hạnh phúc cho học sinh, nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả dạy học cao hơn. Phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” có những đặc điểm - Mục tiêu của phương pháp này là hướng vào việc chuẩn bị cho học sinh sớm thích ứng với đời sống xã hội, sớm hoà nhập vào phát triển cộng đồng, tôn trọng nhu cầu, lợi ích, tiềm năng của người học. - Nội dung dạy học chú trọng đến các kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức , năng lực tự giải quyết các vấn đề thực tiễn, hướng v ... m lµ 35431427 ngêi chiÕm 41,6% d©n sè c¶ níc. + DiÖn tÝch cña vïng kinh tÕ träng ®iÓm B¾c Bé 15.3 ngh×n km2 kinh tÕ träng ®iÓm miÒn Trung 27.9 ngh×n km2 kinh tÕ träng ®iÓm miÒn Nam 28 ngh×n km2 C¶ ba vïng lµ 71200 km2. (chiÕm 22,3% diÖn tÝch c¶ níc/ sè liÖu t¹i Atl¸t-trang 30). + GDP cña vïng kinh tÕ träng ®iÓm B¾c Bé 238866,1 tØ ®ång chiÕm 20.9% c¶ níc kinh tÕ träng ®iÓm miÒn Trung 63587,6 tØ ®ång chiÕm 5.6% c¶ níc kinh tÕ träng ®iÓm miÒn Nam 404616,8 tØ ®ång chiÕm 35.4% c¶ níc C¶ ba vïng ®¹t 707070,5 tØ ®ång chiÕm 61,9% GDP cña c¶ níc (sè liÖu n¨m 2007/ Atl¸t ®Þa lÝ ViÖt Nam xuÊt b¶n th¸ng 9 n¨m 2009). + Sè c¸c tØnh vµ thµnh phè cña ba vïng kinh tÕ träng ®iÓm: Vùng kinh tÕ träng ®iÓm B¾c Bé 8 tØnh vµ thµnh phè Vùng kinh tÕ träng ®iÓm miÒn Trung 5 tØnh vµ thµnh phè Vùng kinh tÕ träng ®iÓm miÒn Nam 7 tØnh vµ thµnh phè b. Vai trß kinh tÕ cña ba vïng kinh tÕ träng ®iểm: + Ba vïng kinh tÕ träng ®iÓm chiÕm 61.9% GDP cña c¶ níc n¨m 2007. + C¶ ba vïng kinh tÕ träng ®iÓm ®Òu cã vai trß v« cïng quan träng trong viÖc thóc ®Èy chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ cña c¸c vïng l©n cËn vµ víi c¶ níc. + C¸c vïng kinh tÕ träng ®iÓm víi vai trß lµ h¹t nh©n kinh tÕ ®Ó tõ ®ã lan réng ra c¸c tØnh kh¸c. Ngoµi ra cßn cung cÊp vèn, kÜ thuËt (®Çu t ra c¸c tØnh kh¸c)Vai trß ®Çu tµu vÒ kinh tÕ cña c¶ níc. + Vïng kinh tÕ träng ®iÓm ®ãng gãp nguån hµng xuÊt lín cho c¶ níc nhÊt lµ c¸c s¶n phÈm c«ng nghiÖp thu nhiÒu ngo¹i tÖ, tiªu thô sè lîng lín hµng nhËp khÈu. §ãng vai trß chÝnh trong ho¹t ®éng ngo¹i th¬ng cña níc ta CHƯƠNG III GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN ĐỊA LÍ-TỈNH THÁI BÌNH CÓ YÊU CẦU SỬ DỤNG ATLÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN I- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH CÓ SỬ DỤNG ATLAT ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2007-2008 Câu IV: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy xác định một số đầu mối giao thông chính của nước ta và nêu ý nghĩa của từng đầu mối. Câu V: Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy lấy những thí dụ cụ thể để chứng minh: Sự phân bố các cơ sở chế biến lương thực-thực phẩm mang tính chất quy luật, phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. Phần lớn các cơ sở chế biến đều gắn với vùng nguyên liệu. Trong khi đó các cơ sở chế biến thành phẩm lại hướng về vùng tiêu thụ. Câu VI: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy trình bày: 1. Tình hình sản xuất và phân bố ngành công nghiệp năng lượng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. 2. Những nhân tố làm cho ngành công nghiệp năng lượng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển. Câu VII: Dựa vào trang 19 Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: 1. Lập bảng số liệu thể hiện tình hình xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá của nước ta qua các năm 1996-2000. 2. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta thời kỳ nêu trên. 3. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét cần thiết và giải thích nguyên nhân. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2008-2009 Câu II: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư của đồng bằng sông Cửu Long. Câu III: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao trong những năm gần đây nước ta phát triển mạnh ngành du lịch sinh thái? Câu IV: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam trang 29 và kiến thức đã học: a. Nêu các trung tâm công nghiệp của Đông Nam Bộ và các ngành trong trung tâm? b. Vì sao vùng Đông Nam Bộ có mức độ tập trung công nghiệp thuộc loại cao nhất cả nước? Câu V: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, em hãy phân tích các thế mạnh và hạn chế của tự nhiên Tây Nguyên đến sự phát triển kinh tế? ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009-2010 Câu I: Sông ngòi nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của khí hậu và địa hình. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy chứng minh và lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ. Câu III: Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế-xã hội: 1. Em hãy nêu thế mạnh kinh tế chủ yếu của vùng. 2. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh và giải thích ngành công nghiệp khai thác khoáng sản và thuỷ điện là thế mạnh kinh tế quan trọng của Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu IV: Trong điều kiện mở cửa nền kinh tế, ở nước ta các hoạt động dịch vụ phát triển khá nhanh. Trên phạm vi cả nước đã hình thành nhiều trung tâm dịch vụ. Dùng Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức bản thân, em hãy chứng minh và giải thích Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất cả nước. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2010-2011 Câu I: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc. Đặc điểm địa hình này có tác động như thế nào đến đặc điểm sông ngòi và khí hậu của vùng. Câu II: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam trang 15, kiến thức đã học và bảng số liệu sau: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta năm 1999 và 2007 (đơn vị %) Năm 1999 2007 0-14 33,5 25,5 15-59 58,4 65,0 60 trở lên 8,1 9,5 a. Hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta giai đoạn 1999-2007. b. Cơ cấu dân số trẻ có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế-xã hội của nước ta? Câu III- Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam trang 21 và kiến thức đã học, hãy nhận xét đặc điểm phân bố các trung tâm công nghiệp của nước ta. Giải thích vì sao các trung tâm công nghiệp lại phân bố ở một số khu vực? Câu IV: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam trang 25 (thông qua số lượt khách du lịch và doanh thu từ du lịch giai đoạn 1995-2007), hãy nhận xét tình hình phát triển ngành du lịch nước ta trong giai đoạn trên? Câu V: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy chứng minh Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng về tự nhiên để phát triển các ngành kinh tế biển. Câu VI: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước? II- HIỆU QñA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Qua thực tế áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào quá trình giảng dạy môn Địa lí 9 và công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đã có nhiều kết quả khả quan. Học sinh đã được rèn luyện các kĩ năng về sử dụng các bản đồ, biểu đồ, số liệu, tranh ảnh, lát cắt trong Atlat Địa lí Việt Nam và đã vận dụng hiệu quả vào việc giải quyết các bài tập. Nhờ đó phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập, tạo hứng thú cho các em, tránh cho các em việc học thuộc, ghi nhớ số liệu máy móc. Điều tâm tắc nhất là xây dựng được cho học sinh phương pháp khai thác Atlat chính xác, hiệu quả, làm các em yêu thích môn học hơn. Khi có kĩ năng làm việc với Atlát các em có thể tự học rất tốt. Các lỗi học sinh hay mắc phải khi sử dụng Atlat đã được khắc phục, hiệu quả sử dụng cao hơn. Nhờ đó công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí 9 của huyện Tiền Hải trong những năm qua đã có tiến bộ rất nhiều, học sinh tham gia dự thi đều có kĩ năng về Atlat tốt, làm bài thi chắc chắn, chính xác. PHẦN III- KẾT LUẬN 1. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm “Híng dÉn sö dông atlat §Þa lÝ ViÖt Nam trong c«ng t¸c båi dìng häc sinh giái” mang tÝnh quan träng vµ cÊp thiÕt hiÖn nay. §Ó gióp h×nh thµnh ph¬ng ph¸p sö dông atlat §Þa lÝ ViÖt Nam cã hiÖu qu¶, tríc hÕt gi¸o viªn cÇn c¨n cø vµo chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng cña m«n §Þa lÝ ë cÊp trung häc c¬ së; c¨n cø vµo yªu cÇu cña k× thi häc sinh giái cÊp tØnh m«n §Þa lÝ ®îc tæ chøc hµng n¨m mµ ®Æt ra c¸c yªu cÇu rÌn luyÖn cho phï hîp. Sau ®ã cho häc sinh vËn dông vµo lµm c¸c d¹ng bµi tËp kh¸c nhau theo mét ®Þnh híng chung ®ã lµ: - X¸c ®Þnh đối tượng cần khai thác trong Atlát (có thể sử dụng 1 hoặc nhiều trang trong atlat ). - Đọc bảng chú giải để hiểu đối tượng thể hiện những yếu tố địa lí nào. - Căn cứ vào yêu cầu của bài tập để khai thác các kiến thức từ các đối tượng địa lí trong Atlát. - Từ những kiến thức khai thác trong Atlat kết hợp với kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. 2. Nh vËy qua s¸ng kiÕn kinh nghiÖm nµy, có thể thấy được vai trò quan trọng của Atlat Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng häc sinh giái môn Địa lí 9. Một trong những điều tâm đắc nhất đó là góp phần hình thành cho các em phương pháp, kĩ năng làm việc với Atlat, qua đó giúp các em có thể tự học tập, nghiên cứu, khám phá tri thức mới, thực hiện thành công quá trình đổi mới phương pháp dạy học, đem lại hứng thú, sự tích cực trong học tập, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học môn Địa lí nói chung và công tác bồi dưỡng häc sinh giái nói riêng. Nh÷ng ®iÒu nªu ra trªn ®©y lµ ý kiÕn ®îc rót ra tõ chÝnh thùc tÕ bồi dưỡng häc sinh giái m«n §Þa lÝ 9 trong nh÷ng n¨m qua. Bíc ®Çu ¸p dông ®· ®em l¹i hiÖu qu¶ cao cho ho¹t ®éng rÌn luyÖn kÜ n¨ng cho häc sinh, kh¾c phôc thãi quen häc thuéc lßng, nÆng vÒ lÝ thuyÕt mµ yÕu vÒ kÜ n¨ng cña c¸c em häc sinh. Häc sinh kh«ng cßn e ng¹i tríc c¸c bµi tËp kÜ n¨ng, thao t¸c thuÇn thôc, nhanh nhÑn h¬n, chÝnh v× vËy bµi tËp được c¸c em gi¶i quyÕt t¬ng ®èi nhanh vµ chÝnh x¸c, cã chÊt lîng cao. 3. §Ó n©ng cao chÊt lîng båi dìng häc sinh giái, t«i xin ®îc ®Ò xuÊt mét sè ý kiÕn chñ quan nh sau: - Gi¸o viªn cÇn nghiªn cøu kÜ néi dung atlat §Þa lÝ ViÖt Nam, so¹n gi¸o ¸n cô thÓ vµ chi tiÕt. Đối với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cần phải tổ chức thành một chuyên đề riêng, tiến hành ngay trong những buổi dạy đầu tiên để hình thành phương pháp tích cực ngay từ đầu qua đó giúp học sinh học tốt hơn. - Häc sinh cÇn cã tµi liÖu atlat §Þa lÝ ViÖt Nam ®Ó sö dông ngay tõ khi häc §Þa lÝ tù nhiªn ViÖt nam ë líp 8 vµ §Þa lÝ kinh tÕ- x· héi ë líp 9. - Häc sinh tÝch cùc vËn dông atlat §Þa lÝ ViÖt Nam vµo gi¶i quyÕt c¸c bµi tËp ë nhiÒu d¹ng kh¸c nhau. Trªn ®©y lµ b¶n s¸ng kiÕn kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cña t«i, víi tinh thÇn häc hái vµ cÇu tiÕn, t«i lu«n mong nhËn ®îc sù gãp ý kiÕn cña c¸c thÇy, c« gi¸o ®Ó bæ sung cho s¸ng kiÕn ®îc hoµn thiÖn nh»m phôc vô cho viÖc gi¶ng d¹y, båi dìng häc sinh giái ®¹t ®îc hiÖu qu¶ cao h¬n. T«i xin tr©n träng c¶m ¬n!
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_huong_dan_su_dung_atlat_dia_li_viet_na.doc