Báo cáo biện pháp Sử dụng phương pháp chia nhóm xoay vòng trong dạy thể dục
- Giáo dục thể chất là một trong những mục tiêu của nền giáo dục toàn diện nhằm bảo vệ, tăng cường sức khỏe cho các đối tượng tham gia nhất là học sinh, đồng thời thông qua quá trình giáo dục thể chất rèn luyện các phẩm chất đạo đức tính tích cực, tự giác, tinh thần đoàn kết trong học tập. Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách của con người việt nam
- Thể dục thể thao giúp học sinh có được sức khỏe tốt, tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển được tốt hơn, từ đó học tập các môn học và tham gia các hoạt động đạt hiệu quả cao hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, để các em phát triển toàn diện
- Khi dạy học theo chương trình mới, đòi hỏi giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học sao cho giờ học thêm sinh động, hấp dẫn, học sinh hứng thú tập luyện, đạt đến lượng vận động hợp lí. Trong một giờ cần phối hợp hài hòa cách tổ chức, sắp xếp bài dạy sao cho khoa học và hiệu quả, các nội dung đan xen nhau một cách hợp lí, nhưng phải đảm bảo tính an toàn. Muốn làm được điều đó thì người giáo viên phải biết lựa chọn, kết hợp nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó phương pháp chia nhóm xoay vòng giúp học sinh học tập tích cực hơn. Nên chuyên đề này tôi chỉ phân tích phương pháp chia nhóm xoay vòng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo biện pháp Sử dụng phương pháp chia nhóm xoay vòng trong dạy thể dục
PHÒNG GD & ĐT LONG HỒ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS HÒA PHÚ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHUYÊN ĐỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHIA NHÓM XOAY VÒNG TRONG DẠY THỂ DỤC A. Phần mở đầu I. Lý do chọn chuyên đề - Giáo dục thể chất là một trong những mục tiêu của nền giáo dục toàn diện nhằm bảo vệ, tăng cường sức khỏe cho các đối tượng tham gia nhất là học sinh, đồng thời thông qua quá trình giáo dục thể chất rèn luyện các phẩm chất đạo đức tính tích cực, tự giác, tinh thần đoàn kết trong học tập. Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách của con người việt nam - Thể dục thể thao giúp học sinh có được sức khỏe tốt, tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển được tốt hơn, từ đó học tập các môn học và tham gia các hoạt động đạt hiệu quả cao hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, để các em phát triển toàn diện - Khi dạy học theo chương trình mới, đòi hỏi giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học sao cho giờ học thêm sinh động, hấp dẫn, học sinh hứng thú tập luyện, đạt đến lượng vận động hợp lí. Trong một giờ cần phối hợp hài hòa cách tổ chức, sắp xếp bài dạy sao cho khoa học và hiệu quả, các nội dung đan xen nhau một cách hợp lí, nhưng phải đảm bảo tính an toàn. Muốn làm được điều đó thì người giáo viên phải biết lựa chọn, kết hợp nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó phương pháp chia nhóm xoay vòng giúp học sinh học tập tích cực hơn. Nên chuyên đề này tôi chỉ phân tích phương pháp chia nhóm xoay vòng. II. Mục tiêu chuyên đề: Bồi dưỡng kiến thức về phương pháp chia nhóm xoay vòng, khả năng quan sát, nhận biết để nhận xét. B. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận 1. Khái niệm: Phương pháp chia nhóm xoay vòng là phương pháp lớp chia thành một số nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 bài tập theo qui định nội dung cụ thể, sau một số lần tập hoặc sau một thời gian qui định trước các nhóm sẽ đổi vị trí ngược lại. 2. Một số nguyên tắc: Để thực hiện các phương pháp chia nhóm xoay vòng có hiệu quả thì phải nắm vững 1 số nguyên tắc sau: - Gv – Hs cần nắm vững mục tiêu yêu cầu nội dung tiết học - Gv chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học cho tiết dạy đó - Hs khởi động kĩ các khớp trước khi tập luyện - Gv giao bài tập cụ thể cho từng nhóm (qui định số lần tập hoặc thời gian) - Gv chia nhóm phải theo tình hình sức khỏe, giới tính - Đảm bảo tính hệ thống và an toàn. 3. Một số phương pháp: Ngoài phương pháp chia nhóm xoay vòng còn có: - Phương pháp trực quan - Phương pháp trò chơi - Phương pháp thi đấu II. Cơ sở thực tiễn 1. Thuận lợi - Được sư quan tâm của lãnh đạo nhà trường và sự quan tâm sâu sắc các cấp lãnh đạo về phong trào TDTT - Được sự hỗ trợ tích cực của đồng nghiệp - Giáo viên ngày càng vững vàng hơn về chuyên môn - Đa số học sinh đều thích học môn thể dục. 2. Khó khăn - Trang thiết bị ở một số nội dung giảng dạy theo phân phối chương trình hiện hành chưa đầy đủ nên tính an toàn trong tập luyện chưa cao - Sân tập chưa đảm bảo nhu cầu về diện tích - Một số ít học sinh ý thức học tập chưa cao, chưa nghiêm túc trong tập luyện. C. Các biện pháp I. Chuẩn bị: Để 1 tiết học đạt hiệu quả, học sinh tích cực tập luyện và tiếp thu tốt thì giáo viên và học sinh cần chuẩn bị 1. Đối với giáo viên - Kiểm tra và chuẩn bị đồ dùng trước khi đem ra sử dụng. - Tính toán vị trí cho phù hợp và thuận tiện trong việc giảng dạy. - Kiểm tra sức khỏe học sinh trước khi dạy. - Phân tích và thị phạm động tác thật tốt cho học sinh nắm. 2. Đối với học sinh - Trang phục đúng theo quy định - Chuẩn bị cờ đối với bài thể dục với cờ... II. Bồi dưỡng cán sự - Cán sự là người giúp giáo viên hoạt động trong tiết học nhất là khi hoạt động nhóm cán sự thay giáo viên điều hành nhóm mình hoạt động. - Cần lựa chọn những học sinh có uy tín, khả năng quản lý nhóm tốt, giáo viên bồi dưỡng cán sự dần dần trong tiết học. - Việc sử dụng cán sự tốt giúp các nhóm nghiêm túc trong tập luyện và thực hiện động tác tốt hơn. III. Các phương pháp giảng dạy 1. Các bước tiến hành: Để sử dụng tốt phương pháp chia nhóm xoay vòng thì phải tiến hành theo các bước như sau - Giáo viên phổ biến mục tiêu – yêu cầu nội dung bài học. - Kiểm tra tình hình sức khỏe, trang phục của học sinh - Cán sự điều khiển lớp khởi động kĩ các khớp, một số động tác bổ trợ - Phân lớp thành 2 hay nhiều nhóm - Giáo viên giao nội dung bài tập, bài tập cho từng nhóm (số lần tập hoặc thời gian qui định). - Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập luyện. - Giáo viên quan sát, nhắc nhở và sữa sai cho học sinh. - Sau một thời gian hoặc số lần tập sẽ chuyển đổi vị trí cho nhau - Khi giảng dạy giáo viên dùng tranh ảnh hoặc mô hình giúp cho các em có nhiều hứng thú trong học tập qua tranh ảnh các em có thể xem kĩ lại từng nhịp động tác mà giáo viên thực hiện học sinh chưa nhớ rõ. - Thị phạm phân tích động tác là khâu rất quan trọng của giáo viên, vì vậy giáo viên phải phân tích kĩ từng nhịp, thị phạm rõ ràng thì học sinh mới nắm rõ động tác. - Giáo viên thị phạm trước cho học sinh quan sát sau đó vừa đếm vừa thị phạm cho học sinh làm theo, khi đến động tác nào học sinh quên hay khó làm thì giáo viên có thể thị phạm lại nhiều lần để học sinh nắm rõ hơn. - Giáo viên cần cho học sinh tập một số bài bập mềm dẻo để nâng cao khả năng phối hợp vận động. - Tập các động tác đơn trước khi phối hợp vận động. Ví dụ 1: Qua bài dạy: Thể dục – bật nhảy – chạy bền Phần nội dung và phương pháp tập luyện: - Sau khi thực hiện xong phần khởi động thì cho học sinh ôn lại bài thể dục và bật nhảy - Chia học sinh ra thành 2 nhóm: nhóm 1 ôn lại các động tác của bài thể dục với cờ đã học, nhóm 2 ôn lại đà một đá lăng và đà ba bước giậm nhảy đá lăng. - Cho học sinh chơi trò chơi bật xa tiếp sức - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. Ví dụ 2: Qua bài dạy: Đội hình đội ngũ – bài thể dục – chạy bền Phần nội dung và phương pháp tập luyện: - Sau khi thực hiện xong phần khởi động thì cho học sinh ôn lại đội hình đội ngũ và bài thể dục phát triển chung - Chia học sinh ra thành 2 nhóm: nhóm 1 ôn lại các động tác đội hình đội ngũ đã học, nhóm 2 ôn lại các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. Ví dụ 3: Qua bài dạy: Nhảy cao – Bóng chuyền – chạy bền Phần nội dung và phương pháp tập luyện: - Sau khi thực hiện xong phần khởi động thì cho học sinh ôn lại cách đo đà, chạy đà, kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua và bóng chuyền ôn lại chuyền bóng, đệm bóng, phát bóng - Chia học sinh ra thành 2 nhóm: nhóm 1 ôn lại các động tác của nhảy cao kiểu bước quađã học, nhóm 2 ôn lại chuyền bóng, đệm bóng, phát bóng - Chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2. Phân tích tính tích cực: Qua áp dụng chuyên đề này tôi thấy - Dễ quan sát, theo dõi học sinh - Học sinh tích cực tự giác trong tập luyện - Đảm bảo đầy đủ nội dung, lượng vận động cho học sinh - Học sinh hứng thú trong học tập dẫn đến giờ học sinh động và hấp dẫn - Giáo dục tính tự giác luyện tập ở nhà. C. Kết luận 1. Kết quả: Qua thời gian giảng dạy và nghiên cứu bản thân thấy học sinh có sự tiến bộ, tích cực trong học tập, dẫn đến giờ học hấp dẫn và thu hút được học sinh. Từ đó học sinh yêu thích môn học hơn. Chuyên đề đã áp dụng cho học sinh của trường trong năm qua kết quả đạt được như sau Năm học Số học sinh Đạt Chưa đạt TS TL TS TL 2018-2019 274 274 100% 0 0 2019-2020 HKI 292 292 100% 0 0 2.Ý nghĩa của chuyên đề - Phương pháp chia nhóm xoay vòng có thể sử dụng hầu hết các tiết học ở các khối lớp. Qua thời gian giảng dạy bản thân thấy học sinh học có sự tiến bộ, tích cực trong học tập, dẫn đến giờ học hấp dẫn và thu hút được học sinh, từ đó học sinh yêu thích môn học hơn - Phương pháp chia nhóm xoay vòng có thể áp dụng rộng rãi cho môn thể dục ở tất cả các khối lớp 6, 7, 8, 9 và một số môn khác. 3. Bài học kinh nghiệm - Phát huy vai trò của nhóm trưởng - Giáo viên bao quát, nhắc nhở và sữa sai cho học sinh kịp thời trong lúc tập luyện - Học sinh hứng thú trong học tập dẫn đến giờ học sinh động và hấp dẫn 4. Kiến nghị - Tạo mọi điều kiện đáp ứng yêu cầu về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học: sân bãi phù hợp, đầy đủ dụng cụ luyện tập và làm lại hố nhảy xa - Thường xuyên tổ chức các giải Thể thao để tạo phong trào luyện tập Thể dục Thể thao sâu và rộng trong học sinh - Bố trí sắp xếp Thời khóa biểu phù hợp với đặc trưng bộ môn, không bố trí học vào tiết 5 buổi sáng và tiết 1 buổi chiều 5. Kết luận chung: Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân nên chuyên đề khó tránh khỏi hạn chế. Xin trình bày để quý thầy cô, quý đồng nghiệp tham khảo, mong sự bổ sung đóng góp chân thành của Lãnh đạo và từ quý thầy cô đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hòa Phú, ngày 29 tháng 12 năm 2019 Duyệt Lãnh Đạo Duyệt Tổ trưởng Giáo viên thực hiện Lê Ngọc Thảo Tuaàn 22 Tieát 43 TEÂN BAØI: BAØI TD – BAÄT NHAÛY- CHAÏY BEÀN NS : 29/12/2019 I. Muïc tieâu 1. Kieán thöùc + Bieát teân vaø caùch thöïc hieän ñoäng taùc Vöôn Thôû, Tay , Chaân , Löôøn + Bieát caùch thöïc hieän ñoäng taùc ñaù laêng tröôùc – sau, ñaù laêng sang ngang, đaø 3 böôùc giaäm nhaûy vaøo hoá caùt. + Bieát caùch thöïc hieän chaïy treân ñòa hình quy ñònh . 2. Kyõ naêng + Thöïc hieän cô baûn được ñoäng taùc Vöôn Thôû, Tay , Chaân , Löôøn + Thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc ñaù laêng tröôùc – sau, ñaù laêng sang ngang, đaø 3 böôùc giaäm nhaûy vaøo hoá caùt + Thöïc hieän ñöôïc chaïy treân ñòa hình quy ñònh, duy trì vaø naâng daàn söùc beàn. 3. Thaùi ñoä: Hoïc sinh taäp luyeän nghieâm tuùc vaø chính xaùc ñoäng taùc. II. Ñòa ñieåm – Phöông tieän + Ñòa ñieåm: Saân tröôøng, veä sinh saïch seû nôi luyeän taäp + Phöông Tieän: GV chuaån bò 1 coøi, HS chuaån bò côø, nệm. III. Tieán trình Daïy – Hoïc NOÄI DUNG LVÑ HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS A. PHAÀN MÔÛ ĐẦU 1. Nhaän lôùp: kieåm tra só soá, söùc khoûe hoïc sinh, phoå bieán muïc tieâu yeâu caàu tieát hoïc. 2. Khôûi ñoäng: Ñaùnh tay cao thaáp, tay ngöïc, löng buïng; Xoay caùc khôùp : coå tay - coå chaân, khuyûu tay, khôùp vai, caùnh tay, hoâng, goái. * Khôûi ñoäng chuyeân moân: Đá lăng trước, đá lăng trước – sau, đá sang ngang. 3. Ôn bài võ cổ truyền 36 động tác. 4. Kieåm tra baøi cuõ - Em nào cho thầy biết bài thể dục phát triển chung với cờ chúng ta học được mấy được mấy động tác và kể tên? B. PHAÀN CÔ BAÛN 1. Baøi theå duïc OÂn 4 ñoäng taùc Vöôn thôû, tay, chaân, löôøn. * Cuûng coá 2. Baät nhaûy OÂn ñaù laêng tröôùc, ñaù laêng sau - Ñaø moät böôùc giaäm nhaûy ñaù laêng - Ñaø 3 böôùc giaäm nhaûy rôi vaøo hoá caùt . *Cuûng coá 3. Troø chôi: Baät xa tieáp söùc Caùch chôi : Khi ñöôïc leänh ngöôøi ôû ñaàu haøng nhanh choùng baät nhaûy 2 chaân töø vaïch xuaát phaùt ñeán côø , voøng qua côø veà vaïch xuaát phaùt chaïm tay baïn thöù 2 , soá 2 nhanh chống baät nhaûy nhö soá 1. Laàn löôït nhö vaäy cho ñeán heát, ñoäi naøo xong tröôùc ít phaïm quy haøng nguõ ngay ngaén thì ñoäi ñoù thaéng. 4. Chaïy Beàn: Treân ñòa hình töï nhieân - Bieát phaân phoái söùc vaø keát hôïp nhòp thôû hai laàn hít vaøo hai laàn thôû ra khi chaïy - Chaïy beàn voøng saân tröôøng C/ PHAÀN KEÁT THUÙC: - Thaû loûng cô khôùp : HS thöïc hieän caùc ñoäng taùc vung tay-chaân, keát hôïp hít saâu thôû maïnh . Ñeå giuùp cô theå hoài tænh. - Nhaän xeùt - ñaùnh giaù tieát hoïc - Giao baøi taäp veà nhaø - Neâu nhieäm vuï giaùo aùn sau - Xuoáng lôùp. 6-8’ 2lx8n 28-30’ 6-8’ 2-4l/ñt 6-8’ 2lx8n 6-8’ 4-6’ 5-7’ x x x x x x x x - Ñoäi hình x x x x x x x x haøng ngang x x x x x x x x caùn söï baùo x x x x x x x x caùo só soá - GV nhaän lôùp neâu muïc tieâu, yeâu caàu tieát hoïc. - ÑH haøng ngang xen keõ caùn söï ñieàu khieån khôûi ñoäng. - HS coøn laïi xem nhaän xeùt, - Sau khi khôûi ñoäng xong, töø ñoäi hình khôûi ñoäng oân ñoäng taùc ñaù laêng tröôùc sau , sang ngang, ñaù quay, ñaø 1>3 böôùc giaäm nhaûy ñaù laêng, oân baøi theå duïc. Sau ñoù chia lôùp ra laøm 2 nhoùm, nhoùm luyeän taäp baøi theå duïc, nhoùm taäp baät nhaûy . - Chia thành 2 nhoùm luyeän taäp, nhoùm tröôûng ñieàu khieån . GV quan saùt söûa sai . TT nhóm 1 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ÑH nhö treân HS taäp luyeän caùc ñoäng taùc ñaõ hoïc. - Cho caû lôùp töø ñoäi hình khôûi ñoäng oân luyeän ñaù laêng tröôùc – sau , ñaø 1 >3 böôùc giaäm nhaûy ñaù laêng , - Chia lôùp ra laøm 2 nhoùm. 1 nhoùm oân luyeän baøi theå duïc ñoäng taùc ñaù laêng , 1 nhoùm oân luyeän chaïy ñaø 1 > 3 böôùc giaäm nhaûy rôi vaøo hoá caùt. Sau ñoù ñoåi noäi dung cho 2 nhoùm . TT nhóm 2 xxxxxxxxxx xxxxxxxxx Ñeäm ooo o B1 B2 B3 CB - Chia lôùp ra laøm 2 ñoäi A, B ; giaùo vieân phoå bieán caùch chôi vaø luaät chôi , giaùo vieân ñieàu khieån - GV quan saùt söûa sai kyõ thuaät . - ÑH haøng ngang laøm thuû tuïc xuoáng lôùp. - “HS: “ khoûe!”./.
File đính kèm:
- bao_cao_bien_phap_su_dung_phuong_phap_chia_nhom_xoay_vong_tr.docx